Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giáo án lớp 1 th hoàng lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.18 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9 </b><i><b>Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016</b></i>


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh củng cố về: </b>


- Phép cộng một số với 0.


- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.


- Tính chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay
đổi).


<b>B.Chuẩn bị </b>


- SGK,vở bài tập.
<b>C. Hoạt động dạy- học </b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>


<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài


2- Hướng dẫn làm bài tập.



* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài


* Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài rồi
chữa bài


- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét


* Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách làm
rồi làm bài.


* Bài 4: Giáo viên hướng dẫn cách làm


Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi
5.


- Học sinh làm bảng


0 + 1 = 0 + 2 =
1 + 1 = 1 + 2 =
1 + 3 = 3 + 2 =
2 + 3 = 4 + 1 =


- Học sinh làm bảng con, lớp làm vở
1 + 2 = 1 + 3 =


2 + 1 = 3 + 1 =


+ Khi đổi chỗ các số trong phép cộng
kết quả không thay đổi



- Học sinh làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lấy một số ở cột đầu cộng với một số ở
hàng đầu trong bảng rồi viết kết quả.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<i><b>IV</b>- <b>Củng cố - dặn dò </b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài sau.


+ 1 2 3
1 2


2


<b>Tiếng Việt</b>


<b>TỰ KIỂM TRA (2 TIẾT)</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp HS biết:</b>


- Kể được các hoạt động, trị chơi mà em thích ,
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ .


- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.


<b>B.Chuẩn bị :</b>


Các hình trong bài 9 SGK.
<b>C. Hoạt động dạy- học: </b>


<b>I. Tổ chức </b>


<b>II. Kiểm tra </b>


<b>III. Bài mới </b>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>


Trị chơi: HD giao thơng.


GV HD cách chơi, vừa HD vừa làm mẫu.


<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i>


Nhận biết được các hoạt động hoặc trị chơi có lợi cho
sức khỏe.


a. B1: GV HD


b. B2: Mời 1 số HS kể cho cả lớp nghe tên các trị
chơi của nhóm mình.


GV nêu câu hỏi gợi ý.


KL: GV kể tên một số hoạt động hoặc trị chơi có
lợi cho sức khỏe và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn


trong khi chơi.


<i><b>3. Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với SGK
a. B1: GV HD


b. B2: GV chỉ định


KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức,
cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức.


- Thảo luận theo cặp.


- Một số HS xung phong kể cho lớp nghe.
- Cả lớp cùng thảo luận, HS phát biểu.


- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các
hình vẽ SGK


Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
HS trao đổi trong nhóm 2 người dựa vào các câu
hỏi gợi ý của GV.


Một số HS nói lại những gì các em đã trao đổi
trong nhóm.


- Quan sát theo nhóm nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu khơng nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe...
Có nhiều cách nghỉ ngơi.



<i><b>4. Hoạt động 3:</b></i>


B1: GV HD quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi
trong các hình ở trang 21 SGK. Chỉ và nói hình nào đi,
đứng, ngồi đúng tư thế.


B2: Gọi HS phát biểu


KL: Nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi
học, lúc đi... nhắc HS thường có những sai lệch.


<b>VI</b>. <b>Củng cố dặn dị</b> :


+ Về kể lại cho cha mẹ và những người trong gia đình về
những điều em học được ở bài này.


-Đại diện 1 vài nhóm phát biểu, nhận xét, diễn lại tư thế
của các bạn trong từng hình.


- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các
hình vẽ SGK


<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>TỰ KIỂM TRA </b>


<b>Luyện tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết phép cộng một số với 0.



- Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học


- Tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không
thay đổi)


<b>II. Đồ dùng </b>


Bộ Thực hành, vẽ bài tập 4 trên bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ Một số cộng với 0 thì kết quả thế
nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào
+ Giáo viên sửa bài, nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


a) Củng cố các phép cộng 1 số với 0
- Giáo viên giới thiệu bài


- Gọi HS đọc các công thức đã học
b) Thực hành


- Cho học sinh mở SGK


Bài 1: Tính rồi ghi kết quả vào chỗ


+ Học sinh lên bảng :



<i> 4 + 0 = 2 + 0 …. 0 + 2 </i>
0 + 4 = 1 + 0 … 2 + 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chấm


- Cho học sinh nêu cách làm bài
- Cho học sinh làm vào vở.


