Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.23 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 25</b>
<b>Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>
<b>Tập đọc (2 tiết)</b>
<b>SƠN TINH, THUỶ TINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ dài.
- Đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm.
- Hiểu nghĩa các từ mới: cầu hôn, ván, nệp.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Giải thích hiện tượng nạn lụt ở nước ta do Thuỷ
Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra. đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê
chống lụt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh minh họa
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
2 HS đọc bài "Voi nhà".
Tại sao mọi người nghĩ đã gặp được voi nhà?
<b>3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<i>* Luyện đọc</i>
-
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- HD HS đọc 1 số câu dài và nhấn
giọng. Đọc thể hiện đúng tình cảm
của nhân vật.
a) Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp nhau
từng câu. Đọc đúng các từ: tuyệt trần,
cuồn cuộn, đuối sức
Đọc chú giải. HS hiểu Chúa miền non
cao - Thần núi. Vua vùng nước thẳm -
Thần nước
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong
bài.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm
e) Đọc đồng thanh
<b>Tiết 2</b>
<b>* Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
- GV bổ xung thêm
Câu 1
Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Cho HS đọc từng đoạn. Đặt câu hỏi
bạn trả lời. Lớp nhận xét
Câu 2
- Hùng Vương phân xử 2 vị thần
cùng cầu hôn như thế nào?
- Lễ vật gồm những gì?
Câu hỏi 3
- Kể lại cuộc chiến giữa 2 vị thần?
Cuối cùng ai thắng ?
Người thua đã làm gì?
Câu hỏi 4
Đọc câu hỏi. Thảo luận
Dẫn học sinh đến kết luận
Câu chuyện nói lên 1 điều có thật là
nhân dân ta chiến đấu rất kiên
cường.
- Các ý a), c) có ý gì?
Thuỷ Tinh là vua vùng nước thẳm.
- Ai mang lễ vật đến trước thì lấy được
Mị Nương
- 2 học sinh kể
- Sơn Tinh thắng
- Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên
để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt ở khắp
nơi.
a) Đúng với nội dung câu
chuyện. Nhân đân ta chiến đấu rất kiên
cường
b) Mị Nương xinh đẹp...
- Là câu chuyện khơng có thật do nhân
dân dựng lên.
<b>* Luyện đọc lại</b> - Thi đọc toàn câu chuyện. Chọn
người đọc đúng, đọc hay.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b> MỘT PHẦN NĂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS nhận biết về một phần năm.
- HS biết đọc và viết một phần năm.
- GD học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Các hình trịn, vng được chia làm 5 phần bằng nhau.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<i>* Giới thiệu một phần năm</i>
- GV đưa hình
- HS QS và nhận xét
- Hình vng được chia thành mấy
phần?
- Một phần đã tô màu. Như vậy đã
tô màu một phần năm hình vng
- Được chia thành 5 phần bằng nhau
Viết 5
1
- Đọc một phần năm
phần năm hình vng
<b>3. Thực hành</b>
Bài 1
- Đọc đề bài
HS trả lời đã tơ màu vào một phần
năm hình nào?
Hình A
Hình D
Bài 2: Đọc đề
- Yêu cầu HS trả lời
Hình B có mấy phần ơ vng được
tơ màu
- Hình A) hình C được tơ màu một phần
năm số ơ vng của hình đó
Bài 3: Đọc bài. Quan sát tranh rồi
trả lời.
Hình nào đã khoanh một phần năm
số con vịt.
- Hình ở phần A đã tơ màu một phần
năm số con vịt.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc trơn tồn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ dài.
- Đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<i>* Hướng dẫn luyện đọc</i>
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải
- GVHDHS đọc 1 số câu dài và nhấn
a) Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp nhau
từng câu. Đọc đúng các từ: tuyệt trần,
cuồn cuộn, đuối sức
Thần núi. Vua vùng nước thẳm - Thần
nước.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong
bài.
giọng. Đọc thể hiện đúng tình cảm
của nhân vật.
e) Đọc đồng thanh.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS nhận biết ôn tập về một phần năm.
- Giúp HS ôn lại đọc và viết một phần năm.
