Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: Tổ tiên của bồ câu nhà sống ở đâu ?</b>
<b>Nghiên cứu trả lời các câu hỏi:</b>
<b>Câu 2: Bồ câu nhà sống ở đâu? Bay như thế nào?</b>
<b> Câu 3: Đến mùa sinh sản chim bồ câu có tập tính gì?</b>
<b>Câu 4: Nhiệt độ cơ thể như thế nào? </b>
<b>Câu 5:Thế nào là động vật hằng nhiệt? Động vật hằng </b>
<b>nhiệt có ưu thế gì hơn so với động vật biến nhiệt?</b>
1=> Tổ tiên bồ câu nhà là bồ câu núi.
2=> Sống trên cây, bay giỏi.
3=> Tập tính làm tổ.
4=> Là động vật hằng nhiệt.
<b>Câu 1: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Ý nghĩa của từng </b>
<b>đặc điểm đó?</b>
<b>Câu 2: Chim non mới nở có đặc điểm gì?</b>
<b>- Chưa mở mắt, trên thân có ít lơng tơ, được ni bằng </b>
<b>sữa diều.</b>
<b>Câu 3: Ý nghĩa của nuôi con bằng sữa diều?</b>
<b>- Con non được chăm sóc nên tỉ lệ sống cao.</b>
<b>- Con đực khơng có cơ quan giao phối→Cơ thể gọn nhẹ khi bay</b>
<b>-Thụ tinh trong →</b> <b>Hiệu quả thụ tinh cao.</b>
<b>-Số lượng trứng ít ( 2 trứng /1 lứa), có vỏ đá vơi →</b>
<b>Trứng được bảo vệ, nhiều nỗn hồng, tỉ lệ nở cao.</b>
<b>-Ấp trứng →</b> <b>An toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt.</b>
* Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Thụ tinh trong.
- Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi.
- Có hiện tượng ấp trứng và ni con bằng sữa diều
7
1
2
3
4 5
6
7
8
10
11
9 <sub>Ngón chân</sub>
Tuyến phao câu Lơng đi
đùi
8
<b>Thân:</b>
<b>Chi trước:</b>
<b>Chi sau:</b>
<b>Hình thoi</b>
<b>Cánh chim</b>
<b>3 ngón trước, 1 ngón </b>
<b>sau, có vuốt</b>
9
<b>? Mỏ có đặc điểm gì?</b>
<b>=> Mỏ sừng bao bọc hàm, khơng có răng.</b>
10
<b>? Đặc điểm của cổ chim bồ câu?</b>
<b>=> Cổ dài khớp với thân.</b>
<b>Câu 1. Da chim bồ câu có đặc điểm gì?</b>
<b>1=> Da khơ, phủ lơng vũ.</b>
<b>Câu 2. Lơng vũ có mấy loại ? Kể tên?</b>
<b>2=> 2 loại: Lông ống và lông tơ.</b>
12
<b>Ống lơng</b>
<b>Phiến lơng </b>
1
2
<b>Câu 1: Vị trí và đặc điểm của lông ống ? </b>
<b>- Lông ống bao phủ tồn thân. Gồm ống lơng và các sợi </b>
<b>lơng nhỏ móc vào nhau làm nên phiến lơng rộng tạo </b>
<b>thành cánh, đuôi ( bánh lái) và phủ trên đầu. </b>
13
<b>Ống lông</b>
<b>Sợi lông </b>1
2
<b>Câu 1: Vị trí và của đặc điểm lơng tơ? </b>
<i><b>Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu</b></i>
<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b> <b>Ý nghĩa thích nghi</b>
<b>Thân: Hình thoi.</b>
<b>Chi trước: Cánh chim.</b>
<b>Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón </b>
<b>sau, có vuốt.</b>
<b>Lơng ống: Có các sợi lơng làm </b>
<b>thành phiến mỏng.</b>
<b>Lơng tơ: Có các sợi lơng mảnh </b>
<b>làm thành chùm lông xốp.</b>
<b>Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm </b>
<b>Cổ: Dài, khớp với thân.</b>
<b>Giảm sức cản khơng khí khi bay</b>
<b>Quạt gió, động lực khi bay. </b>
<b>Cản khơng khí khi hạ cánh</b>
<b>Giúp chim bám chặt vào cành </b>
<b>Cây khi hạ cánh</b>
<b>Khi giang cánh tạo nên 1 diện </b>
<b>tích rộng</b>
<b>Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể.</b>
<b>Làm đầu chim nhẹ.</b>
<b>Quan sát hình hãy cho biết ở chim có mấy kiểu bay?</b>
<b>Hình 41.4</b>
<b>Hình 41.3</b>
<b>Chiều gió thổi</b>
<b>Chim có hai kiểu bay:</b>
<b>+ Bay vỗ cánh</b>
<b>CÁC ĐỘNG TÁC BAY</b> <b>Bay vỗ cánh</b> <b>Bay lượn</b>
<b>- Cánh đập liên tục</b>
<b>- Cánh đập chậm rãi và không </b>
<b>liên tục</b>
<b>- Cánh dang rộng mà không </b>
<b>đập</b>
<b>- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng </b>
<b>đỡ của không khí và hướng </b>
<b>thay đổi của các luồng gió</b>
<b>- Bay chủ yếu dựa vào động tác </b>
<b>vỗ cánh</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>Thông qua bảng bài tập hãy nêu đặc điểm của kiểu </b>
<b>bay lượn và bay vỗ cánh?</b>
<b>TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU</b>
<b>Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất</b>
<b>Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất</b>
Câu 2: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu là:
A. Đẻ con.
B. Thụ tinh ngoài.
C. Thụ tinh trong
BÀI TẬP CỦNG CỐ
<b>Câu 1. Lơng vũ của chim có tác dụng:</b>
<b>A. Bảo vệ C. Giảm trọng lượng</b>
<b>B. Chống rét D. Cả 3 câu đều đúng </b>
<b> </b>
<b>Câu 2. Nêu đặc điểm của chim bồ câu:</b>
<b>A. Thụ tinh trong</b>
<b>B. Thụ tinh ngoài</b>
<b>Câu 3. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu giúp thích nghi </b>
<b>với đời sống bay lượn là:</b>
<b>A. Thân hình thoi, phủ lơng vũ.</b>
<b>B. Hàm khơng răng.</b>
<b>C. Chi trươc biến đổi thành cánh.</b>
<b>D. Cả 3 ý trên đều đúng.</b>
<b>Câu 4. Đặc điểm của kiểu bay lượn là: </b>
<b>A. Cánh đập chậm rãi, không liên tục.</b>
<b>B. Cánh dang rộng mà không đập.</b>
<b>C. Bay chủ yếu vào sự nâng đỡ của khơng khí và sự thay đổi </b>
<b>của hướng gió.</b>
22
<b>CHIM VẸT</b>
<b>CHIM CÔNG</b>
<b>CHIM SƠN CA</b>
<b>CHIM CHÀO MÀO</b>