- Giáo viên xem xét, sửa sai học sinh
yếu


Bài 2: Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để
thấy được tính giao hoán trong phép
cộng


Bài 3: Điền dấu <, > = vào chỗ chấm
- Giáo viên chú ý 1 học sinh yếu để
nhắc nhở thêm


<i><b> 3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về ôn lại bài .


- Học sinh nêu cách làm bài, tự làm bài
và chữa bài



- Học sinh tự nêu cách làm, rồi tự làm
bài và chữa bài


-Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số
cộng thì kết quả khơng thay đổi


- Học sinh nêu cách làm: 0 + 3 … 4
Không cộng 3 bằng 3. 3 bé hơn 4 . Vậy
0 + 3 < 4


<i><b>Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016</b></i>


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh củng cố về: </b>


- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với 0.


- Rèn kỹ năng làm toán.
<b>B.Chuẩn bị</b>


- Sách giáo khoa
<b>C. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>



<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài


2- Hướng dẫn làm bài tập.


* Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm bài rồi chữa bài.


* Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu phép tính rồi làm bài.
* Bài 3: Điền dấu >, <, =


Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4, 5


- Học sinh làm bảng.


2 4 1 2 3
+ + + + +
3 0 2 3 2
- Học sinh làm bảng con


2 + 1 + 2 = 2 + 0 + 2 =
3 + 1 + 1 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bài 4: Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nêu bài tốn rồi viết
phép tính tương ứng


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<i><b>IV</b>- <b>Củng cố - dặn dò </b></i>



- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài
sau.


2 + 3….5 2 + 1… 1 + 2
2 + 2….5 1 + 4 …4 + 1
2 + 2…1 + 2 5 + 0….2 + 3
- Học sinh làm bài, nêu kết quả
a. 2 + 1 = 3


b. 1 + 4 = 5


<b>Tiếng việt</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2 tiết)</b>
<b>Luyện Tiếng việt</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2 tiết)</b>
<b>Luyện tự nhiên xã hội</b>


<b>HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGHƠI</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


Học sinh kể về các hoạt động, trị chơi mà em thích.


Học sinh nhận biết các từ thế đứng, ngồi có lợi cho sức khoẻ trong hoạt động
hàng ngày.


Có ý thức tự giác thực hiện tốt để giữ gìn sức khoẻ .
<b>II. Đồ dùng: Tranh trong SGK </b>



<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1. Ổn định </b></i>
<i><b>2. Bài cũ </b></i>
<i><b>3. Bài Mới </b></i>


<b> Hãy kể với bạn về hoạt động hoặc trò</b>
chơi mà em chơi hàng ngày ?


Giáo viên cho Học sinh đại diện trình
bày .


Em hãy nói cho lớp biết những hoạt
động mà nêu có lợi hoặc có hại gì cho
sức khoẻ ?


Giáo viên treo tranh 20 và hỏi ?
+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
hình nào vẽ bạn đang vui chơi?


Hát


Học sinh thảo luận
Học sinh tự kể
Học sinh trình bày


Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hình nào vẽ bạn tập thể dục, thể thao?
Em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?


Giáo viên treo tranh .


+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
+ Nét mặt các bạn như thế nào?
GV nêu yêu cầu, HS thảo luận


+ Quan sát các tư thế đi đứng ngồi
trongcác hình trong SGK trang 21


+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng ngồi đúng
tư thế?


HS trình bày


Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày
và biển diễn lại các tư thế theo tranh
và hỏi?


Em có cảm giác gì sau khi bản thân
thực hiện động tác?


<i><b>4- Củng cố - dặn dò</b></i>


Nhận xét tiết học.


Nhảy dây, đá cầu, bơi, chạy
Học sinh tự nêu


Các bạn đang chơi cát ngoài biển.
Nét mặt tươi vui



Học sinh thảo luận nhóm 4


1 Học sinh lên bảng thực hiện các động
tác trong tranh .


Học sinh nêu
<b>Luyện Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh củng cố về: </b>


- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Vận dụng làm đúng bài tập.


- Rèn kỹ năng làm toán.
<b>B. Chuẩn bị </b>


- Sách giáo khoa
<b>C. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>


<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm bài


rồi chữa bài


* Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu phép tính rồi
làm bài


* Bài 3: Điền dấu >, <, =


* Bài 4: Yêu cầu học sinh quan sát tranh,
nêu bài tốn rồi viết phép tính tương ứng
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.