- u thích mơn tốn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
<b>2. Thực hành</b>
Bài1: Học sinh tự kẻ thêm các đoạn
thẳng rồi tô màu
A
aaaA
Bài 2: Tơ màu 5
1
số ơ vng trong các
hình trong vở bài tập
- Học sinh tự làm
Bài 3. Khoanh vào 5
1
số con vật trong
mỗi hình
GV thu bài, chấm, nhận xét.
- Hình 1 khoanh vào 3 con châu chấu.
- Hình 2 khoanh vào 2 con châu chấu.
Bài 4: Tơ màu 5
1
số con vật ở mỗi
hình
- Hình 1 tơ màu 3 quả
- Hình 2 tơ màu 4 quả
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2019
<b>BUỔI SÁNG Kể chuyện</b>
<b>SƠN TINH, THUỶ TINH</b>
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
- Kể lại câu chuyện với giọng kể tự nhiên biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND.
- Lắng nghe lời kể của bạn, NX đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh minh hoạ SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
Kể lại câu chuyện Quả tim khỉ?
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<i>b. HD kể chuyện</i>:
*
- Cả lớp quan sát tranh
- Nêu nội dung từng tranh
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Tranh 2 vẽ cảnh gì?
Tranh 3 vẽ cảnh gì?
- HS xếp theo đúng thứ tự của tranh
- HS kể theo nội dung từng bức tranh đã
sắp xếp đúng
- Từng nhóm 3 HS tương đương thi kể 3
đoạn truyện theo gợi ý.
* Kể lại tồn bộ câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện trước lớp
- HS QS tranh nhớ lại nội dung câu
chuyện
Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn
Tinh và Thuỷ Tinh
Tranh 2: Sơn Tinh đón Mị Nương
Tranh 3: Vua Hùng tiếp Sơn Tinh
và Thuỷ Tinh
Thứ tự đúng của tranh là: 3, 2, 1
* Phân vai kể lại câu chuyện
-
trước lớp.
Yêu cầu kể sáng tạo
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>SƠN TINH, THUỶ TINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Chép lại, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
- Luyện tập viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr thanh hỏi, thanh ngã.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
ND bài chính tả. ND bài tập 2
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> Viết từ: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, xung phong, sung sướng.</b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng </i>
<i>* HD tập chép:</i>
HD HS chuẩn bị
GV đọc bài.
Tìm tên riêng trong đoạn chép?
Những chữ nào bắt đầu bằng ch/tr
Bài viết có những dấu câu nào?
HS viết bảng con những tiếng khó.
- 2 HS đọc bài.
Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh
Dấu phảy, dấu chấm, dấu 2 chấm,
tuyệt trần, tài giỏi, kén, người chồng,
chàng trai.
GV đọc chính tả.
Chấm chữa bài.
- HS viết bài.
Gạch chân dưới những lỗi viết sai.
<b>3. HD làm bài tập</b>
Bài 2: Đọc yêu cầu
Làm bài tập trên giấy to.
Chốt ý lời giải đúng
- Cả lớp làm vở.
a) chú ý, trú mưa
truyền tin, chuyền cành
b) chở hàng, trở về
số chẵn, số lẻ
c) chăm chỉ, lẳng lơ
mệt mỏi, buồn bã
Bài 3: Đọc yêu cầu. Kẻ bảng 3 phần
- Thi giữa các tổ
- Cả lớp làm vào vở.
Nhóm viết đúng, được nhiều tiếng
(tính thời gian).
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết một phần năm.
- GD học sinh ý thức học tập bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
Bài 1: Đọc yêu cầu
Nhẩm bảng chia 5.
10 : 5 = 2 30 : 5 = 6
- HS đọc
Bài 2: Đọc đề
- Yêu cầu HS lần lượt thực hiện tính
theo từng cột
5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
Chọn phép tính
- u cầu HS trình bày
35 : 5 = 7
Bài giải
Số vở của mỗi bạn là:
35 : 5 = 7 (quyển)
Đáp số: 7 quyển
Bài 4: Đọc yêu cầu
Chọn phép tính.
- u cầu HS trình bày.
25 : 5 = 5
Bài giải
Số đĩa cam là:
25 : 5 = 5 (đĩa)
Đáp số: 5 đĩa
Bài 5: Quan sát tranh vẽ rồi trả lời Phần ở hình A có một phần năm số
con voi được khoanh.
