Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giáo án lớp 1 th hoàng lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.97 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Bước đầu nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50


- Giáo dục HS yêu thích học toán
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ Sử dụng bộ đồ dùng học tốn lớp 1


+ 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định:</b>


+ Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Gọi học sinh lên bảng
+ Nêu cách đặt tính rồi tính?
+ GV nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>



Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 2
chữ số


- Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính
và nói: “ Có 2 chục que tính”


- Lấy thêm 3 que tính và nói: “có 3 que
tính nữa”


- Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính
và 3 que tính rời, nói: “ 2 chục và 3 là
hai mươi ba”


- Hướng dẫn viết: 23 chỉ vào số gọi học
sinh đọc


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương
tự như trên để hình thành các số từ 21
đến 30


Hoạt động 2: Giới thiệu cách đọc viết


- HS 1: Đặt tính rồi tính
50 – 40 80 – 50
- HS 2: Tính


60 cm – 40 cm =
90 cm - 60cm =


- Học sinh lấy que tính và nói theo


hướng dẫn của giáo viên


- Học sinh lặp lại theo giáo viên
- Học sinh lặp lại số 23 (hai mươi ba)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

số


- Giáo viên hướng dẫn lần lượt các
bước như trên để học sinh nhận biết
thứ tự các số từ 30  50


* Cho học sinh làm bài tập 2


- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào
bảng con


* Hướng dẫn làm bài 3


- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh


* Bài 4:


- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài
tập


- Giáo viên hỏi học sinh số liền trước,
liền sau để học sinh nhớ chắc


- Liền sau 24 là số nào?


- Liền sau 26 là số nào?
- Liền sau 39 là số nào?


- Cho học sinh đếm lại từ 20  50 và
ngược lại từ 50  20


<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét, tuyên dương học sinh


- Học sinh nghe đọc viết các số từ 30 
39.


- Học sinh đọc lại các số đã viết
- Học sinh viết vào bảng con các số từ
40 50


- Gọi học sinh đọc lại các số đã viết


- Học sinh tự làm bài


- 3 học sinh lên bảng chữa bài


- Học sinh đọc các số theo thứ tự xuôi
ngược


<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN/oao/oeo/ (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 – trang 226


SGK Tiếng việt 1 – trang 138 - 139


<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>CON GÀ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết được ích lợi của việc nuôi gà


- HS biết quan sát và nó được tên các bộ phận bên ngồi của con gà
- HS biết phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tranh ảnh về gà


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Khởi động: Hát</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


* Nêu tên các bộ phận của con cá
* Ăn cá có ích lợi gì?


3. Bài mới
a/ Hoạt động 1:


- Nhà em nào nuôi gà?


- Nhà em nuôi gà công nghiệp hay gà ta?
- Gà ăn những thức ăn gì?


- Ni gà để làm gì?


Làm việc với SGK


- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và nêu
các bộ phận bên ngoài của con gà, chỉ rõ gà
trống, gà mái, gà con.


- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ
- GV cho 1 số em đại diện lên trình bày.
- Lớp theo dõi.


GV hỏi chung cho cả lớp:
- Mỏ gà dùng làm gì?


- Gà di chuyển như thế nào? Có bay được
khơng?


- Ni gà để làm gì?


- Ai thích ăn thịt gà, trứng gà?
GV kết luận:


- Gà đều có đầu, mình, hai chân và hai cánh.
Cánh có lơng vũ bao phủ. Thịt và trứng rất tốt,
cung cấp nhiều chất đạm, ăn vào sẽ bổ cho cơ
thể


- Gạo, cơm, lúa…..


- Lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh.
- Từng nhóm đơi.



- Dùng để lấy thức ăn.
- Đi bằng hai chân.
- Để ăn thịt, lấy trứng.
- Có bay được.


- Ăn rất bổ và ngon.


b/ Hoạt động 2: Đi tìm kết luận
- Gà có những bộ phận chính nào?
- Gà có bay được khơng?


- Thịt, trứng gà ăn như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thận và đúng điều độ.
<b> 4. Củng cố dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học.


