Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuyên đề Rèn luyện kỹ năng nghe nhạc cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.72 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>Rèn luyện kỹ năng nghe nhạc cho học sinh</b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Như chúng ta đã biết Âm nhạc là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu đối
với con người cũng như các loài vật và cây cỏ. Nó khơng những giúp chúng ta giải
trí mà cịn có thể chữa được bệnh: trầm cảm,… Ngồi ra Âm nhạc cịn phát huy trí
tuệ thai nhi khi cịn trong bụng mẹ…


Mục tiêu của môn Âm nhạc ở trường THCS là hình thành phát triển năng
lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hóa âm nhạc
nhất định góp phần giáo dục tồn diện và hài hịa nhân cách. Để đạt được mục tiêu
trên người dạy cần phải chú ý đến phương pháp giúp học sinh có hứng thú trong
mơn học và nâng cao chất lượng giảng dạy. Âm nhạc còn là một trong những
phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm
mỹ cho học sinh, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người.


Do đặc điểm lứa tuổi một số học sinh lớp 8, 9 cịn ngại ngùng khơng mạnh
dạn khi trình bày bài hát trước lớp. Bởi vậy việc dạy âm nhạc ở trường THCS nói
chung, mặc dù khơng nhằm đào tạo các em thành những con người hoạt động nghệ
thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hóa âm nhạc, làm cho các em yêu
thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, một thị
hiếu âm nhạc lành mạnh, lòng khát khao sáng tạo, cách tư duy sắc sảo, giàu tình
cảm và sống vui tươi. Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh lí, những phẩm
chất tâm lý của lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh và cân đối về
tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm của lứa tuổi học trị.


Là một giáo viên giảng dạy bộ mơn âm nhạc, bản thân tơi nhận thấy đó là
một trong những yếu tố hết sức quan trọng.



<b>II. NỘI DUNG:</b>


<b>1. Thực trạng của vấn đề:</b>
<b> a. Thuận lợi:</b>


Trường THCS Phong phú là trường khơng nằm ngồi tiến lộ nhưng được sự
quan tâm của lãnh đạo nhà trường nên việc dạy và học mơn âm nhạc có nhiều
thuận lợi:


- Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên hội giảng, thao giảng, tiết dạy tốt.
- Giáo viên dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm lẫn nhau kịp thời.


- Đa số học sinh thích học mơn âm nhạc.


- Có tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học: đàn Organ, đàn Guitar, tranh bài
hát, bài Tập đọc nhạc khối 8, 9.


<b>b. Khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Cơ sở lý luận của vấn đề:</b>


Mục đích dạy học cho học sinh THCS âm nhạc là nghệ thuật truyền tải âm
thanh bằng thời gian nó có ý nghĩa to lớn phát huy trí tưởng tượng tư duy sáng tạo.
Luyện tập kỹ năng nghe nhạc, theo phản xạ, giúp các em phân biệt được một cách
cảm quan sinh động với những bài nhạc có giai điệu dễ nghe... Khi tự tìm hiểu
phân tích lí giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên các em dễ ghi nhớ nội dung, dễ
nghe và dễ thuộc bài nhạc.


Ngày nay, song song với việc thay sách giáo khoa, đổi mới chương trình đó
là thay đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất


lượng dạy và học theo hướng tích cực, học sinh tự học, tự nghiên cứu, sau cho
“Kiến thức được chiếm lĩnh bởi người học”, khắc phục lối học một chiều, thụ
động, rèn luyện nét tư duy sáng tạo của người học.


Ngày nay ở Việt Nam học sinh có điều kiện thưởng thức nhiều thể loại âm
nhạc trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bị nhiễu bởi sự đa dạng của các
luồng thơng tin, một số em có biểu hiện sai lệch về nhận thức khi nghe và cổ vũ
cho những giai điệu tầm thường lời ca nghèo nàn của một trào lưu âm nhạc mang
tính thương mại giải trí. Đối với môn âm nhạc trường THCS thời gian lên lớp rất
hạn chế một tuần chỉ có 45 phút mà có rất nhiều nội dung cần chuyển tải đến học
sinh. Còn thời gian giải trí của các em nghe nhạc trên kênh thơng tin khác thì rất
nhiều. Vì vậy vấn đề đưa ra là chúng ta phải có biện pháp để gieo cho học sinh
lòng say mê thưởng thức âm nhạc có giá trị nghệ thuật âm nhạc bác học.