Bài 6: Dựa vào bài 4 đặt 1 đề toán rồi
giải.
HS đặt đề và tự giải.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Tự nhiên và Xã hội</b>
<b>MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS biết được lợi ích của một số loại cây sống trên cạn.
- Kể được 5-7 loại cây.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh ảnh một số loại cây, cây thật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<b>* Hoạt Động 1 </b>
a) Quan sát cây cối ở xung quanh trường.
Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mơ tả.
Cách tiến hành: Chia nhóm nhỏ.
N1: Quan sát cây ở sân trường
N2: Quan sát cây ở vườn hoa Mang theo giấy bút để ghi chép
Ghi theo mẫu: Tên cây
Cây bóng mát hay ăn quả
Than cành có gì đặc bệt
Có hoa không
Vẽ lại cây đã quan sát được
Nhóm trưởng điều khiển => rút ra nhận xét
b) Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm báo cáo mơ tả, pt...
<b>* Hoạt Động 2: Làm việc với sgk. </b>
Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng
Cách tiến hành: QS cây trong sgk và nêu ích lợi của chúng
Bước 1: Làm việc theo cặp: 1 HS hỏi - 1 HS trả lời
Bước 2: Làm việc cả lớp
Chỉ và nêu tên mỗi cây tronh hình
Rút ra kết luận: Có rất nhiều cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức
ăn cho người, động vật, ngồi ra chúng có nhiều lợi ích khác
<b>* Hoạt Động 3: Củng cố dăn dò: Thi kể một số loài cây trên cạn .</b>
__________________________
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tự nhiên và Xã hội</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS biết được lợi ích của một số loại cây sống trên cạn.
- Kể được 5-7 loại cây. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
- Có ý thức bảo vệ cây cối.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh ảnh một số loại cây, cây thật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<b>* Hoạt động 1 </b>
a) Quan sát lại các cây cối ở xung quanh trường.
Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
Cách tiến hành: Chia nhóm nhỏ
Mang theo giấy bút để ghi chép
Ghi theo mẫu như tiết học buổi sáng:
Tên cây
Cây bóng mát hay ăn quả
Than cành có gì đặc bệt
Có hoa khơng
Vẽ lại cây đã quan sát được
Nhóm trưởng điều khiển, rút ra nhận xét.
b) Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm báo cáo mô tả lại...
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện như hoạt động 1 tại gia đình.</b>
Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng tại gia đình.
Cách tiến hành: QS cây trong vườn nhà và nêu ích lợi của chúng.
Bước 1: Quan sát cây trong vườn nhà.
Hỏi đáp người thân.
Rút ra kết luận: nhiều cây sống trên cạn ở trong vườn, chúng là nguồn cung cấp
thức ăn cho người, động vật, ngồi ra chúng có nhiều lợi ích khác.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
<b>Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc đúng các tiếng, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, các cụm từ dài.
- Đọc rõ ràng, dứt khoát.
- Hiểu 1 số từ ngữ: bễ, cịng, sóng lừng.
- Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển. Bé thấy rộng lớn mà ngộ nghĩnh như trẻ
con.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
Đọc bài: Dự báo thời tiết.
Dự báo thời tiết có ích lợi gì?
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<b>* Luyện đọc</b>
- GV đọc mẫu
- Đọc từng câu trước lớp: Đọc 2, 3 dòng cho đủ ý.
- HD đọc đúng 1 số câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa đại diện các nhóm.
<b>* HD tìm hiểu bài</b>
- Đọc ND bài.
- Đọc câu hỏi và tự trả lời.
Câu hỏi 1: Tìm những câu thơ cho thấy
biển rất rộng?
Tưởng rằng biển nhỏ
Mà to bằng trời
Như con sơng lớn
Chỉ có một bờ
Biển to lớn thế....
Bãi rằng với sóng.
Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào cho thấy
biển rất giống trẻ con?
Chơi trị kéo co
Nghìn con sóng khoẻ
Lon ta lon ton...
Câu hỏi 3:
Em thích nhất câu nào? Tại sao?