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN/oao/oeo/</b>


Luyện việc 3 - Sách TK Tiếng việt 1 – trang 226
<b>Luyện Toán</b>


<b>CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50


- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50


- Giáo dục HS u thích học tập


<b>II. Chuẩn bị</b>
+ VBT Tốn


III. Các hoạt động dạy học
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài mới </b>


a) Ơn các số có 2 chữ số


- Hướng dẫn học sinh lấy que tính để hình
thành các số có hai chữ từ 21 đến 30, từ 30 đến
50


b) Ôn cách đọc viết số


- Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước như
trên để học sinh nhận biết thứ tự các số từ 20 
50


* Cho học sinh làm bài tập 2


- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con
* Hướng dẫn làm bài 3


- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
* Bài 4 :



-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập


-Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau
để học sinh nhớ chắc


-Liền sau 29 là số nào?


+ Hát


- Học sinh lấy que tính và nói theo
hướng dẫn của giáo viên


- Học sinh viết các số vào bảng con


- Học sinh nghe đọc viết các số
- Học sinh đọc lại các số đã viết
- Học sinh viết vào bảng con các số
từ 40 50


- Gọi học sinh đọc lại các số đã viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Liền sau 39 là số nào?
-Liền trước 40 là số nào?


- Cho học sinh đếm lại từ 20  50 và ngược lại
từ 50  20


<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- Nhận xét, tuyên dương học sinh



<b>Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017</b>
<b>Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Nhận biết về số lượng đọc, viết các số có từ 50 đến 69
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69
- Nâng cao chất lượng học toán cho HS


<b>II. Chuẩn bị</b>


+ Sử dụng bộ đồ dùng học tốn lớp 1


+ 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định </b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Giáo viên đưa bảng phụ ghi các số từ 20 
30 gọi học sinh đọc các số


+ Liền sau 29 là số nào? Liền sau 35 là số
nào? …


+ GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


Hoạt động 1: Củng cố các số từ 50  69
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ
ở dịng trên cùng của bài học trong Tốn 1
để nhận ra có 5 bó, mỗi bó có 1 chục que
tính, nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột
“chục”; có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ
chấm ở cột “đơn vị”


– Giáo viên nêu: “ Có 5 chục và 4 đơn vị tức
là có năm mươi tư. Được viết là 54


HS làm bài, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(Giáo viên viết lên bảng: 54 – Gọi học sinh
lần lượt đọc lại)


- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết
số lượng, đọc, viết các số 51, 52, 53, 55, 56,
57, 58, 59, 60 .


* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
Hoạt động 2: Củng cố các số từ 60  69
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như
giới thiệu các số từ 50  60


* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài
tập 2, 3 sau khi chữa bài nên cho học sinh
đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng.


Chẳng hạn ở Bài tập 3, nhờ đọc số, học sinh
nhận ra thứ tự các số từ 30  69


- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ
30  69


<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt


- Học sinh nhìn số 54 giáo viên chỉ
đọc lại: Năm mươi tư


- Học sinh tự làm bài


- Học sinh tự làm bài


- 4 Học sinh lên bảng chữa bài


<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN/uau/uêu/uyu (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 – trang 229
SGK Tiếng việt 1 – trang 140 - 141


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN/uau/uêu/uyu/</b>


Luyện việc 3 - Sách TK Tiếng việt 1 – trang 229


<b>Luyện Tự nhiên xã hội</b>


<b>CON GÀ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết được ích lợi của việc nuôi gà


- HS biết quan sát và nói được tên các bộ phận bên ngồi của con gà
- HS biết phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh ảnh về gà


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Khởi động: Hát</b>


<b>2. Bài mới</b>


a/ Hoạt động 1: Thảo luận
- Gà ăn những thức ăn gì?
- Ni gà để làm gì?


- Nêu các bộ phận bên ngồi của con gà,
chỉ rõ gà trống, gà mái, gà con.


- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức
khoẻ


- GV cho 1 số em đại diện lên trình bày.
- Lớp theo dõi.



- Ni gà để làm gì?


- Ai thích ăn thịt gà, trứng gà?
- Gà có những bộ phận chính nào?
- Gà có bay được khơng?


- Thịt, trứng gà ăn như thế nào?
- Kể tên những loại gà em biết?
GV kết luận:


- Gà đều có đầu, mình, hai chân và hai
cánh. Cánh có lông vũ bao phủ. Thịt và
trứng rất tốt, cung cấp nhiều chất đạm,
ăn vào sẽ bổ cho cơ thể.