<i><b>IV- Củng cố - dặn dò </b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài sau


+ + + + +
2 5 3 2 0
- Học sinh làm bảng con


2 + 1 + 1 = 1 + 4 + 0 =
1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 =
3 + 1 + 1 = 2 + 0 + 3 =
- Học sinh làm vở


2 + 2….5 2 + 1… 1 + 2
3 + 2….5 2 + 2 …1 + 2
5 + 0….5 2 + 0….1 + 2
- Học sinh làm bài, nêu kết quả
a. 1 + 2 = 3



1 + 3 = 4
b. 2 + 2 = 4
2 + 3 = 5


<i><b>Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016</b></i>


<b>Toán</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (giữa học kỳ I)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Biết cộng các số trong phạm vi 5.


- Nhận biết các hình đã học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Đề kiểm tra


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: Vẽ chấm tròn đúng với số đã cho (1 điểm)


1 2 3 8 6 9 5 7


Bài 3:


a. Điền số thích hợp vào ô trống (1 điểm)



1 5 8


10 6 2 0


b. Điền dấu <, >, = (1 điểm)


8 10 7 5


4 4 + 0 3 + 2 3


Bài 4: Điền số vào chỗ chấm: (2 diểm)


1 + 3 =… 5 + 0 =…
3 + 1 + 1 =… 2 + 0 + 1=…
Bài 5 : Điền số thích hợp vào ơ trống (2 điểm)


3 + …. = 5


Bài 6: Viết phép tính thích hợp: (2 điểm)


<i><b>3. Củng cố - dặn dò</b></i>


Thu bài - nhận xét giờ


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>


<b>VẦN CHỈ CĨ ÂM CHÍNH - MẪU 1: BA. TẬP 2 </b>
- Sách thiết kế trang 11 - Sách giáo khoa trang 3



<sub></sub>

<b> </b>

<b><sub> </sub></b>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đạo đức</b>


<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHIN VỚI EM NHỎ (Tiết 1)</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh: </b>


- Hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như
vậy anh chị em mới hồ thuận, cha mẹ mới vui lòng.


- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
<b>B. Chuẩn bị </b>


- Bộ tranh dạy đạo đức; vở bài tập.
<b>C. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>


<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài
2- Nội dung


a- Xem tranh nhận xét việc làm của các
bạn nhỏ


* Bài tập 1: Yêu cầu quan sát tranh, nêu
nhận xét.



- Giáo viên kết luận: Anh chị em trong
gia đình phải thương yêu nhau và hồ
thuận với nhau.


b- Học sinh thảo luận phân tích tình huống
* Bài tập 2: Yêu cầu học sinh quan sát
tranh 1 và cho biết tranh vẽ gì?


- Bạn Lan có những cách giải quyết nào
trong tình huống đó?


- Học sinh thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung


+ Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói cảm ơn.
Anh quan tâm đến em….


+ Tranh 2: Hai chị em cùng chơi đồ hàng….chị em hoà
thuận giúp đỡ nhau


- Học sinh thảo luận trả lời


+ Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em được cô cho quà.
+ Tranh 2: Bạn Hùng có 1 ơ tơ…


- Học sinh nêu các cách giải quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Em chọn cách giải quyết nào?


- Giáo viên chốt ý chính


- Giáo viên kết luận, nhiều em chọn
trước là tình huống đáng khen


- Giáo viên hướng dẫn thảo luận tranh 2
- Giáo viên kết luận: Cho em mượn và
hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn
đồ chơi khơng hỏng là đáng khen


<i><b>IV- Củng cố - dặn dò </b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện Toán </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh củng cố về: </b>


- Bảng cộng, trừ trong phạm vi 5.


- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán.
<b>B. Chuẩn bị </b>


- VBT


<b>C. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>



<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>


<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài.


2- Hướng dẫn làm bài tập.


* Bài 1: Nam có số sách ít hơn 4 quyển,
nhưng nếu thêm 2 quyển thì số sách của
Nam sẽ nhiều hơn 4 quyển. Hỏi Nam có
bao nhiêu quyển sách?


* Bài 2: Vân có 2 quyển truyện. Bố cho
Vân 1 quyển truyện. Anh Hùng cho Vân
2 quyển truyện. Hỏi Vân có tất cả bao
nhiêu quyển truyện?