Học thuộc lịng bài thơ
HS tự giải thích
Luyện đọc lại. - Thi đọc lại tồn bài
<b>* Học thuộc lịng</b> - HS đọc theo nhóm.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. Bài hôm nay giúp em
Nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
<b>Tập viết</b>
<b> CHỮ HOA: V</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết viết chữ hoa V cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng Vượt suối băng rừng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét
và nối đúng quy định.
- GD học sinh có ý thức rèn chữ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Mẫu chữ đặt trong khung.
Mẫu chữ ứng dụng cỡ nhỏ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> Kiểm tra phần viết ở nhà </b>
Viết bảng con chữ U, Ư, Ươm
Nhắc lại cụm từ ứng dụng Ươm cây gây rừng
<b> 3. Bài mới </b>
<i> b. Bài giảng </i>
<i>* HD viết chữ hoa </i>
-
- Cách viết
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết
- HD HS viết bảng con
<b>* HD viết từ ứng dụng </b>
a) GT từ ứng dụng HS đọc cụm từ
Vượt suối băng rừng
Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ
b) HD QS và NX
c) HD viết bảng con: chữ Vượt
Cao 5 dịng
Có 3 nét
Nét 1: Kết hợp nét cong trái và lượn
Nét 2: Nét lượn dọc.
Nét 3: Nét móc xi phải
Viết 3 lượt
Vượt qua nhiều đoạn đường khơng
ngại khó khăn gian khổ
Độ cao của các chữ cái
Cao 2,5 li: V, b) g
Cao 1,5 li: t
Cao 1,25 li: r, s
Cao 1 li: Các chữ còn lại
Dấu nặng đặt dưới chữ ơ
Dấu sắc đặt trên chữ ô
Dấu huyền đặt trên chữ ư
Viết 2 lần.
<b>* Viết vào vở tập viết</b>
Một dòng chữ V cỡ nhỡ.
Hai dòng chữ V cỡ nhỏ.
Một dòng chữ Vượt cỡ nhỡ.
Hai dòng chữ Vượt cỡ nhỏ.
Hai dòng từ ứng dụng Vượt suối
băng rừng.
GV Chấm chữa bài.
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Thực hiện các phép tính trong một biểu thức có hai phép tính nhân và chia.
- Nhận biết một phần mấy.
- Giải bài toán có phép nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
Bài 1: HD theo mẫu Tính 3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
Bài 2: Cần phân biệt tìm một số hạng
trong một tổng và thừa số trong một tích
NX và sửa
5 x 6 : 3 = 30 : 3 2 x 2 x 2 = 4 x 2
= 10 = 8
x + 2 = 6 x x 2 = 6
x = 6 - 2 x = 6 : 2
x = 4 x = 3
HS giải hai phép tính.
Bài 3: Đọc y/c
Quan sát kĩ các hình và số ơ vng được
tơ màu.
Tơ màu
a. 2 hình C a. 4 hình D
a. 3 hình A a. 5 hình B
Bài 4: Đọc bài
Chọn phép tính
u cầu HS trình bày
5 x 4 = 20
Bài giải:
Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con)
Đáp số: 20 con thỏ
Bài 5: Thực hành HS lấy hình và ghép bằng nhiều
cách
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Đạo đức</b>
<b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Hướng dẫn HS nắm được các kĩ năng để thực hành thành thạo.
- Rèn ý thức của mỗi HS.
- GD ý thức học tập bộ môn
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP </b>
- Cho H S làm việc theo nhóm
- Các nhóm thực hành các bài đạo đức đã học
- Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Nhận xét các nhóm trình bày
<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG </b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiếng việt</b>
- Củng cố cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
- Phân biệt ch / tr
- Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp.
- GD tính cẩn thận.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Vở ơ ly
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
- GV cho học sinh viết một đoạn trong bài tập đọc đã học
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 1: Gạch dưới các tiếng viết sai chính tả trong các câu sau:</b>
a, Chim trào mào đội mũ trên đầu .
b, Chim trích bơng chăm chỉ bắt sâu
c, Chim chìa vơi rất hay bày chị.
d, Chim chả thường hay chải truốt bộ lơng.
<b>Bài 2: Điền tiếng có vần t hoặc c</b>
- Con mèo đang rình ….. dưới bếp.
- Cậu ta làm thế để …. lỗi với các bạn.
- Tôi …. chiếc dây vào quai cặp cho chắc.