- Từng nhóm đơi.
- Trình bày


b/ Hoạt động 2: Thi vẽ tranh các loại gà
em biết


3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: bài con mèo.


<b>Luyện Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Chuẩn bị</b>
- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra </b>


- VBT


<b>2. Bài mới: </b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết theo mẫu


- HD từ cách đọc, viết thành các số
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Củng cố các số từ 80  90, 89 đến 99
Bài 3: Viết theo mẫu


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo mẫu


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt


- Học sinh tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra



- Học sinh tự làm bài


- 3 Học sinh lên bảng chữa bài
Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị
Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị
Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị


<b>Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017</b>
<b>Toán </b>


<b>CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nâng cao chất lượng mơn tốn cho HS
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn Định:</b>


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Gọi học sinh đọc các số trên bảng phụ :
61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69.


+ Liền sau 59 là? Liền sau 48 là? Liền sau
60 là?



+ GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 2 chữ số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
vẽ ở dịng trên cùng của bài học trong
Toán 1 để nhận ra có 7 bó, mỗi bó có 1
chục que tính, nên viết 7 vào chỗ chấm ở
trong cột “chục”; có 2 que tính nữa nên
viết 2 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị”


– Giáo viên nêu : “ Có 7 chục và 2 đơn vị
tức là có bảy mươi hai” .


- Hướng dẫn học sinh viết số 72 và đọc số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó,
mỗi bó có 1 chục que tính và nói “ Có
7chục que tính”; Lấy thêm 1 que tính nữa
và nói “ Có 1 que tính”


- Chỉ vào 7 bó que và 1 que học sinh nói “
7 chục và 1 là bảy mươi mốt”


- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận
biết số lượng, đọc, viết các số từ 70  80
*Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
1 và lưu ý học sinh đọc các số, đặc biệt là
71, 74, 75.



Hoạt động 2: Giới thiệu các số có 2 chữ số


+ 3 học sinh lên bảng viết các số
từ 30  40. Từ 40  50. Từ 50  60.


- Học sinh quan sát hình vẽ nêu
được nội dung bài.


- Học sinh viết 72 .Đọc : Bảy
mươi hai .


- Học sinh đọc số 71 : bảy mươi
mốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(tt)


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt
nhận ra các số 81, 82, 83, 84 … 98, 99
tương tự như giới thiệu các số từ 70  80
* Cho học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 2, 3
rồi làm bài.


- Gọi học sinh đọc lại các số từ 80  99
Bài 3: Học sinh tự làm bài


Bài 4: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi
trả lời: Có 33 cái bát, số 33 gồm 3 chục và
3 đơn vị .


- (Cũng là chữ số 3, nhưng chữ số 3 ở bên


trái chỉ 3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải
chỉ 3 đơn vị)


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Củng cố bài
- Nhận xét tiết học.


-Học sinh tự làm bài 2


-Viết các số thích hợp vào ơ trống
rồi đọc các số đó


a) 80, 81 … 90.
b) 89, 90 … 99.


- Học sinh nhận ra “cấu tạo” của
các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : Số
76 gồm 7 chục và 6 đơn vị


- Học sinh tự làm bài, chữa bài


_________________________________
<b>Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP (2 tiết)</b>


<b> Sách TK Tiếng việt 1 – trang 231</b>
SGK Tiếng việt 1 – trang 142 - 143


<b>__________________________________</b>


<b>Đạo đức </b>


<b>CẢM ƠN VÀ XIN LỖI </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Nói được khi nào cần nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi.


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- Có thái độ tơn trọng những người xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Tranh minh họa bài học.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Khởi động: Hát </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì?


+ Tại sao phải đi đúng luật giao thơng?
<b>3. Bài mới: </b>


a/ Hoạt động 1: Phân tích tranh BT1
TLCH


* Trong tranh có ai?
* Họ đang làm gì?


* Khi được cho quả cam, bạn ấy đã nói
gì? Vì sao?



b/ Hoạt động 2: Thảo luận cặp đội BT2
- GV cho HS quan sát BT2 và thảo luận
câu hỏi.


* Trong từng tranh có ai? Họ đang làm
gì ?


- GV nhận xét – chốt.


c/ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế


* Em đã bao giờ nói lời cảm ơn, xin lỗi
chưa? Em đã nói với ai?


