Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 10 CB tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32 Thứ hai ngày22 tháng 4 năm 2013 T1 TẬP ĐỌC Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ham hiểu biết, thích khám phá thế giới. - KNS: Xác định giá trị; giao tiếp; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - HS đọc bài con chuồn chuồn nước. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 1. Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sành nào ? 2. Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? - Nhận xét, đánh giá. -Lắng nghe và điều chỉnh. 2. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: Bên cạnh cơm ăn, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Trong truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười giúp các em hiểu điều này HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - Gợi ý HS chia đoạn. - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu…. cười cợt. Đoạn 2: Tiếp theo…. không vào. Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - HDHS luyện đọc đúng: kinh khủng, rầu - Luyện đọc cá nhân. rĩ, héo hon,… - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - HDHS giải nghĩa từ khó: nguy cơ, thân - Đọc chú giải SGK. hình, du học,… - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi. HĐ 3. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm từng đoạn và cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở - Mặt trời không muốn dậy, chim vương quốc nọ rất buồn? không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn - Vì dân cư ở đó không ai biết cười. chán như vậy ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. - Kết quả ra sao ? - Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn - Bắt được một kẻ đang cười sặc sặc này ? ngoài đường. - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó đó? vào. HĐ 4. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu cả bài. - Lắng nghe, đọc thàm theo. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. Lưu - Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, ý HS khác lắng nghe, tìm giọng đọc của nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bài, các từ ngữ cần nhấn giọng,… buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học thất bại trở về. - Tiến hành chia lớp thành các nhóm 4, - Thực hiện theo HD của GV. thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, đức vua. - Yêu cầu 3 nhóm lên bảng thi đọc theo - Vài nhóm thi đọc. - 3 HS đọc to trước lớp phân vai. - GV treo lên bảng đoạn “Vị đại thần tâu - Lắng nghe, đọc thầm theo. lạy…. ra lệnh”. Đọc mẫu. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Vài HS thi đọc. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc - Cùng GV nhận xét, bình chọn. hay 4. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm - Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô hiểu nội dung của bài. cùng tẻ nhạt, buồn chán. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Về nhà đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài - Lắng nghe và thực hiện. sau. - Nhận xét tiết học. T2; TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không có quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1,2), bài 2, bài 4 (cột 1). - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác trong nhóm nhỏ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi 1 HS làm bài tập 4b trên bảng. Thực hiện theo yêu cầu của GV. b. 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 )+ 2080. = 200 + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 + 6= (87 + 13) + (94 + 6). = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115). = 590 + 200 = 790 - Lắng nghe, sửa sai (nếu có).. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: - Trong giờ học toán hôm nay chúng ta - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các STN. HĐ 2. HDHS luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào - 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp. bảng con. a. 2057 x 13 = 26741 428 x 125 = 53500 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài theo cặp , 2 nhóm HS làm việc trên phiếu. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào.. b. 7368 : 24 = 307 13498 : 32 = 421 (dư 26). - Lắng nghe và điều chỉnh. - 1 HS đọc đề bài, sau đó làm việc theo nhóm đôi. - Ta lấy tích chia cho thừ số đã biết. - Ta lấy thương nhân với số chia. a. 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b. x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2665. Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi. - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào - 1 HS đọc đề bài. 2 HS lên bảng sửa nháp, 2 HS lên bảng sửa bài. bài. axb=bxa ax1=1xa=a ax(b+c)=axb+axc a:1=a a : 1 = 1 (với a khác 0) 0 : a = 0 (với a khác 0) - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh, sửa sai. Bài 4 cột 1: - Để so sánh hai biểu thức với nhau trước - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, hết chúng ta phải làm gì ? sau đó so sánh các giá trị với nhau và chọn dấu so sánh phù hợp. -YC HS làm bài theo nhóm đôi. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -GV cho HS nêu kết quả. 