- Học sinh thảo luận làm bài


Nam có 3 quyển sách. Vì 3 < hơn 4. Nhưng nếu thêm 2
quyển thì số sách của Nam sẽ là: 3 + 2 > 4


- Học sinh làm bảng con
Bài giải:
Vân có tất cả là:
2 + 1 + 2 = 5 (quyển)
Đáp số: 5 quyển
- Học sinh làm bảng con
Bài giải:



Cả thỏ mẹ và thỏ con có tất cả là:
4 + 1 = 5 (con)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Bài 3: Con thỏ của An vừa đẻ được 4
con. Hỏi bây giờ An có mấy con thỏ?


- Giáo viên nhận xét , chữa bài


<i><b>IV- Củng cố - dặn dò </b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài sau


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN CHỈ CĨ ÂM CHÍNH</b>


...………..
...………..
...………..
...………..
...………..
...………..
...………..


<i><b>Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016</b></i>


<b>Tiếng Việt (2 tiết)</b>
<b>LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê, I</b>



Sách thiết kế trang 14 - SGK trang 5 - 6
<b> Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh.</b>


- Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK.
<b>C. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>III. Bài mới</b></i>


1- Giới thiệu bài


* Bài 1: Hướng dẫn học sinh cách làm
bài rồi chữa bài


* Bài 2: Giới thiệu cách viết phép trừ theo
cột dọc, cách làm tính theo cột dọc


* Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát tranh
SGK và nêu bài toán, viết phép tính


<i><b>IV. Củng cố - dặn dị </b></i>



- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài sau.


- Học sinh làm bảng con
2 - 1 = 1 + 1 =
3 - 1 = 2 - 1 =
3 - 2 = 3 -1 =
- Học sinh làm bảng con
2 3 3
- - -
1 2 1


- Học sinh làm bài, nêu kết quả
3 - 2 = 1


<b>Luyện đạo đức</b>


<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN VỚI EM NHỎ</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh: </b>


- Hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như
vậy anh chị em mới hồ thuận, cha mẹ mới vui lịng.


- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
<b>B. Chuẩn bị </b>


- Vở bài tập.
<b>C. Hoạt động dạy - học</b>



<i><b>I. Tổ chức </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>


<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài
2- Nội dung


a- Xem tranh nhận xét việc làm của các
bạn nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Bài tập 1: Yêu cầu quan sát tranh, nêu
nhận xét.


- Giáo viên kết luận: Anh chị em trong
gia đình phải thương yêu nhau và hoà
thuận với nhau.


b- Học sinh thảo luận phân tích tình huống
* Bài tập 2:


u cầu học sinh quan sát tranh 1 và cho
biết tranh vẽ gì?


- Bạn Lan có những cách giải quyết nào
trong tình huống đó?


- Em chọn cách giải quyết nào?


- Giáo viên chốt ý chính


- Giáo viên kết luận, nhiều em chọn
trước là tình huống đáng khen


- Giáo viên hướng dẫn thảo luận tranh 2
- Giáo viên kết luận: Cho em mượn và
hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn
đồ chơi khơng hỏng là đáng khen


<i><b>IV- Củng cố - dặn dò </b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài sau.


- Học sinh thảo luận trả lời


- Học sinh nêu các cách giải quyết


- Học sinh thảo luận, trình bày


<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê, I</b>


<b>Luyện toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Củng cố giúp hs biết làm tính trừ trong phạm vi 3.


- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
<b>II- Đồ dùng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
1- Ổn định


2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài luyện
tập trang 53


3- Bài mới: Giới thiệu


* Hoạt động 1: Ôn bảng trừ trong phạm
vi 3


* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm các
bài tập.


- Cho hs nêu yêu cầu.
+ Bài 1: Tính


Hướng dẫn hs tính miệng nhanh.
+ Bài 2: Tính


Hướng dẫn hs đặt tính rồi tính.
+ Bài 3: Viết phép tính thích hợp


Cho hs quan sát tranh và viết phép tính
vào ơ trống.


<i><b>4- Củng cố, dặn dị</b></i>



- Hệ thống kiến thức bài
- Chuẩn bị bài sau…


- Kiểm tra 3 em làm bài tập theo yêu cầu của gv.
- Hs đọc đề


- Hs nêu nhận xét một số cộng với 0 bằng chính số đó.


