Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giáo án ddien tu tuan 25- phuong mi thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.77 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 05 năm 2020</b>
Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): THÚ ( Bài 54 và bài 55 ) ( Tiết 1)


<b> I. Mục tiêu: </b>


<b> - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.</b>


- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số
loài thú.


* GDKNS: - Kỹ năng kiên định: xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần
thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.


- Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo
vệ các loài thú rừng ở địa phương.


* GDMT: Con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng
đối với con người.


- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên : Các hình minh họa SGK.
- Học sinh : Giấy, bút vẽ.


<b> III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: Hát</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Bên ngồi cơ thể chim có những bộ
phận nào?


<b>3. Bài mới:</b>
Bài 54: Thú.


Hoạt động 1: Quan sát cơ thể thú
Tiến hành:


- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và
thảo luận theo định hướng:


+ Gọi tên các con vật trong hình.


+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngồi
cơ thể của mỗi con vật.


+ Nêu những điểm giống và khác nhau
của các con vật này


+ Khắp người thú có gì? Chúng đẻ con
hay đẻ trứng? Chúng ni con bằng gì?
*Kết luận: Cơ thể thú có lơng mao bao
phủ, thú đẻ con, nuôi con bằng sữa.


- Lớp hát.
- Trả lời.



- Quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày.


- Giống nhau: Đẻ con, có 4 chân, có
lơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thú là lồi vật có xương sống.


* GDKNS: - Kỹ năng kiên định: xác
định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự
cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú
rừng.


- Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa
chọn, các cách làm để tuyên truyền,
bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
Hoạt động 2: Ích lợi của thú ni
Tiến hành:


- Người ta ni thú để làm gì? Kể tên
một vài thú ni làm ví dụ.


*Kết lại: Thú ni có nhiều ích lợi: Lấy
lơng, da, thịt, sữa, sức kéo, giữ nhà, bắt
chuột,...


? Cần làm gì để bảo vệ thú nuôi?
GDMT: Con vật sống trong môi
trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của


chúng đối với con người.


- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ
các con vật.


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các
loài vật trong tự nhiên


Bài 55: Thú ( Tiếp theo)


Hoạt động 1: Quan sát cơ thể thú
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và
thảo luận theo định hướng:


+ Gọi tên các con vật trong hình.


+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài
cơ thể của mỗi con vật.


+ Nêu những điểm giống và khác nhau
giữa các loài thú rừng.


* GDKNS: - Kỹ năng kiên định: xác
định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự


- (Nhóm đơi)


+ Lấy thịt: heo, bò,...
+ Lấy sữa: bò, dê,...



+ Lấy da, lơng: cừu, ngựa,...
+ Lấy sức kéo: trâu, bị, ngựa,...


- Chăm sóc và bảo vệ chúng.
- Lắng nghe.


- Quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú
rừng.


- Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa
chọn, các cách làm để tuyên truyền,
bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng
- Phát phiếu thảo luận (SHD/90) cho
các nhóm


*Kết lại:


* GDMT: Con vật sống trong môi
trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của
chúng đối với con người.


- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ
các con vật.


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các
loài vật trong tự nhiên



Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng


- Cần làm gì để các lồi thú q khơng
bị mất đi


- Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng?
Kết lại: Bảo vệ các lồi thú là việc làm
rất cần thiết.


<b>4. Dặn dị: Chuẩn bị bài sau: Thực </b>
hành đi thăm thiên nhiên


- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
<i>Đáp án: 1,3,4 nối với a; 2,5 nối với b</i>
- Lắng nghe và ghi nhớ: Thú rừng cung
cấp dược liệu quý, là nguyên liệu để
trang trí mỹ nghệ. Thú rừng giúp thiên
nhiên, cuộc sống luôn tươi đẹp.


- Không săn bắt, khơng chặt phá rừng.
- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 05 năm 2020</b>
Mĩ thuật ( Lớp 1): CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN


<b> </b> <b> (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả theo yêu thích.


<b> - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm</b>
bạn.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
* Giáo viên.


- Tranh ảnh về một số loại rau, củ quả
- Một số bài nặn rau, củ, quả của học sinh.
- Một số loại rau, củ, quả thật.