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 Bài5 Yc :hs làm vào vở 1600: 10 < 1006 -Chấm chữa bài - Lắng nghe và điều chỉnh. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. T4:LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT Ôn luyện I/ - luyện đọc lại bài: Vương quốc vắng nụ cười II/Tìm trạng ngữ trong các câu sau :. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Ngoài sân, đàn gà con đang đi tìm mồi b) Trên các cửa sổ, trên các mái nhà, đàn chim sẻ đang thẩn thơ mổ những hạt nắng vaøng coøn soùt laïi 1) Thêm TN vào những câu sau ,sao cho phù hợp a)…… .., ñang maûi meâ baét caù b)…… ., mọi người vui vẻ xem ca nhạc c)…… .., đàn cò trắng đang sải cánh bay 3) Tron caùc caâu chuyeân coå tích ,em thích nhaát laø caâu chuyeän coå tích naøo nhaát ?Vì sao ?. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày23 tháng 4 năm 2013 T1: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.. - Bài tập cần làm bài 1 (a); bài 2, bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng thực hiện bài tập 4. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Để so sánh hai biểu thức với nhau trước - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, hết chúng ta phải làm gì ? sau đó so sánh các giá trị với nhau và chọn dấu so sánh phù hợp. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh, sửa sai (nếu có). 2. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên. HĐ 2. HD luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Thực hiện trên bảng con. a. Nếu m = 952, n = 28 Thì m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 266 56 Bài 2: m : n = 952 : 28 = 34 - Gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS làm - 1 HS đọc đề bài. 4 HS lên bảng thực bài vào nháp, 4 HS lên bảng sửa bài. hiện, em khác làm bài vào nháp. - 4 HS lên bảng sửa bài. Két quả: a. 147 ; 1814 - Nhận xét, đánh giá. b. 529 ; 175 Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS thảo luận theo - 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận theo cặp cặp, 2 nhóm HS làm việc trên phiếu. - 1 nhóm trình bày kết quả: 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. 3600, 48 ; 3280 b. 3240; 21 500 ; 1280 - Lắng nghe, điều chỉnh, sửa sai.. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Để biết được trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì? - Gọi 1 HS lên bảng giải, em khác làm vào vở.. - 1 HS đọc đề bài - Trong hai tuần, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? +Tổng số mét vài bán trong hai tuần. + Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần. Bài giải. Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395(m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là : 319 + 359 = 714(m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 x 2 = 14(ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vài là: 714 : 14 = 51(m) Đáp số: 51 m. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực hiện. lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. T2:LUYỆN TOÁN I/ Mục tiêu Ôn dạng toán tìm số bị chia,số hạng chưa biết Ôn dạng toán tìm X II/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC *Hướng dân hs làm bài tập vở thực hành *Làm bài tập thêm Gv viết đề toán – hs làm vào vở rèn luyện 1/ Tìm x. X : 123 = 3459 X + 2345 = 34900 2/ Tìm x , bieát 68 < x < 85 a) x laø soá chaün b) x laø soá leû c) x laø soá troøn chuïc. Hs lên bảng sửa – Gv cùng lớp nhận xét 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> T4: KĨ THUẬT Bài: LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. - Tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xe. - KNS: Tự phục vụ; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của - Lắng nghe, điều chỉnh. HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. thầy sẽ HD các em tiếp tục lắp để hoàn thành xe ô tô tải. HĐ 2. HS thực hành lắp ô tô tải. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 1 HS đọc to trước lớp. - Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ - Lắng nghe, thực hiện. hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a. HS chọn các chi tiết để lắp ô tô tải - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi - HS chọn các chi tiết. tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp ô tô tải. b. Lắp từng bộ phận - Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, - Lắng nghe, ghi nhớ. ngoài giữa các bộ phận . - Yêu cầu HS thực hành lắp ráp từng bộ - Thực hành lắp các bộ phận. phận - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gv dán bảng tiêu chuẩn đánh giá sản - HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét sản phẩm thực hành. phẩm của bạn: + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình + Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Ô tô tải chuyển động được. + - GV đánh giá sản phẩm của HS: A A, - HS trình bày sản phẩm. B. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp - Thực hiện. gọn vào hộp 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị cho tiết - HS lắng nghe, thực hiện. học sau. - Nhận xét tiết học.. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày24 tháng 4 năm 2013 T1: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b. - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: -Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Yêu cầu 1 HS viết bảng lớp, các em - Thực hiện theo yêu cầu của GV. khác viết bảng con: bận rộn, ngỡ ngàng, thiết tha - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh, sửa sai. 2. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. nay chúng ta viết bài Vương quốc vắng - Lắng nghe và theo dõi trong SGK nụ cười. HĐ 2. HDHS tìm hiểu nội dung, cách trình bày đoạn viết. - GV đọc bài. - Lắng nghe, 1 HS đọc bài. - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ dễ viết - HS nêu từ dễ lẫn, viết hay sai. sai. - HDHS phân tích và lần lượt viết bảng - HS phân tích và viết từ khó vào bảng con: rầu rĩ, nhộn nhịp, kinh khủng, lạo con. xạo. - Gợi ý HS nêu cách trình bày bài. - Viết lùi vào 2 ô, viết hoa danh từ riêng, đầu câu, sau dấu chấm. - Trong khi viết chính tả, các em cần chý - Lắng nghe, viết bài, kiểm tra sau khi điều gì? viết. - Gọi 1 HS đọc bài lần 2. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình - Lắng nghe và thực hiện. bày, quy tắc viết hoa,… - GV đọc bài cho HS viết. - Nghe, viết bài. - GV đọc soát bài. - Nghe, soát lại bài. - Thu vở, chấm bài. - Đổi chéo vở cho nhau và soát lỗi. - Nhận xét chung. - Lắng nghe và điều chỉnh, sửa sai. HĐ 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2 a: - Gọi 1 HS đọc đề bài, GV chia lớp - 1 HS đọc đề bài. HS lên bảng chơi trò thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi tiếp sức: 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chơi trò chơi tiếp sức.. vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sư chậm trễ. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng - Cùng GV nhận xét, bình chọn nhóm cuộc thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại các tiếng từ đã viết sai - Lắng nghe, thực hiện cho đúng, kể cho người thân nghe câu chuyện vui Chúc mừng năm mới. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. T3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào? Mấy giờ ?) - Tìm được được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp vào đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở bài tập 2. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; giao tiếp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 - Phiếu học tập viết BT 3,4 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - 1 HS nhắc lại ghi nhớ thêm trạng ngữ - 1 HS nhắc lại chỉ nơi chốn cho câu. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng gnhe và điều chỉnh. 2. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. nay chúng ta học bài Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Nhận xét(giảm tải) HĐ 2. Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. 2 HS làm việc - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên phiếu trình bày kết quả. a. Buổi sáng hôm nay, vừa mới ngày việc trên phiếu. hôm qua, qua một đêm mưa rào - Nhận xét, đánh giá. b.Từ ngày còn ít tuổi, mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: - 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào - Làm bài vào vở. vở. - Treo bảng phụ, 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. a. Mùa đông, cây chỉ còn cành trơ trụi… Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ … b. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng…. Có lúc chim lại vẫy cánh,… - Lắng nghe, điều chỉnh. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe và thực hiện. - Về nhà có thể đọc nhiều lần nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. T4: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Bài tập cần làm bài 2, bài 3. - KNS: Tư duy logic; tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ vẽ biểu đồ trong BT2. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của - Hợp tác cùng GV. HS. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh. 2. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. chúng ta ôn tập về biểu đồ. HĐ 2. HD ôn tập. Bài 1: Khuyến khích HS khá giỏi. - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS tự suy nghĩ - 1 HS đọc đề bài, suy nghĩ và tự làm và làm bài. bài. - Gọi HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Nối tiếp nhau trả lời: 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình?. - Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. - Trong đó có bao nhiêu hình tam giác, - Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 là hình chữ chữ nhật? nhật. - Tổ nào cắt đủ cả ba loại hình? - Tổ 3 cắt đủ cả 3 loại hình: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. -Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu - Trung bình mỗi tổ cắt được số hình là: 16 : 4 = 4 (hình) hình? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Các em quan sát sơ đồ và trả lời các - HS lên bảng làm bài: a. Diện tích TP Hà Nội là 921 km2. câu hỏi trong SGK. Diện tích TP Đà Nẵng là 1255 km2. Diện tích thành phố HCM là 2095 km2. b. Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích HN số km2 là: 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố HCM số km2 là: 2095 – 1255 = 840(km2) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào - 1 HS đọc đề bài. Tự làm bài vào vở. a. Trong tháng 12, cửa hàng bán được vở. số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 127 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50 x 129 = 6450 (m) 4. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 2100m; 6450m - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực hiện. lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Buổi chiều Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng: - Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. - KNS: Xác định giá trị; Ra quyết định: những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các công trình công cộng; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Dự kiến sẽ đến thăm quan công trình đài tưởng niệm liệt sĩ của địa phương. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -Vì sao phải bảo vệ môi trường? - HS lên bảng trả lời câu hỏi.HS nhận +Nêu ghi nhớ SGK ? xét - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh hành vi, thái 2. Bài mới độ của cá nhân. HĐ 1.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học: Thăm quan đài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. tưởng niệm liệt sĩ của xã. HĐ 2. HD HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương. -Tiến hành: GV chia nhóm và giao nhiệm + HS thực hiện theo HD của GV. vụ sau khi đi thăm quan: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương. -HS trình bày, trao đổi, nhận xét. + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi, bổ sung. - GV kết luận: Đài tưởng niệm liệt sĩ,... là - HS lắng nghe, ghi nhớ. những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. HĐ 3. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - GV giao nhiệm vụ thảo luận: Kể những - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình bày, nhóm khác trao đổi, bổ sung: - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các trình công công cộng ở địa phương. - HS trình bày, trao đổi, nhận xét và bổ công trình công cộng. sung. - GV kết luận: Cần tôn trọng, giữ gìn và - HS lắng nghe, ghi nhớ. chăm sóc các công trình công cộng ở địa phương. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại những việc cần làm để - Thực hiện theo yêu cầu của GV. giữ gìn, bảo vệ các cong trình công công. - Nhận xét giờ học.. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> T2: KỂ CHUYỆN Bài: KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - Giáo dục HS ý chí vươn lên, phấn đấu trong cuộc sống. - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Tư duy sáng tạo: bình luận; nhận xét; Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ truyện trong bộ ĐDDH III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc - 2 HS kể. cắm trại mà em đã tham gia. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung. 2. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mĩ tên là Giắc Lơn - đơn. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào. HĐ 2. GV kể chuyện - Gv kể 2 lần: Lần 2:Kết hợp chỉ tranh - Lắng nghe, theo dõi, quan sát. minh họa. HĐ 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Kể trong nhóm. - Câu chuyện gồm 6 bức tranh, mỗi tranh - HS kể chuyện theo nhóm 6. ứng với một đoạn, các em thảo luận nhóm 6, mỗi em trong nhóm sẽ kể một tranh. Sau đó cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện * Kể trước lớp - Yêu cầu 1 nhóm 6 HS, mỗi em kể lại 1 - 6 HS nối tiếp kể chuyện. tranh, nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu 1 nhóm 6 HS, mỗi em 2 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu 1 nhóm 6 HS, mỗi em kể 3 tranh và kể lại toàn bộ câu chuyện - Yeeuc ầu 1 HS kể toàn bộ câu chuyện có sử dụng tranh minh hoạ và nói ý nghĩa câu chuyện. - 6 HS thực hiện theo HD. - 6 HS kể chuyện.. - 1 HS kể. Ý nghĩa: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ chiến thắng cái chết. - 1 HS kể - Yêu cầu 1 HS kể toàn bộ câu chuyện + Bạn thích chi tiết nào trong câu không sử dụng tranh. Yeeuc ầu 1 vài em chuyện? + Vì sao con gấu không xông vào con đặt câu hỏi cho bạn vừa kể. người, lại bỏ đi ? (Vì nó thấy con người không cử động). + Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? (khát vọng sống của con người) - Nhận xét tuyên dương những bạn kể - Cùng GV nhận xét, bình chọn. chuyện hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. SINH HOẠT TẬP THỂ. I . MUÏC TIEÂU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUAÅN BÒ : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : - Chủ đề :hòa bình ,hữu nghị thế giới Trò chơi :kết bạn,du lịch vòng quanh thế giới. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> năm ngày 25tháng 4 năm 2013 Tiết 64. Môn: TẬP ĐỌC Bài: NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ. I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc một trong hai bài thơ). - Giáo dục học sinh học tập tấm gương của Bác. - TTHCM: Bác Hồ là người luôn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên và là người rất yêu mến trẻ em. - KNS: Xác dịnh giá trị; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi 4 HS đọc truyện Vương quốc vắng - 4 HS thực hiện. nụ cười theo phân vai và nêu nội dung của chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh. 2. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. hôm nay, các em sẽ được học bài thơ của Bác Hồ: Bài ngắm trăng, Bác viết khi bị giam trong tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Bài không đề, Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Với hai bài thơ này, các em sẽ thấy Bác Hồ có phẩm chất rất tuyệt vời: luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn. HĐ 2. HDHS luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Gọi 2 HS lần lượt đọc bài. - Vài HS đọc. - HDHS luyện đọc đúng. - HS luyện đọc cá nhân. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 bài. - Đọc nối tiếp 2 bài. - HDHS giải nghĩa từ. - HS đọc chú giải SGK. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả 2 bài. HĐ 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? - Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? -Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?. - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc to trước lớp. - HS đọc thầm từng bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. - Lắng nghe.. - Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Em thấy Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn. TTHCM: Câu thơ nào trong bài cho “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. thấy Bác Hồ tả trăng với vẻ tinh nghịch? Giáo dục tinh thần yêu đời của Bác. - Bài thơ nói về tình cảm với trăng của - Lắng nghe, cảm thụ. Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tinh thần. Bác lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan. - GV đọc bài Không đề. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Gọi HS đọc to bài không đề. - Vài HS đọc. - Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn - Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến điều đó? chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong đời và phong thái ung dung của Bác ? cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay, bàn xong việc quân, việc nước, Bác xánh bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. TTHCM: Bài thơ cho em biết Bác - Bác thường gắn bó với thiếu nhi thường gắn bó với ai trong những lúc trong những lúc không bận việc nước. không bận việc nước? - Qua lời tả của bác, cảnh rừng núi chiến - Lắng nghe, cảm thụ. khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời. HĐ 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HTL bài thơ. - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 bài thơ. - GV treo bảng phụ chép sẵn 2 bài thơ - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Yêu cầu HS nhẩm và HTL bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu nội dung bài.. - 2 HS đọc nối tiếp. HS khác nhận xét giọng đọc. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Luyện đọc theo nhóm đôi. - Nhẩm thuộc bài thơ. - Vài HS thi đọc HTL bài thơ - Cùng GV nhận xét và bình chọn.. - Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - Về nhà đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài - Lắng nghe và thực hiện. sau. - Nhận xét tiết học.. Tiết 158. Môn: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ. I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Bài tập cần làm bài 2, bài 3. - KNS: Tư duy logic; tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ vẽ biểu đồ trong BT2. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của - Hợp tác cùng GV. HS. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và điều chỉnh. 2. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. chúng ta ôn tập về biểu đồ. HĐ 2. HD ôn tập. Bài 1: Khuyến khích HS khá giỏi. - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS tự suy nghĩ - 1 HS đọc đề bài, suy nghĩ và tự làm và làm bài. bài. - Gọi HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Nối tiếp nhau trả lời: - Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình? - Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chữ nhật. - Trong đó có bao nhiêu hình tam giác, - Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 là hình chữ chữ nhật? nhật. - Tổ nào cắt đủ cả ba loại hình? - Tổ 3 cắt đủ cả 3 loại hình: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. -Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu - Trung bình mỗi tổ cắt được số hình là: 16 : 4 = 4 (hình) hình? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Các em quan sát sơ đồ và trả lời các - HS lên bảng làm bài: a. Diện tích TP Hà Nội là 921 km2. câu hỏi trong SGK. Diện tích TP Đà Nẵng là 1255 km2. Diện tích thành phố HCM là 2095 km2. b. Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích HN số km2 là: 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố HCM số km2 là: 2095 – 1255 = 840(km2) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào - 1 HS đọc đề bài. Tự làm bài vào vở. a. Trong tháng 12, cửa hàng bán được vở. số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 127 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50 x 129 = 6450 (m) 4. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 2100m; 6450m - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực hiện. lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Môn: KHOA HỌC Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT. Tiết 64 I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu... - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật. - KNS: Làm việc nhóm; phân tích, đối chiếu, tổng hợp. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×