Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH SỬ LỚP 6 </b>



<b>Như kế hoạch tuần trước, Giáo viên bộ môn đã dặn nội dung học sinh sẽ kiểm tra viết hệ số 1 sau khi được </b>
<b>nghỉ thêm 2 tuần sau tết như sau:</b>


<b>- Bài 19: Câu 1: Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?</b>
<b>- Bài 20: Câu 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248?</b>


<b>Nhưng do lịch có sự thay đổi: học sinh được nghỉ thêm 2 tuần-đến cuối tháng 2 nên thời gian kiểm tra viết hệ</b>
<b>sớ 1, có sự thay đổi. Nhờ phụ huynh vẫn nhắc nhở các em ôn nội dung hai câu hỏi trên để chuẩn bị kiểm tra, thời</b>
<b>gian sẽ được thông báo sau.</b>


<b>Riêng nội dung của những bài tiếp theo dưới đây, nhờ phụ huynh đôn đốc các em tìm hiểu- khơng cần học</b>
<b>tḥc lòng, giáo viên sẽ hướng dẫn lại cho các em sau khi vào học lại. Trân trọng./.</b>


<b>HỌC SINH TIẾP TỤC ÔN KIẾN THỨC BÀI 21, 22 VÀ 23 NHƯ SAU:</b>


<b>Tiết 25 - Bài 21:</b>


<b>KHỞI NGHĨA LÝ. BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)</b>
<b>1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?</b>


- Đầu thế kỉ VI, nhà Lương chia lại các quận huyện và đặt tên mới để cai trị.
- Phân biệt đối xử: người Việt không được giữ chức vụ quan trọng.


- Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế.
 Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa của Lý Bí
<b>2/Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.</b>
<b>a. Diễn biến:</b>


- Năm 542, Lý Bí khởi nghĩa. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.



-Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.


-Tháng 4 - 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành
thắng lợi.


<b>b. Kết quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đặt tên nước là Vạn Xuân


- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội)
- Lập triều đình với hai ban văn, võ.


<b>c. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần, ý chí độc lập.</b>




<b>---Tiết 26 – Bài 22: KHỞI NGHĨA LÝ. BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)</b>
<b>(Tiếp theo)</b>


<b>3/ Chống quân Lương xâm lược.</b>


- Tháng 5/ 545 quân giặc tiến vào nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.


- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế đem quân đóng ở hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc)
- Năm 548 Lý Nam Đế mất.


<b>4/ Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?</b>


- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện cách đánh du kích để chống quân Lương.
- Năm 550 nghĩa quân phản công, đánh tan quân LươngCuộc kháng chiến thắng lợi.



<b>5/ Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?</b>


- Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương).
- 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi lên làm vua (hậu Lý Nam Đế).


- Năm 603, 10 vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giải về Trung Quốc.


<b>---Tiết 27 - Bài 23:</b>


<b>NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX</b>
<b>1/ Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?</b>


- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Trụ sở đặt ở Tống Bình (Hà Nội).
- Sửa đường giao thông , xây thêm thành luỹ, tăng quân đồn trú.


- Đặt ra nhiều thứ thuế, bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm( ngà voi, ngọc trai,.., quả vải).
<b>2/ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nghệ An) làm căn cứ và xưng đế (Mai Hắc Đế).
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm Pa tấn cơng thành Tống Bình.
- Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận


<b>3/ Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776- 791).</b>


- Khoảng năm 776, anh em Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Hà Nội).
- Nghĩa quân chiếm được Tống Bình


- Phùng Hưng sắp đặt việc cai trị.



- Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×