- Sách học Mĩ thuật lớp 1.


- Các bước vẽ hoặc nặn rau, củ, quả.
* Học sinh.


<b> - VTV, sách học Mĩ thuật lớp 1, chì, màu, kéo, đất nặn, giấy màu, bìa, hồ....</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập


- Khởi động: Cho HS hát tập thể bài
hát.



<b>2. Bài mới: Chủ đề 11: Vườn rau của </b>
bác nông dân ( Tiết 2)


Hoạt động nhóm:


<b> - Cho HS thực hiện theo nhóm 4</b>


- Hướng dẫn HS lựa chọn từ kho hình
ảnh và sắp xếp thành “Vườn rau”.


- Tạo thêm các hình ảnh khác cho sản
phẩm sinh động hơn (VD: Hình 11.5
sách HMT)


* Chú ý: Có nhiều cách sắp xếp để tạo
thành vườn rau. Cần sắp xếp các hình
ảnh cho cân đối và đẹp mắt. Vẽ hoặc
cắt dán hình ảnh phụ, tạo cho không
gian vườn rau thêm sinh động. Chú ý
độ đậm nhạt của màu sắc


Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản
phẩm:


- Cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm


- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản
phẩm.



- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt


- Lớp trưởng báo cáo
- Thực hiện


- Làm việc theo nhóm 4:


- Lựa chọn từ kho hình ảnh và sắp xếp
thành “Vườn rau”.


- Chú ý


- Trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát
triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá,
cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học
tập lẫn nhau.


+ Em có thấy thú vị khi thực hiện sản
phẩm của nhóm khơng? Em có cảm
nhận gì về bài vẽ của nhóm?


+ Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc
như thế nào trong bài vẽ của nhóm?
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn
trong lớp (Nhóm) Em học hỏi được gì
từ bài vẽ của các bạn?


- Nhận xét chung


- Đánh giá


+ Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của
mình vào sách học MT


- Tuyên dương HS tích cực, động viên
khuyến khích HS chưa hồn thành.
* Liên hệ giáo dục HS:


- Qua bài học này cho các em thấy
được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và
cơng dụng của mỗi loại rau, củ, quả. Là
một người HS cần phải tích cực chăm
sóc bảo và sử dụng có hiệu quả các loại
rau, củ quả trong thiên nhiên.


*Vận dụng sáng tạo :


Gợi ý cho HS tham khảo bức tranh ở
hình 11.7 và vẽ một bức tranh về chăm
sóc vườn rau


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Theo dõi, nhắc nhở HS.


- Tiết học kết thúc: dặn dò học sinh
chuẩn bị cho tiết sau


mình của nhóm mình.



- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời


- Lắng nghe.


- Tự đánh giá SP của mình theo 3 mức
độ.


+ Hồn thành tốt
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- Tuyên dương bạn.


- Lắng nghe


- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 25 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020</b>
Tự nhiên- xã hội ( Lớp 2): LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? ( Bài 27, bài 28 )
<b> I. Mục tiêu:</b>


Bài 27: Loài vật sống ở đâu.


- Biết được động vật có thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước.
- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên khơng, dưới nước của
một số lồi động vật.


Bài 28: Một số loài vật sống trên cạn.



- Nêu được tên, lợi ích của một số lồi động vật sống trên cạn đối với con người.
- Kể được tên của một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi
trong nhà.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Băng hình về thế giới động vật. Ảnh minh họa, tranh ảnh sưu tầm về động
vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng.


- HS: SGK.


III. Các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: Lớp hát.</b>


<b>2. Bài cũ: Một số loài cây sống dưới nước.</b>
+Nêu tên các cây mà em biết?


+Nêu nơi sống của cây.
- Nhận xét


<b>3. Bài mới </b>


Giới thiệu: Loài vật sống ở đâu?
Phát triển các hoạt động


Hoạt động 1: Kể tên các con vật



- Hỏi: Em hãy kể tên các con vật mà em biết?


- Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy
các con vật này có thể sống được ở những đâu, thầy
và các em cùng tìm hiểu qua bài: Lồi vật sống ở
<i>đâu?</i>


+ Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các em
sẽ cùng xem băng về thế giới động vật.


