Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài: Hoạt động thần kinh - TNXH lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG</b>


<b>MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>Giáo viên: Bùi Thị Xuân</b>


<i><b>Tháng 10/2017</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Em hãy cho biết não và tủy </b>


<b>sống có nhiệm vụ gì? </b>



<b>Não và tủy sống là trung </b>


<b>ương thần kinh điều khiển </b>


<b>mọi hoạt động của cơ thể.</b>



<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Hoạt động 1. Phân tích hoạt động phản xạ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Hoạt động 1. Phân tích hoạt động phản xạ.</b>


<b>Điều gì sẽ xảy ra khi tay bạn chạm vào vật nóng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Hoạt động 1. Phân tích hoạt động phản xạ :</b>


<b> </b>

<b>Khi chạm </b>



<b>tay </b>

<b>vào </b>

<b>vật </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Hoạt động 1. Phân tích hoạt động phản xạ :</b>


<b>Việc co tay lại khi chạm vào vật nóng có ý nghĩa gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Hoạt động 1. Phân tích hoạt động phản xạ:</b>


<b>Vậy trong cuộc sống thường ngày, khi một người có </b>
<b>phản ứng rất nhanh khi gặp một tác động bất ngờ ta </b>
<b>thường gọi là gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Hoạt động 1. Phân tích hoạt động phản xạ:</b>


<b>Bộ phận nào điều khiển các hành động đó?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>



<b>Hoạt động 2. Liên hệ thực tế và nêu ví dụ về phản xạ:</b>


<b>Thảo luận cặp đôi: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>
<b>Tự nhiên-Xã hội</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)</b>



<b>Hoạt động 3: Thực hành kiểm tra phản xạ đầu gối.</b>



<b>Cách thực hiện: Ngồi ghế </b>
<b>cao, chân buông thõng. </b>


<b>Dùng búa cao su hoặc cạnh </b>
<b>bàn tay đánh nhẹ vào đầu </b>
<b>gối dưới xương bánh chè.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>
<b>Tự nhiên-Xã hội</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)</b>



<b>Hoạt động 3: Thực hành phản xạ đầu gối</b>



<b>-Khi gõ nhẹ vào đầu gối thì </b>
<b>cẳng chân đó bật ra phía </b>
<b>trước</b>


<b>*Trong y học bác sĩ thường </b>


<b>sử dụng phản xạ đầu gối để </b>
<b>kiểm tra chức năng hoạt </b>
<b>động của tủy sống, những </b>
<b>người bị liệt thường mất </b>
<b>khả năng phản xạ của đầu </b>
<b>gối.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TRÒ CHƠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Câu 1: Đâu không phải là một hoạt động phản xạ </b>


<b>của cơ thể?</b>



a. Trời lạnh, nổi da gà.



b.Chạm tay vào lửa, thụt tay lại.


c. Đứng lâu, mỏi chân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>



<b>Câu 2: Thế nào là phản xạ?</b>



a.Phản xạ là sự biến đổi của cơ thể khi gặp kích


thích.




b.Phản xạ là sự tự động phản ứng nhanh của cơ


thể trước kích kích bất ngờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>



<b>Câu 3: Điền vào dấu chấm:</b>



... là cơ quan điều khiển


hoạt động phản xạ của cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2017 </b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>Khi gặp một kích thích bất ngờ, </b>


<b>cơ thể tự động phản ứng rất </b>


<b>nhanh. Những phản ứng như vậy </b>


<b>gọi là </b>

<b>phản xạ</b>

<b>. </b>

<b>Tủy sống </b>

<b>là trung </b>


<b>ương thần kinh điều khiển hoạt </b>


<b>động của phản xạ này.</b>



<b>GHI NHỚ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



</div>


<!--links-->

×