* Em nói trong trường hợp nào?


* Em đã nói gì để cảm ơn, xin lỗi? Vì
sao lại phải nói như vậy?


Kết quả như thế nào khi em nói lời
cảm ơn, xin lỗi


GV nhận xét – tuyên dương.


HS quan sát tranh
Có 3 bạn


1 bạn cho bạn kia quả cam
Bạn đã nói lời cảm ơn



HS quan sát tranh thảo luận
Đại diện nhóm trình bày


HS tự liên hệ và TLCH


<b>4. Củng cố: Khi nào nói lời cảm ơn,</b>
xin lỗi?


____________________________________
<b>Luyện Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nâng cao chất lượng mơn tốn cho HS
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- Vở bài tập </b>


III. Các hoạt động dạy học
<b>1. Kiểm tra </b>


- VBT


<b>2. Bài mới: </b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết theo mẫu


- HD từ cách đọc, viết thành các số từ 50 đến


61


Bài 2: Viết theo mẫu


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo mẫu
Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống


* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Củng cố các số từ 30  60


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt


- Học sinh tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra


- Học sinh tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra
- HS tự làm bài


- 3 Học sinh lên bảng chữa bài


____________________
<b>Luyện Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


Luyện việc 3 - Sách Tiếng việt 1 – trang 231


<b>______________________________________</b>


___________________________________________________________________
<b>Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2 tiêt)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 – trang 231


____________________________
<b>Tốn </b>


<b> SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số để so sánh các số có 2 chữ số
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số


- Biết so sánh trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ Sử dụng bộ đồ dùng học tốn lớp 1


+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng</b>
học tập


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



+ Gọi học sinh đếm từ 20  40. Từ 40 
60. Từ 60  80. Từ 80  99.


+ 65 gồm? chục? đơn vị?; 86 gồm?
chục? đơn vị?; 80 gồm? chục? đơn vị?
+ Học sinh viết bảng con các số: 88,
51, 64, 99. (giáo viên đọc số học sinh
viết số )


+ Nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 2 chữ
số


62: có 6 chục và 2 đơn vị, 65: có 6
chục và 5 đơn vị. 62 và 65 cùng có 6
chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc là 62
bé hơn 65)


– Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu
học sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ
chấm


42 … 44 76 …. 71


- Học sinh nhận biết 62 < 65
nên 65 > 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giới thiệu 63 > 58



- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát hình vẽ trong bài học để dựa vào
trực quan mà nhận ra :


63 có 6 chục và 3 đơn vị. 58 có 5 chục
và 8 đơn vị.


63 và 58 có số chục khác nhau


6 chục lớn hơn 5 chục (60 > 50) Nên
63 > 58. Có thể cho học sinh tự giải
thích (Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5
chục, 63 cịn có thêm 1 chục và 3 đơn
vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi
đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8
nên 63 > 58


- Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học
sinh so sánh và tập diễn đạt: 24 và 28
đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8
nên 24 < 28


- Vì 24 < 28 nên 28 > 24
Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu
cầu bài 1


- Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học


sinh lên bảng


- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích
1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết
Bài 2: Cho học sinh tự nêu yêu cầu của
bài


- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để
khoanh vào số lớn nhất


- Giáo viên u cầu học sinh giải thích
vì sao khoanh vào số đó


Bài 3: Khoanh vào số bé nhất
-Tiến hành như trên


Bài 4: Viết các số 72, 38, 64 .
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn


- Học sinh có thể sử dụng que
tính


- Học sinh so sánh và nhận biết:
63 > 58 nên 58 < 63


- Học sinh tự làm bài vào phiếu
bài tập


- 3 học sinh lên bảng chữa bài



- Học sinh tự làm bài vào bảng
con theo 4 tổ (1 bài/1 tổ)


- 4 em lên bảng sửa bài


- Học sinh giải thích: 72, 68, 80.
- 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80.
Vậy 80 là số lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh hoạt động tốt


<b>Luyện Đạo đức </b>


<b>CẢM ƠN VÀ XIN LỖI </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Nói được khi nào cần nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi.


- Rèn kĩ năng sống: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi
giao tiếp.


- Có thái độ tơn trọng những người xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- VBT.