Hoạt động 2: Xem băng hình
* Bước 1: Xem băng.


- Yêu cầu HS vừa xem phim vừa ghi vào phiếu học
tập.


- Lớp hát
- Trả lời.
- Lắng nghe.


-Trả lời: Mèo, chó, khỉ,
chim chào mào, chim chích
chịe, cá, tơm, cua, voi,…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phát phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP


STT Tên Nơi sống


* Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả.



-Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được.
PHIẾU HỌC TẬP


STT Tên Nơi sống


Voi Trong rừng


Ngựa Trên đồng cỏ
Các loại


chim


Bay trên trời, có 1 số con đậu
ở cây


Cá heo Ơ biển


Tôm Ao


Khỉ Ngoài đảo


Thiên nga Hồ
- Nhận xét.


- Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu?
- Gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói
chung lại là ở đâu?


Hoạt động 3: Làm việc với SGK



-Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả
lại bức tranh đó.


- Treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn.


<b>4. Dặn dị: Chuẩn bị bài sau: Lồi vật sống ở đâu? (</b>
Bài 29 )


Trình bày kết quả.


- Sống ở trong rừng, ở đồng
cỏ, ao hồ, bay lượn trên
trời, …


- Trên mặt đất.
Trả lời:


+ Hình 1: Đàn chim đang
bay trên bầu trời, …


+ Hình 2: Đàn voi đang đi
trên đồng cỏ, một chú voi
con đi bên cạnh mẹ thật dễ
thương, …


+ Hình 3: Một chú dê bị lạc
đàn đang ngơ ngác, …
+ Hình 4: Những chú vịt
đang thảnh thơi bơi lội trên


mặt hồ …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 25 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020</b>
Thủ công ( Lớp 2): LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( Tiết 1)


<b>I. Mục đích:</b>


- Nhận dạng được cách làm đồng hồ đeo tay .
- Làm được đồng hồ đeo tay.


- Thích làm đồ chơi, u thích sản phẩm lao động của mình.
* Với HS khéo tay:


- Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.


- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.
- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.


- HS: - Giấy thủ công, vở.
III. Hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra </b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


* Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- Đồng hồ đeo tay có những bộ phận
nào?


- Vật liệu làm đồng hồ?
Hướng dẫn mẫu.


Hướng dẫn học sinh các bước.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.


- Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài
24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy
khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây
đồng hồ.


- Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm
đai cài dây đồng hồ.


Bước 2: Làm mặt đồng hồ


Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ
vào mấy ô? (3 ô như hình 1)


- Lớp hát


- Trình bày đồ dùng học tập



Quan sát.


- Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây
đồng hồ.


- Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa
- Quan sát.


- Quan sát.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn tiếp
như hình 2 cho đến hết nan giấy được
hình 3).


Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào
khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
(H4)


Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của
mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một
khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp
gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và
dây đeo.(H5)


Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô,
rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.


(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để
ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ
giờ khác(H6a)


Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút
…Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b)
Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu
dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng
hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7)


Hoạt động 2 : Thực hành.


- Tổ chức HS thực hành theo nhóm
Quan sát giúp đỡ HS cịn lúng túng.
Nhận xét đánh giá sản phẩm của học
sinh.


<b>4. Củng cố</b>


- Gọi hs nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dị.</b>




Hình 2 Hình 3



Hình 4


Hình 5


Hình 6a Hình 6b Hình 7
- Thực hành làm đồng hồ đeo tay.
- Trưng bày sản phẩm.


- Nhắc lại
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau


<b>TUẦN 25 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020</b>
Ngoài giờ lên lớp ( Lớp 2):


<b> THI TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIẢI PHĨNG MIỀN NAM 30/4</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tham gia các hoạt động tìm hiểu Ngày giải phóng miền Nam 30/ 4.
- Rèn kỹ năng hoạt động, ghi nhớ ngày lịch sử trọng đại của đất nước.
- GD học sinh lòng tự hào dân tộc.


<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Các câu hỏi, câu đố, trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>



Điểm danh, bắt hát.