Âm nhạc bác học là những tác phẩm được sáng tác và trải qua thời gian dài
vẫn còn giá trị được mọi người đón nhận u thích. Đó là những tài sản văn hóa
của nhân loại có nhiều tác dụng trong việc giáo dục thẩm mĩ cho mọi người nhất là
cho lứa tuổi học sinh.


<b>3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:</b>


Nghe nhạc không phải là nội dung chính trong bài học nhưng nếu được kết
hợp một cách hài hịa thì tác dụng của nó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
bộ môn. Trước tiên chúng ta tập lần cho học sinh nghe nhạc, đơn giản là lồng ghép
trong các bài học:


- Đối với phần học hát:


Sau khi giới thiệu bài mới giáo viên có thể đệm đàn trình bày hồn chỉnh bài hát.
Đa số các em thích được nghe chính thầy cơ thể hiện. Tiếp đó giáo viên có thể cho


học sinh nghe lại qua băng nhạc. Mục đích để học sinh cảm nhận trọn vẹn về bài
hát từ đó nhận ra khiếm khuyết của mình để sửa đổi kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu còn thời gian giáo viên nên cho học sinh nghe 1, 2 bài hát do nhạc sĩ Phạm
Tuyên, Hồng Lân sáng tác.


Sau khi học hát bài Bóng dáng một ngơi trường( lớp 9), có bài đọc thêm giới
thiệu về nhạc sĩ Hồng Hiệp và bài hát Câu hị bên bờ Hiền Lương. Giáo viên có
thể trình bày bài hát hoặc cho học nghe bài hát đó để học sinh cảm nhận.


- Đối với Tập đọc nhạc:


Bài Tập đọc nhạc thường là những đoạn trích hay nhất trong bài hát. Giáo viên nên
cho học sinh nghe trọn vẹn cả bài hát như vậy học sinh sẽ cảm nhận được cái hay
của bài hát, mở mang kiến thức và đem lại hứng thú học tập cho các em.


VD: Bài Tập đọc nhạc số 8 (lớp 6)
Lá thuyền ước mơ
(Trích)


Nhạc và lời: Thảo Linh


Giáo viên đàn và thể hiện cả bài hát Lá thuyền ước mơ cho học sinh nghe.


Cho học sinh xem sách giáo khoa trang 70 (Âm nhạc 6), giáo viên có thể hướng
dẫn cho học sinh hát cả bài Lá thuyền ước mơ để đem lại hứng thú học tập cho các
em.


VD: Bài Tập đọc nhạc số 3 ( lớp 9)
Lá xanh



( Trích)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh hát cả bài Lá xanh để đem lại hứng
thú học tập cho các em.


- Đối với nội dung Âm nhạc thường thức:


Giới thiệu chân dung nhạc sĩ kèm theo là việc giới thiệu một tác phẩm tiêu biểu.
Tìm hiểu về nhạc sĩ mà không cho học sinh nghe tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ đó
sáng tác là một thiếu sót. Vì chỉ nghe trên lý thuyết học sinh sẽ khơng có ấn tượng.
GV vẫn có thể trình bày hoặc cho học sinh nghe qua băng nhạc. Nhiều trường hợp
các em sẽ hát hịa theo điều đó có lợi cho kiến thức, tạo nên khơng khí học tập sơi
nổi.


Mức nâng cao là cho hoc sinh nghe những tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ
nổi tiếng trên thế giới: Mô-Da, Betoven, Trai-Cốp-Xki... Đó là những nhà soạn
nhạc thiên tài. Những nhạc sĩ hàng đầu trên thế giới họ có một khối lượng tác
phẩm âm nhạc đồ sộ. Những tác phẩm này thuộc thể loại nhạc đàn mang tính giáo
dục thẩm mĩ cao. Đối với môi trường sư phạm trong nhà trường có lợi thế là giáo
dục cùng một lúc được nhiều học sinh, trong cùng một độ tuổi với cùng một điều
kiện như nhau. Vì vậy nếu trong tiết học âm nhạc mà khơng cho học sinh nghe
nhạc thì tiết học sẽ khơ khan khơng có khơng khí học tập và tiết học khơng có kết
quả.


