Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 12 Chủ đề 4: Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Luơng Thế Vinh 1 Huỳnh Diễm Mai Tháng 12 TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Chủ đề :4 Ở ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn : 15/12/2009 Ngày giảng :26/12/2009 I.Mục tiêu: + Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày . + Biết cách thu nhập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể . + Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tương lai . II.Chuẩn bị : + GV : Giáo án + HS : Tìm hiểu thông tin nghề ở địa phương II.Tiến trình lên lớp: A . Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. B . Bài cũ: + Nêu những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề ? C . Bài mới : - Giới thiệu bài - Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GHI BẢNG. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số nghề I.Các nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp 1) Nghề làm vườn : -Em hãy nêu những đặc điểm của a) Đặc điểm_Đối tượng: Cây trồng có giá trị kinh tế và nghề làm vườn (đối tượng lao động , dinh dưỡng cao . nội dung lao động) - Nội dung lao động: + Làm đất + Chọn , nhân giống + Gieo trồng + Chăm sóc + Thu hoạch -Công cụ lao động : Cày , cuốc , bừa , xẻng , bơm thuốc trừ sâu , xe cải tiến…. -Nêu các cộng cụ lao động mà em -Điều kiện lao động : Ở ngoài trời , tư thế thay đổi theo biết ? từng công việc (Học sinh nêu) b) Các yêu cầu đối với lao động : Có sức khoẻ tốt, mắt -Nghề làm vườn thường yêu cầu tinh, bàn tay khéo léo, yêu cầu khả năng quan sát, óc điều kiện lao đông ? thẩm mĩ, có ước vọng tạo giống tốt, thành thạo kỹ thuật c) Những chống chỉ định y học : Mắt bệnh thấp khớp, thần kinh toạ, ngoài da….. -Nghề làm vườn chống chỉ định y d) Nơi đào tạo nghề : Các khoa trồng trọt của trường đại học ? học nông nghiệp, trung tâm dạy nghề -Nơi đào tạo nghề làm vườn ? e) Triển vọng phát triển của nghề : Đang được phát triển mạnh, nhân dân tham gia đông đảo, nhà nước có nhiều chủ trương chính sách phát triển nghề . -Nghề làm vườn có những triển vọng phát triển như thế nào ? -Nêu những đặc điểm cơ bản của nghề nuôi cá ?. 2) Nghề nuôi cá: a) Đặc điểm cơ bản -Đối tượng lao động: Các loại nuôi -Nội dung lao động: Sử dụng hợp lí mặt nước, chọn đối Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 Huỳnh Diễm Mai tượng vận chuyển cá giống, cho cá ăn, quản lí chăm sóc và bảo vệ nơi nuôi cá, thu hoạch cá -Công cụ lao động: Lưới, vợt, cuốc, xẻng…. -Điều kiện lao động: Ngoài trời, tư thế làm việc thay đổi -Các yêu cầu của nghề đối với người b) Các yêu cầu: Có sức khoẻ, yêu nghề, thông thạo nghề c) Những chống chỉ định y học: Bệnh khớp, thần kinh, sợ lao động ? nước, ngoài da, không biết bơi -Nghề này có chống chỉ định gì ? d) Nơi đào tạo nghề: Đại học nông nghiệp hoặc thuỷ sản... -Nơi đào tao nghề ? e) Triển vọng phát triển: Mạnh mẻ, có sản lượng cao. -Nêu triển vọng nghề ? 3) Nghề thú y: a) Đặc điểm hoạt động: - Đối tượng: Vật nuôi cần phòng bệnh. - Nêu đặc điểm của nghề thú y? - Nội dung lao động: Xét nghiệm, phòng, chữa bệnh.. - Công cụ lao động: Xô, chậu, chổi, thuốc, dụng cụ y tế. - điều kiện lao động: Trong nhà là chính b) Các yêu cầu của nghề: Khoẻ mạnh, các giác quan có phản ứng nhạy cảm, yêu thương con vật, cần cù chính xác, tự tin. - Nêu các yêu cầu của nghề? c) Những chống chỉ định:Những người mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh ngoài da, bệnh hô hấp, tim mạch, giác quan - Nghề thú y có những chống chỉ kém. định y học nào? d) Nơi đào tạo nghề:Trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ở tỉnh huyện.. e) Triển vọng của nghề: Phát triển nhanh Trường THCS Luơng Thế Vinh. * Hoạt động 2: Ttìm hiểu những nghề ở địa phương. II. Những nghề ở địa phương: - Kể tên những nghề thuộc lĩnh vực - Nghề thợ may, nghề cắt tóc, sửa chữa xe đạp, xe máy, dịch vụ ở địa phương? chuyên chở hàng hoá, bán hàng thực phẩm lương thực, các loại hàng để tiêu dùng, hướng dẫn tham quan. - Hãy mô tả một nghề mà em biết theo các mục như phần I? - Mô tả các mục D.Củng cố: + Để hiểu về một số nghề chúng ta nên chú ý những thông tin nào? ( tên nghề, đặc điểm lao động của nghề, các yêu cầu của nghề, triển vọng của nghề) E .Dặn dò: - Em nhận thức được những gì qua buổi học này?. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×