Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG CHỐNG DỊCH CORONA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ</b>
<b>Môn Sinh học </b>


<b>Lớp 9: </b>
<b> </b>


<b>Tiết 42: Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA</b>
<b>ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. </b>
- HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu vấn đề:


<i>? Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của cây như thế nào.</i>


- HS liên hệ thực tế kết hợp thông tin SGK nêu được ảnh hưởng của ánh sáng
lên đời sống TV như thế nào?


- Dựa vào đó để phân chia các nhóm TV dưới ảnh hưởng của ánh sáng.


- HS quan sát cây lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa và hoàn thành bảng 42.1 SGK
? Giải thích cách sắp xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt.


+ Cây lúa: lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng gốc)
? Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này nói lên điều gì


? Người ta dựa vào chuẩn nào để phân biệt cây ưa bóng và cây sáng.
- HS liên hệ:


? Em hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà em biết.



? Trong nơng nghiệp người dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế
nào.Và có ý nghĩa gì.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật.</b>
- HS nghiên cứu thông tin SGK và chọn phương án đúng ( thực hiện lệnh <sub></sub> SGK)
- HS liên hệ thực tế kết hợp thông tin SGK nêu được ảnh hưởng của ánh sáng
lên đời sống ĐV như thế nào. Dựa vào đó để phân chia các nhóm ĐV dưới ảnh
hưởng của ánh sáng.


? Kể tên những động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi
sáng sớm, ban ngày.


? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau như thế nào.
- Từ ví dụ trên en hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng đến động vật?
- GV liên hệ: Trong chăn nuôi người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng
suất cây trồng.


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
- Gọi HS đọc kết luận SGK.


? Nêu sự khác nhau giữa ưa bóng và ưa sáng.


? Sắp xếp các cây sau vào nhóm ưa bóng và ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng,
cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài, phong lan, hoa sữa, diếp cá, táo…


- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục: Em có biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.</b>


<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống ĐV và TV </b>
- HS nghiên cứu thông tin SGK VD1, VD2 và tranh ảnh sưu tầm


? Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào.


? Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào.
+ ĐV: Lơng dài, dày, kích thước lớn..)


- HS nghiên cứu VD3 SGK và hoàn thành bảng 43.1
- Cá nhân hoàn thành bảng


? Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống sinh vật như thế nào.
? Hãy phân biệt sv hằng nhiệt và sv biến nhiệt.


->Nhiệt độ môi trường thay đổi <sub></sub> SV phát sinh biến dị để thích nghi và hình
thành tập tính.


( Cung cấp điều kiện sống, đảm bảo thời vụ)


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống các lồi sinh vật </b>
- HS nghiên cứu thơng tin sgk và hồn thành bảng 43.2


- HS trình bày những ảnh hưởng của độ ẩm tới hình thái, đặc điểm sinh lý của
ĐV và đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung.


? Nơi sống ảnh hưởng tới đặc điểm nào của sinh vật



( ảnh hưởng tới hình thái: phiến lá, mơ giậu, da, vảy; phát triển, thốt hơi nước
và giữ nước)


? Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật như thế nào.


- liên hệ: ? Trong sản xuất người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất
cây trồng và vật nuôi.


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
- HS đọc kết luận SGK


? Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống SV như thế nào. Cho ví dụ
? Tập tính của ĐV và phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào.


- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục: Em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT.</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các mối quan hệ cùng loài.</b>
- HS thực hiện lệnh <sub></sub> thứ 1 SGK trang 131.


<i>? Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng </i>
<i>lẽ?</i>


<i>? Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?</i>



- HS làm bài tập <sub></sub> SGK ( trang 131), chọn câu trả lời đúng và giải thích. ( Câu
thứ 3)


<i>? Vậy sinh vật cùng lồi có những mối quan hệ nào.</i>
( Hổ trợ, cạnh tranh)


<i>? Mối quan hệ đó có ý nghĩa như thế nào.</i>


- SV Cùng lồi có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi gì:
+ ở TV: cịn chống được sự mất nước.


+ ở ĐV: Chịu được nồng độ cao hơn sống lẻ, bảo vệ được những con non và
yếu.


? Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ hổ trợ cùng loài để làm
gì.


( Ni vịt đàn, lợn đàn để tranh nhau ăn và sẽ nhanh hơn)
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các mối quan hệ khác loài.</b>


- HS quan sát tranh ảnh: Hổ ăn thỏ, hải quỳ và tơm kí cư, địa y, cây nắp ấm đang
bắt mồi.


- HS phân tích và gọi tên mối quan hệ của các SV trong tranh.


- HS nghiên cứu SGK tìm ra các mối quan hệ giữa các loại SV và tìm ví dụ
minh họa cho từng mối quan hệ trên kiến thức thực tế.


- HS thực hiện lệnh <sub></sub> SGK trang 132 :



<i>Trong các ví dụ sau quan hệ nào là quan hệ hỗ trợ và đối địch ? </i>


- GV mở rộng: 1 số SV tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sinh vật
xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế- cảm nhiễm.


- GV đọc mục: SV ăn SV khác ( SGV T 152)
- GV liên hệ:


? Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khac loài
để làm gì. ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
- HS đọc kết luận SGK


- Trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ</b>
<b>NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống của sinh vật</b>


- HS kẻ bảng 45 SGK trang 135) “ Các loại sinh vật quan sát có trong địa điểm
thực hành”


- HS quan sát và tìm hiểu mơi trường sống của các lồi sinh vật trong vườn nhà
- Lưu ý nếu hs không biết tên sinh vật theo họ, bộ.



- Gợi ý nêu câu hỏi:


<i>? Em đã quan sát được những sinh vật nào. Số lượng như thế nào.</i>


<i>? Theo em có những mơi trường sống nào trong mơi trường em đang quan sát. </i>
<i>Mơi trường nào có số lượng sinh vật nhiều nhất. Mơi trường nào có số lượng </i>
<i>lồi ít nhất. Vì sao? </i>


- HS quan sát để trả lời câu hỏi.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái lá. </b>
- HS kẻ bảng 45.2 vào vở bài tập.


- HS thực hiện theo gợi ý SGK trang 137 <sub></sub> sắp xếp cho phù hợp vào cột 5 trong
bảng 45.2.


- HS sưu tầm các loại lá ở môi trường sống có ánh sáng và thiếu ánh sáng rồi
sắp xếp chúng theo nhóm


- HS tự sắp xếp lá sưu tầm được theo các nhóm khác nhau căn cứ vào mẫu ở
SGK.


? Từ những đặc điểm của phiến lá cây quan sát được là loại lá cây nào.
( Ưa sáng hay ưa bóng)


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>


</div>

<!--links-->

×