Như vậy để xây dựng kỹ năng nghe nhạc cho học sinh chúng ta nên làm
những bước sau:


- Bắt đầu cho học sinh nghe những bản nhạc quen thuộc, dễ đi vào lòng người,
là những ca khúc nhẹ nhàng êm dịu và có nội dung hay. Việc được nghe một bản


nhạc hay là một mong muốn của nhiều người.


- Nên cho học sinh nghe khoảng thời gian ngắn đến thời gian dài. Dù là bản
nhạc hay nhưng trong giai đoạn đầu nếu nghe trong thời gian ngắn sẽ không thu
hút được sự chú ý của các em. Chỉ nên nghe mỗi bản nhạc khoảng 1, 2 phút mỗi
lần giới thiệu 2, 3 bản nhạc khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

duy tưởng tượng của các em được bay bổng. Chúng ta phải giới thiệu đôi nét về
nội dung tác phẩm để học sinh định hướng và tưởng tượng.


- Nghe nhạc phải là một quá trình lâu dài và được tiến hành thường xuyên. Nếu
chỉ được nghe một lần sẽ ít gây tác dụng đối với hoc sinh nhất là những tác phẩm
giao hưởng. Với điều kiện sẵn có là máy nghe giáo viên nên tìm tịi những tác
phẩm âm nhạc và cho học sinh nghe vào cuối mỗi giờ, sau khi củng cố kiến thức
vừa học.


- Tổ chức nghe nhạc là hoạt động thi đua học tập. Khi nghe nhạc là quá trình
học sinh đã nghe và biết một số tác phẩm nhất định. Giáo viên tổ chức thi đua học
tập cho học sinh ( Nghe, nhận biết tác phẩm âm nhạc - đoán tên tác phẩm và tên
tác giả) giữa các tổ, nhóm cá nhân chắc chắn sẽ thúc đẩy tinh thần học tập của các
em.


<b>III. KẾT LUẬN:</b>


<b>1. Kết quả của việc ứng dụng đề tài:</b>


Qua thời gian ứng dụng đề tài: “ Rèn luyện kỹ năng nghe nhạc cho học
sinh” có nhiều sự tiến bộ trong học tập, u thích học tập bộ mơn. Các em có sự
chuẩn bị bài ở nhà, tự tin, tích cực trong giờ học, kết quả học tập được nâng cao và
đặc biệt là hăng hái tham gia các hoạt động sinh hoạt văn nghệ do trường tổ chức.


<b> 2. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu:</b>


<b> Âm nhạc có tác dụng làm giàu nguồn cảm xúc của con người. Khơng phải</b>
ai cũng có điều kiện và khả năng chơi nhạc, hát, nhưng nghe nhạc thì dễ hơn. Vì
vậy để cho học sinh biết nghe nhạc có chọn lọc là cả một q trình lâu dài, khơng
thể có kết quả tốt khi thử một lần. Chúng ta nên tiến hành từng bước từ đơn giản
đến nâng cao để gieo vào lòng trẻ thơ biết u thích những giai điệu mang tính nghệ
thuật. Từ đó nâng cao được chất lượng môn học. Giúp học sinh có ý thức chủ động,
theo phản xạ, giúp các em cảm nhận được một cách cảm quan sinh động với những
bài nhạc có giai điệu quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những biện pháp thủ thuật cụ thể và sử dụng một cách linh hoạt phù hợp với điều
kiện dạy học và vừa sức với học sinh.


Trên đây là một số ý kiến của tôi xoay quanh vấn đề giảng dạy


“ Rèn luyện kỹ năng nghe nhạc cho học sinh”, rất mong sự đóng góp ý kiến của
các quý đồng nghiệp nhằm từng bước góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
môn Âm nhạc.


<b>3. Những kiến nghị:</b>


<b> Cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư các phương tiện, đồ dùng dạy học</b>
cho bộ mơn Âm nhạc.


Láng Trịn, ngày 30 tháng 11 năm 2020
<b> Người thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

×