- Tôi … miệng nói ra điều đó.
<b>Bài 3: Tìm các tiếng ghép được với các tiếng sau:</b>
Chong, trong, trăng, chăng
- Học sinh làm bài
- GV chấm chữa bài
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố thực hiện các phép tính về thời gian.
- Ơn cách đổi thời gian.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
Bài 1. Tính.
GV nhận xét.
- HS làm bài
2 x 6 : 3 = 12 : 3 6 : 3 x 4 = 2 x 4
= 4 = 8
Bài 2. Tìm x:
GV nhận xét
- HS xác định thành phần và làm bài.
x + 3 = 6 <i>x</i> x 3 = 6
x = 6 – 3 x = 6 : 3
X = 3 x = 2
Bài 3. Học sinh tô màu theo u cầu
GV thu vở nhận xét
- hình 1 tơ 1 ô vuông
- Hình 2 tô 2 ô vuông
- Hình 3 tơ 3 ơ vng
- Hình 4 tơ 1 ơ vuông
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 4: Học sinh làm vào vở - HS làm bài
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2018</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b> TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN.</b>
<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Biết đặt, trả lời câu hỏi: Vì sao ?
- GD học sinh ý thức học tập bộ môn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
ND bài tập 1, 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
BT 1: Làm miệng
Từ biển cả có bao nhiêu tiếng?
GV vẽ sơ đồ lên bảng
HS điền và nhận xét
GV phát thẻ
Có hai tiếng.
Tiếng nào đứng trước tiếng nào đứng
sau
HS gắn vào cột. ...biển: tàu biển, cá biển, rong biển...
Bài tập 2: Làm miệng
Chốt lời giải đúng
2 học sinh đọc trước lớp
a) sông.
b) suối.
c) hồ.
Bài tập 3: Đọc yêu cầu.
HD làm bài.
HS đọc.
Bỏ phần in đậm rồi thay vào câu từ để
hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên đầu
và đọc câu hỏi đầy đủ.
Bài tập 4: Làm vào vở.
HD HS trả lời miệng
Y/c HS viết vào vở.
(Mỗi em ít nhất một câu)
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Chính tả ( Nghe - viết )</b>
<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ cái có âm đầu, vần và thanh dễ lẫn
ch/tr, thanh hỏi, thanh ngã.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> HS viết bảng con: dễ chịu, trói buộc, trùm chăn.</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng </i>
<i>* Hướng dẫn nghe viết</i>
- GV đọc mẫu đoạn viết
- HD nhận xét. - 2 HS đọc.
- Bạn nhỏ thấy biển như thế
nào?
Biển rất to lớn nhưng có những
hành động như con người.
- Mỗi dịng có mấy tiếng? 4 tiếng.
- Nên viết chữ bắt đầu mỗi dịng thơ từ ơ
nào?
Ơ thứ 3 tính từ lề vào.
- Viết bảng con những chữ dễ lẫn. - Học sinh viết bài.
- GV nhận xét 1 số bài
Bài tập 2
- Đọc thầm Y/C của bài
- 3 tổ thi đua làm trên bảng
chốt lời giải đúng.
- Thi tiếp sức
Bài tập 3: Đọc yêu cầu
- Làm vở
- 1 HS làm bảng. Chốt lời giải đúng.
- Cả lớp làm vở.
chú, trường, chân.
dễ, cổ, mũi.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán </b>
<b>GIỜ, PHÚT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút.
- Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.
- Củng cố biểu tượng về thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Mơ hình đồng hồ.
Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
*Giới thiệu đơn vị đo thời gian là
phút.
1 giờ = 60 phút
- GV để 8 giờ và hỏi: Mấy giờ?
Quay kim phút chỉ số 3. Quay kim
phút chỉ số 6
HS làm theo GV
GV đặt lệnh, HS làm theo lệnh.
1 giờ có 60 phút
Sử dụng mơ hình đồng hồvặn cho
đồng hồ chỉ 8 giờ
Chỉ 8 giờ 15 phút
Chỉ 8 giờ 30 phút (hay 8 rưỡi)
10 giờ, 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút.
<b>* Thực hành</b>
Bài 1: Đọc yêu cầu. Quan sát kim giờ, Quan sát kim
phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu
phút.