<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>-1. Khởi động : Hát </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


<b>3. Bài mới : </b>


a/ Hoạt động 1: Phân tích tranh BT1
TLCH


* Các bạn trong tranh đang làm gì?
* Vì sao các bạn làm như vậy


b/ Hoạt động 2: Thảo luận cặp đội BT2
- GV cho HS quan sát BT2 và thảo luận
câu hỏi.


* Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần
nói gì trong mỗi trườnh hợp? Vì sao?
- GV nhận xét.


c/ Hoạt động 3: Đóng vai


* Em hãy cùng các bạn đóng vai chủ đề
“Cảm ơn, xin lỗi”


GV nhận xét – tuyên dương.


HS quan sát tranh thảo luận


Đại diện nhóm trình bày


HS tự liên hệ và TLCH


HS đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Luyện Tiếng việt</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II </b>
Sách TK Tiếng việt 1 – trang 231
<b>Luyện Tốn</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số để so sánh các số có 2 chữ số
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số


- Biết so sánh trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- VBT


<b>2. Bài mới: </b>
- HDHS luyện tập


Bài 1:


- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên
bảng


- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích


Bài 2 Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để
khoanh vào số lớn nhất


-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao
khoanh vào số đó


Bài 3 Khoanh vào số bé nhất
-Tiến hành như trên


Bài 4 : Viết các số 67, 74, 46 .
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt


-Học sinh tự làm bài vào phiếu
bài tập


- 3 học sinh lên bảng chữa bài


44 < 48 75 > 57 90 < 80
46 < 50 55 < 58 67 < 72
39 < 30 + 10


15 = 10 + 5


- Học sinh tự làm bài
- Học sinh giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017</b>
<b>Tiếng việt </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 – trang 231


______________________
<b>Thủ cơng</b>


<b>CẮT DÁN HÌNH VNG </b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán được hình vng.


- Kẻ, cắt, dán được hình vng theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng,
hình dán tương đối phẳng.


- Chính xác, cẩn thận, trật tự, tiết kiệm.
<b>II. Chuẩn bị</b>



Hình vng mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ơ. 1 tờ giấy kẻ ơ kích thước
lớn,bút chì,thước kéo.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định: Hát tập thể.</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
nhận xét .


<b>3. Bài mới:</b>


<b></b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Cho học sinh quan sát hình vng
mẫu.


Hình vng có mấy cạnh,các cạnh có
bằng nhau khơng? Mỗi cạnh có mấy ơ?
Có 2 cách kẻ.


<b></b> Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn.
<sub></sub> Cách 1: Hướng dẫn kẻ hình vng.
Muốn vẽ hình vng có cạnh 7 ơ ta
phải làm thế nào?


Xác định điểm A, từ điểm A đếm


Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.


Hình vng có 4 cạnh bằng nhau,
mỗi cạnh có 7 ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2
điểm B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ơ
có điểm C. Nối BC, DC ta có hình
vng ABCD.


Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.
Giáo viên thao tác từng bước để học
sinh quan sát.


<sub></sub> Cách 2: Hướng dẫn kẻ hình vng
đơn giản.


Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại
1 góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang
phải 7 ô để xác định điểm D, B kẻ
xuống và kẻ sang phải 7 ơ theo dịng kẻ
ơ tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng
là điểm C và được hình vng ABCD.
<b></b> Hoạt động 3: Thực hành.


Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh
dấu kẻ ô và cắt thành hình vuông.


Giáo viên giúp đỡ,theo dõi những em
kẻ ơ cịn lúng túng.


<b>4 .Củng cố – Dặn dò:</b>



Học sinh nhắc lại cách cắt,kẻ hình
vng theo 2 cách.


Giáo viên nhận xét về tinh thần học
tập, chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật
kẽ, cắt dán của học sinh và đánh giá.


Học sinh lắng nghe và theo dõi các
thao tác của giáo viên.


Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô
trắng và cắt dán ở giấy nháp.


___________________________________
<i><b>Luyện âm nhạcHäc hát: bài hoà bình cho bé</b></i>


(Nhạc và lời: Huy Trân)


I. YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca , kết hợp gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu bài hỏt.


II. CHUN B


<i>- Hát chuẩn xác bài Hoà bình cho bÐ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU


<i>1. ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.</i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết trớc</i>
<i>(bài Quả), hỏi HS tên bài hát, tác giả, cho cả lớp, cá nhân ôn lại bài hát GV bắt</i>
<i>giọng hoặc đệm đàn.</i>


3. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Dạy bài hát Hồ bình cho bé.</b></i>


<i>- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.</i>
- Bài hát của nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui
t-ơi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong
ớc cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em.


<i>- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm</i>
<i>đàn vừa hỏt.</i>


- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh lá cờ
chim bồ câu trắng (hỏi HS viết chom bồ câu
t-ợng trơng cho điều gì?)


<i>- Hng dn HS tp c lời ca theo tiết tấu bài</i>
<i>há</i>


- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS
biết lấy hơi ở mỗi giữa câu hát.


<i>- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều</i>
<i>lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.</i>


- Sửa cho HS (nếu các em hát cha đúng yêu
cầu), nhân xét.


<i><b>*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ</b></i>
<i><b>đệm theo phách và tiết tấu lời ca.</b></i>


<i>- Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoạc gõ đệm theo</i>
<i>phách. GV làm mẫu:</i>


<i>- Hớng dẫn HS hát và gõ đệm thoe tiết tấu lời</i>
<i>ca:</i>


<i><b>*Cñng cè Dặn dò:</b></i>


<i>- Cho HS ng lờn ụn li bi hát kết hợp vỗ tay</i>
<i>hoặc gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời</i>


<i>- Ngåi ngay ng¾n, chó ý nghe</i>


<i>- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV</i>
<i>hát mẫu.</i>


<i>- HS xem tranh và trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>- Tp c li ca theo hng dẫn</i>
<i>GV.</i>


<i>- Tập hát từng câu. Hát đúng</i>
<i>giai điệu v tit tu theo hng</i>


<i>dn ca GV.</i>


<i>- Hát lại nhiều lần, chú ý phát</i>
<i>âm rõ lời, tròn tiếng</i>


<i> + Hát đồng thanh.</i>
<i> + Hát theo dãy, nhóm.</i>
<i> + Hát cá nhân.</i>


<i> </i>


<i>- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm</i>
<i>theo phách, theo tiết tấu lời ca</i>
<i>(sử dụng thanh phách).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>ca tríc khi kÕt thóc tiÕt học.</i>


<i>- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.</i>


<i>- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa</i>
<i>tập.</i>


<i>m theo hng dn.</i>


<i>- HS ôn hát lời 1 và 2 theo híng</i>
<i>dÉn.</i>


<i>- HS tr¶ lêi.</i>


<i>- Chó ý nghe GV nhân xét, dặn</i>


<i>dò và ghi nhớ.</i>


<b>Luyn Toỏn </b>
<b> LUYN TP </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số để so sánh các số có 2 chữ số
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số


- Biết so sánh trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- VBT


<b>2. Bài mới: </b>


Hoạt động 2: Thực hành


Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh
lên bảng


- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích


Bài 2 Cho học sinh tự nêu yêu cầu của


bài


- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để
khoanh vào số lớn nhất


-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài
tập


a) Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị - Đ
Số 96 gồm 90 và 6 - S
Số 96 gồm 9 và 6 - S
b) Số 85 gồm 80 và 5 - S
Số 85 gồm 8 và 5 - S
Số 85 có hai chữ số là 8 và 5 - Đ
Số 85 có hai chữ số - Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì
sao khoanh vào số đó


Bài 3: Khoanh vào số bé nhất
-Tiến hành như trên


Bài 4: Viết các số 33, 49, 60, 41, 87, 70,
66, 99 .


a)Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh


hoạt động tốt


-Học sinh tự làm bài, chữa bài


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê


- Xây dựng phương hướng tuần 27
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nội dung sinh hoạt


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Nhận xét tuần </b>


- GV phổ biến nội dung trong tuần qua


- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương


- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện
<b>2. Phương hướng tuần tới</b>


- GV theo dõi nhắc nhở


- Cả lớp cùng nhau thực hiện các nội dung:


Vệ sinh


Trang phục


- HS lắng nghe
- Các tổ thảo luận
- Tổ trưởng trình bày
- Các hoạt động
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét


- Cả lớp có ý kiến
- Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lễ phép
<b>3. Văn nghệ </b>


GV hướng dẫn hát , múa


HS vui văn nghệ


</div>

<!--links-->

×