- Hs nêu nhanh kết quả
- Hs làm vào bảng con
- Hs làm theo nhóm đơi


<i><b>Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2016</b></i>


<b>Tiếng việt (2 tiết)</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


Sách thiết kế trang 16
<b>Thủ cơng</b>


<b>XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh:</b>


- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.


- Xé được hình tán lá cây, thân cây và dán được cân đối.
- Có ý thức ham học hỏi.


<b>B.Chuẩn bị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh: Giấy thủ cơng, bút chì, hồ dán, vở.
<b>C. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>


<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài.
2- Thực hành xé, dán.


+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
thao tác xé, dán hình cây đơn giản?


- Nêu đặc điểm của lá cây?


+ Cho học sinh thực hành xé, dán.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ học sinh
* Yêu cầu hình dán cân đối, phẳng


+ Học sinh quan sát mẫu, nêu nhận xét
- Xé hình lá cây: lá trịn, lá dài
- Xé hình thân cây: thân cao, thân thấp


- Dán hình: Lá dài dán thân cao, lá dài dán thân thấp
- Dán hình


3- Trưng bày sản phẩm.



- Giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá


<i><b>IV- Củng cố - dặn dò </b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị tiết sau


- Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ
- Đại diện các tổ nhận xét chọn ra sản
phẩm đẹp nhất


<b> </b>
<b> Luyện Tốn</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh.</b>


- Củng cố và mở rộng thêm kiến thức đã học về phép trừ trong phạm vi 3.
- Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập.


<b>B. Chuẩn bị </b>
- Vở bài tập


<b>C. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>I. Tổ chức </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra </b> </i>



<i><b>III. Bài mới </b></i>


1- Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Bài 1: Hướng dẫn học sinh cách làm
bài rồi chữa bài


* Bài 2: Học sinh nhắc lại cách làm tính trừ
theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc


* Bài 3: HD học sinh thực hiện phép tính
và nối với kết quả đúng


* Bài 4: Yêu cầu quan sát tranh nêu bài
tốn và viết phép tính


<i><b>IV. Củng cố- dặn dò </b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài sau.


- Học sinh làm bảng con
2 + 1 = 3 - 1 = 1 + 1 =
3 - 1 = 3 - 2 = 2 - 1 =
3 - 2 = 2 - 1 = 3 - 1 =
- Học sinh làm bảng con


2 2 3 3 3

1 … 2 1 …


2 1
- Học sinh làm bài, nêu kết quả
3 - 2 2 - 1 3 - 1


1 2 3
- Học sinh làm bài, nêu kết quả
3 - 1 = 2


<b>Luyện Âm nhạc</b>


<b>ƠN: LÝ CÂY XANH (TẬP NĨI THƠ THEO TIẾT TẤU)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời 2 của bài hát, hát đúng đều và biết hát theo nhạc.
- HS thuộc cả bài hát và biết thực hiện một số động tác phụ hoạ


- Giáo dục HS có ý thức yêu môn học
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
1.Ổn định tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:



- Hôm nay các em ôn bài hát: Lý cây xanh


- GV giới thiệu tranh.GV cho HS nghe băng bài hát: Lý cây xanh
b. Dạy bài mới:


* Ôn bài: Lý cây xanh


- Hát đệm đàn cho học sinh nghe bài
hát mẫu


- Nghe giáo viên hát
- Đọc mẫu lời ca - Đọc lời ca theo GV
- GV đệm đàn cho học sinh nghe - HS nghe nhạc
- GV đệm từng câu rồi hướng dẫn


học sinh hát


- Đệm đàn hát cả đoạn 2 của bài hát
bài hát


- HS tập hát từng câu theo lối móc xích
- HS hát cả đoạn 2 của bài hát


- Hát ghép cả 2 lời của bài hát - Lớp hát luân phiên
* Hát phụ hoạ


- Dạy hát phụ hoạ - Hát làm động tác
- Gọi các nhóm lên biểu diễn - Cả lớp hát


- GV nhận xét



4. Củng cố - dặn dò:


- Cho cả lớp hát lại bài hát


- HS hát lại bài hát
- Gv nhận xét tiết học


- Đánh giá tiết học


<b>Kỹ năng sống</b>


</div>

<!--links-->

×