VD: Mai dậy lúc 6 giờ, đồng hồ C
Nhiều HS đọc bài và nhận xét.
Bài 2: Nêu yêu cầu 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ
Nhận xét và sửa.
Cả lớp làm vở
1 HS làm trên bảng.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Nhận xét và sửa.
- Tự làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- Cả lớp làm vở.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Ôn cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- Củng cố biểu tượng về thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
Bài 1. Viết vào chỗ chấm
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu và làm bài
8 giờ 15 phút
9 giờ rưỡi
11 giờ
Bài 2. Hướng dẫn học sinh
nối mỗi bức tranh với
đồng hồ tương ứng.
GV chốt đáp án đúng.
- Học sinh làm trên vở bài tập
Bài 3. Tính
- GV nhận xét, chữa bài
2 giờ + 1 giờ = 3 giờ 7 giờ – 3 giờ = 4 giờ
4 giờ + 2 giờ = 6 giờ 8 giờ – 5 giờ = 4 giờ
7 giờ + 3 giờ = 10 giờ 15 giờ – 10 giờ = 5 giờ
5 giờ + 9 giờ = 14 giờ 11giờ – 4 giờ = 7 giờ
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Tiếng Việt</b>
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- GD học sinh ý thức học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<i><b>* Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
Bài tập 1: Nối tiếng ở cột trái hoặc
tiếng ở cột phải với tiếng "biển" để
tạo ra từ có tiếng biển. Viết các từ
tạo được vào chỗ trống.
-
cá
tàu
biển khơi
nước cả
sông
cá biển, tàu biển, nước biển.
biển khơi, biển cả.
Bài tập 2: Đọc yêu cầu.
Nối nghĩa ở bên trái với từ phù hợp
ở bên phải.
- GV nhận xét, đánh giá
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi
núi hồ
Nơi đất trũng chứa nước tương
đối rộng và sâu, ở trong đất liền sơng
Dịng nước chảy lớn. trên đó
thuyền bè đi lại được. suối
- HS lên bảng nối và giải thích.
Bài tập 3: Đọc yêu cầu.
- Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu
hỏi vì sao trong mỗi câu bên.
- GVHD làm bài.
- Khi có bão, thuyền bè khơng được ra
khơi vì nguy hiểm.
- Tàu thuyền không đi lại trên đoạn sông
này vì nước cạn.
- HS làm bài vào vở, trình bày.
- HS đọc.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Đạo đức</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Hướng dẫn HS nắm được các kĩ năng để thực hành thành thạo.
- Rèn ý thức của mỗi HS.
- GD ý thức học tập bộ môn
- Cho H S làm việc theo nhóm
- Các nhóm thực hành các bài đạo đức đã học
- Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Nhận xét các nhóm trình bày
<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG </b>
<b>Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2018</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>
<b>Toán</b>
<b> THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Giúp HS rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- HS biết xem đồng hồ (kim phút chỉ số 3, số 6).
- Củng cố và nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. Phát triển biểu
tượng về các khoảng đo thời gian 15 phút, 30 phút.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
Bài 1: Đọc yêu cầu.
Xem tranh rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ
- Nhiều HS đọc
- Cho HS thực hành giờ đó trên mặt
đồng hồ
VD:
Tưới rau vào khoảng 5 giờ chiều
7 giờ tối chuyển thành 19 giờ
16 giờ 30 phút chuyển thành 4 giờ
30 phút chiều.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Đối chiếu các mặt đồng hồ từ đó lựa
tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với các
hoạt động
Nhận xét và sửa.
- HS thực hiện theo nhóm đối chiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thao tác trên đồng hồ.
- GV giúp HS yếu sử dụng mặt đồng
hồ
- 2 bạn cùng bàn kiểm tra lẫn nhau
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
<b>Thủ công</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Làm dây xúc xích để trang trí bằng giấy thủ cơng.
- HS Làm dây xúc xích để trang trí.
- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Dây xúc xích có trang trí bằng giấy màu.
- Quy trình, kéo, hồ dán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
<b>* Thực hành làm dây </b>
<b>xúc xích</b> GT và ghi đề bài
Theo dõi học sinh thực
Đánh giá các sản phẩm
HS nhắc lại quy trình
Bước 1: Cắt các nan
giấy.
