Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.34 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS ……… LỚP………
HỌ VÀ TÊN:………
<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9</b>
<b>(Từ ngày 22/2 đến 27/2/2021)</b>
<b>Tuần 24 - Tiết 29 - Bài 24 (tt)</b>
<b>CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN</b>
<b> DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)</b>
<b>II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc (tt)</b>
<b>* Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược: </b>
- Đêm…… rạng sáng ngày………, quân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban
nhân dân Nam Bộ (Sài Gòn), mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần hai.
- Nhân dân Nam Bộ anh dũng đánh trả.
- Nhân dân ………. tích cực chi viện cho miền Nam chiến đấu.
<b>* Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng: </b>
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn thân Tưởng, ta chủ trương nhân nhượng một
số quyền lợi về kinh tế, chính trị: Nhường 70 ghế trong Quốc Hội, một số ghế Bộ
Trưởng, cung cấp lương thực, tiêu tiền “quan kim”.
- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm ……….. bọn
phản cách mạng.
<b>* Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt Pháp (14/9/1946)</b>
- Tưởng và Pháp ký Hiệp ước Hoa- Pháp, bắt tay chống phá cách mạng nước ta.
Ta chủ trương hồ hỗn với Pháp, kí Hiệp định sơ bộ nhằm đuổi quân Tưởng về
nước.
- Nội dung hiệp định sơ bộ:
+ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia……….., có chính phủ, nghị viện,
qn đội và tài chính riêng.
+ Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng và sẽ rút dần trong 5 năm.
+ Hai bên thực hiện………….. , tiếp tục đàm phán.
- Cuộc đàm phán chính thức ở Phong -ten- nơ- blơ (Pháp) thất bại, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ký với Pháp bản Tạm ước Việt- Pháp ngày 14/9/1946.
- Việc ta ký………. Và………, đã giúp ta loại được
một kẻ thù là quân Tưởng, có thêm thời gian hồ hỗn để chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến lâu dài.
<b>LUYỆN TẬP</b>
1.Em hãy đọc kĩ bài 24 ( IV,V,VI) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để
hoàn thành nội dung bài học?
TRƯỜNG THCS ……… LỚP………
HỌ VÀ TÊN:………
<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9</b>
<b>(Từ ngày 22/2 đến 27/2/2021)</b>
<b> Tuần 24 - Tiết 30 - Bài 25 </b>
<b> </b>
<b>NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC</b>
<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950)</b>
<b>I/Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ</b>
<b>(19/12/1946)</b>
<b>1/Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ: </b>
- Sau khi ký Hiệp định sơ bộ và Tạm ước, Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích,
tấn cơng ta ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội.
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư, buộc Chính phủ ta phải giải tán lực lượng
tự vệ.
- Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Vạn Phúc- Thị xã Hà Đông
(18-19/12/1946), quyết định phát động ……….
- Tối……….., Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến.
- Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến.
<b>2/Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta </b>
- Nội dung: là cuộc chiến tranh nhân dân,……… trường kỳ, tự
lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
* Kháng chiến toàn dân là tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến.
* Kháng chiến toàn diện, trên tất cả các mặt trận: Quân sự, kinh tế, ngoại giao…
<b>II/Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía bắc vĩ tuyến 16: </b>
<b>- Ý nghĩa: Ta đã giam chân địch trong các đô thị, làm giảm bước tiến quân của</b>
địch, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ ………, chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài.
<b>III/ Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. (Giảm tải)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
1. Em hãy đọc kĩ bài 25 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hồn thành
nội dung bài học?
2. Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ? Nội dung cơ
bản của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến?