Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Hóa học 8- Bài: Bài luyện tập 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.8 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIĐRO</b>


-Tính chất vật lý.
<b>-Tính chất hóa học.</b>
<b>-Ứng dụng.</b>


<b>-Điều chế.</b>


<b>KHÁI NIỆM</b>


<b>Phản ứng thế</b> <b>-Viết phương trình <sub>hóa học.</sub></b>
<b>-Biết nhận ra phản </b>
<b>ứng thế, phản ứng </b>
<b>hóa hợp.</b>


<b> -Dạng tốn nhận </b>
<b>biết.</b>


<b> -Tính theo phương </b>
<b>trình hóa học.</b>


<b> Bài 34. BÀI LUYỆN TẬP 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu hỏi</b>

<b>Trả lời</b>



1

Tính chất vật



lí của khí


hiđro




Khí hiđro là chất khí



khơng màu, khơng mùi,


khơng vị, nhẹ nhất trong


các chất khí, tan rất ít



trong nước.



2

Tính chất



hóa học của


khí hiđro



(Viết PTHH)



Tác dụng với oxi



2H

<sub>2</sub>

+ O

<sub>2</sub>

→ 2H

<sub>2</sub>

O



Tác dụng với đồng oxit



H

<sub>2</sub>

+ CuO → H

<sub>2</sub>

O + Cu





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu hỏi Trả lời</b>



3

Điều chế




khí hiđro


trong



phịng thí


nghiệm


(pt)



Khí hiđro được điều chế bằng


cách cho axit (HCl hoặc



H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

loãng) tác dụng với


kim loại kẽm (hoặc sắt



nhôm).



4

Ứng



dụng của


khí hiđro



- Làm nhiên liệu cho động cơ


tên lửa...



- Là nguồn nguyên liệu trong


sản xuất amoniac...



- Khử oxi của một số oxit kim


loại



- Bơm vào khinh khí cầu...




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Phản ứng thế :</b>



 Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữ đơn chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II- Bài tập:</b>



<b>1. Dạng 1: </b>

Viết phương trình hóa học



<b>Bài tập 1: </b>


<b>Viết các PTHH biểu diễn phản ứng của H<sub>2</sub> với các </b>
<b>chất : O<sub>2</sub>, Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>, PbO. Ghi rõ điều kiện của phản </b>
<b>ứng. Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?</b>


2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O


3H<sub>2</sub> + Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> → 3H<sub>2</sub>O + 2Fe








</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2:</b>


<b>a/ Lập PTHH của các phản ứng sau :</b>



<b>Cacbon đioxit + nước</b> <sub></sub><b> axit cacbonic (H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>)</b>
<b>Lưu huỳnh đioxit + nước </b><sub></sub><b> axit sunfurơ (H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>)</b>
<b>Kẽm + axit clohidric</b> <sub></sub> <b>kẽm clorua + H<sub>2</sub></b>


<b>Đi photpho penta oxit </b> <sub></sub> <b>axit photphoric (H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>)</b>
<b>Chì (II) oxit</b> <b>+ hidro</b> <sub></sub> <b>Chì + H<sub>2</sub>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI LÀM</b>


CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O <sub></sub> H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> (Phản ứng hóa hợp)
SO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O <sub></sub> H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> (Phản ứng hóa hợp)


Zn + 2HCl <sub></sub> ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> (phản ứng thế)
P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub>O <sub></sub> 2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> (Phản ứng hóa hợp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Dạng 2: Bài tập nhận biết .</b>



<b> </b>



<b>Bài 3:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1 2 3


<b>Không làm thay đổi </b>
<b>ngọn lửa que đóm</b>


Que đóm bùng
cháy


<b>Có khí cháy với ngọn </b>


<b>lửa xanh mờ.</b>


Không khi Khi Oxi Khi Hiđro


<b>Bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <b>Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất khác </b>


<b>biệt để nhận biết chúng</b>


 <b>Cách thực hiện: </b>


<b>B1: Dùng lời để diễn giải cách nhận biết </b>
<b>ra từng chất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Dạng 3</b>

: Dạng bài tập tính theo phương


trình hóa học.



<b>Bài 4: </b>Cho 5,4 gam nhơm phản ứng hồn tồn với dung dịch
axit clohiđric.


a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên
b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hướng dẫn về nhà </b>


- xem trước bài mới : <i>Nước</i>


</div>

<!--links-->

×