Bước 2: Dán các nan
giấy thành dây xúc xích
HS thực hành
<b>* Trưng bày sản phẩm</b>
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Tập làm văn</b>
<b> ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. </b>
<b>QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Rèn kĩ năng nghe và nói. Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát cảnh biển và trả lời đúng các câu hỏi trong tranh.
- GD học sinh học tập bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh minh hoạ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<i>* HD làm bài tập</i>
Bài 1: Miệng
- Đọc yêu cầu
- QS tranh
- Hà nói với thái độ như thế nào?
- Bố Dũng nói với thái độ như thế
nào?
- Phát biểu ý kiến
- Nhiều học sinh được nói.
Lễ phép
Niềm nở
Nhiều học sinh nói theo cặp
(khơng cần nói giống nhau)
Bài 2: Nêu miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
Giúp HS nắm tình huống và yêu cầu
của bài tập. Nói theo nhiều cách khác
nhau đúng mực hợp với tình huống
giao tiếp.
Từng cặp học sinh thực hành nói. Khen
ngợi người nói hay nhất
Bài 3: Viết
- Yêu cầu quan sát kĩ tranh
- Đọc từng câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Viết vào vở thành đoạn văn 4, 5 câu
Cảnh biển buổi sáng mai khi mặt trời
mới mọc. Sóng nhấp nhơ trên mặt biển.
Những cánh buồm đang lướt sóng,
những chú hải âu đang chao lượn
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b> BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát cảnh biển và trả lời đúng các câu hỏi trong tranh.
- GD học sinh ý thức học tập bộ môn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b. Bài giảng</i>
<i>* HD ôn tập</i>
Bài 1. Miệng
Đọc yêu cầu
Nói lời đáp của em trong những
đoạn đối thoại bên:
a) - Ơng ơi, ơng cho cháu quyển sổ này
để cháu tập vẽ, ông nhé !
- ừ, cháu lấy đi.
...
b) Cậu ơi, hôm nay cậu dạy cháu chơi
cờ vua, được không ạ?
- Được, cậu sẽ dạy cháu.
...
c) Cô ơi, hôm nay cô đưa cháu đến
hiệu sách, cô nhé!
- GV nhận xét, đánh giá
...
- Lớp nhận xét.
Bài 2. Làm vở
Em hãy nhìn bức tranh ở bài tập đọc
Sơn Tinh Thuỷ Tinh (Tiếng Việt, tập
2, trang 60) và trả lời các câu hỏi.
a) Tranh vẽ cảnh gì ?
...
...
Nhận xét, sửa chữa.
c) Dưới nước có những ai? Họ đang
làm gì?
...
HS làm bài vào vở.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- HS biết xem đồng hồ (kim phút chỉ số 3, số 6).
- Củng cố và nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.
- Phát triển biểu tượng về các khoảng đo thời gian 15 phút, 30 phút.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới </b>
<i> a. Giới thiệu bài</i>
<i> b.</i>
Bài 1: Đọc yêu cầu.
Xem tranh rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ
- Nhiều HS đọc
- Cho HS thực hành giờ đó trên mặt
đồng hồ
- 12 rưỡi hay 12 giờ 30 phút
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ
- 8 giờ 30 phút.
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh vẽ thêm
kim đồng hồ.
- Học sinh vẽ
Bài 3: Khoanh vào đồng hồ đúng B. 6 rưỡi
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học.
_________________________________
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và tồn tại trong tuần.
- Học sinh nắm đợc phướng hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý tức kỷ luật cao.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Nhận xét những ưu điểm và tồn tại trong tuần</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên nhận xết đánh giá
* Biểu dương những học sinh
thực hiện tốt kế hoạch đề ra
* Nhắc nhở phê bình những học
<b>2. Phương hướng tuần sau</b>
- Giáo viên đề ra phương hướng tuần
sau về các mặt.
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Nề nếp
+ Thể dục. Vệ sinh
- Các tổ trưởng nhận xét những ưu
điểm và tồn tại của từng cá nhân
trong tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá xếp
loại từng tổ.
- Học sinh phát huy những ưu điểm,
khắc phục những tồn tại trong
tuần.Thực hiện tốt phương hướng
tuần sau về mọi mặt.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học.