- Mục đích của tiết học: Học sinh biết
ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam
30.4


<b>2. Bài mới: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ </b>
Hùng Vương


Hoạt động 1: Thi tìm hiểu Ngày giải
phóng miền nam 30/ 4:


- Ngày 30/ 4 hằng năm, kỉ niệm ngày
gì đối với đất nước ta?


- Nhân dân ta vừa đánh đuổi được đế
quốc nào?


- Chốt ý.


Hoạt động 2: Hát mừng Ngày giải
phóng miền Nam 30/ 4


- Giao việc cho các nhóm.


- Lớp hát.
- Lắng nghe.


- Hoạt động nhóm 6, thảo luận, thi tìm


hiểu Ngày giải phóng miền Nam.
- Từng nhóm trình bày trước lớp.


- Cả lớp nhận xét.
- Đọc các ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Bầu Ban giám khảo.</b>


- Theo dõi các nhóm hoạt động.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Các em cần làm gì để gìn giữ hịa
bình cho đất nước ta?


- Liên hệ GD.
- Nhận xét tiết học.


- Thực hành điều vừa học.


- Từng nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét. Tính điểm.
- Tun dương nhóm thắng cuộc.


- Học tập cho thật tốt, làm nhiều việc tốt,
có ích; khi có giặc ngoại xâm đến sẵn
sàng đứng lên đánh giặc, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TUẦN 25 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020</b>
Tự nhiên- xã hội ( Lớp 3): THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN



<b> ( Bài 56, bài 57 ) ( Tiết 2)</b>
<b> I. Mục tiêu : </b>


- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi
thăm thiên nhiên.


* GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Tổng hợp các thông tin thu
nhận được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật
và động vật.


- Kỹ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc như: Kỹ năng lắng nghe, trình bày ý
kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm
việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.


- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thơng tin.
* GDMT: - Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.


- Yêu thích thiên nhiên.


- Hình thành khả năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:


- Giáo viên : Phiếu thảo luận.
- Học sinh : Giấy, bút.


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: Lớp hát.</b>



<b>2. Bài mới: Thực hành đi thăm thiên </b>
nhiên.


Hoạt động 1: Tham quan


Mục tiêu: Quan sát và chỉ được các bộ
phận bên ngoài của các cây, con vật đã
gặp khi đi thăm thiên nhiên.


Tiến hành:


- Hướng dẫn , giới thiệu với HS một
vài loài cây, con vật.


- Về nhà vẽ tranh: một lồi cây hay một


- Quan sát, tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

con vật đã quan sát được.


* GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý
thơng tin: Tổng hợp các thông tin thu
nhận được về các loại cây, con vật;
khái quát hóa về đặc điểm chung của
thực vật và động vật.


- Kỹ năng hợp tác: Hợp tác khi làm
việc như: Kỹ năng lắng nghe, trình bày
ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt,
tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ


lực làm việc của cá nhân tạo nên kết
quả chung của cả nhóm.


- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận
được của nhóm bằng hình ảnh, thơng
tin.


Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ
Mục tiêu: Có kĩ năng vẽ, viết, nói về
những con vật, cây cối mà mình quan
sát được.


Tiến hành:


- Tổ chức cho HS giới thiệu trong
nhóm về tranh vẽ của mình.


- Chọn HS giới thiệu trước lớp.


Hoạt động 3: Bạn biết gì về động vật,
thực vật


Mục tiêu: Biết được điểm khác nhau
giữa động vật và thưc vật.


Tiến hành:


- Phát phiếu thảo luận (SHD/ 95) cho
các nhóm hoạt động



- Em thấy thực vật và động vật khác
nhau ở điểm gì?


GDMT: - Hình thành biểu tượng về
mơi trường tự nhiên.


- Yêu thích thiên nhiên.


- Hình thành khả năng quan sát,
nhận xét mơ tả môi trường xung quanh.


- Giới thiệu: vẽ cây/ con vật gì? Chúng
sống ở đâu? Các bộ phận chính? Chúng
có đặc điểm gì?


- Cử đại diện.


- Thảo luận nhóm trong 10 phút. Sau đó
cử đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung
lẫn nhau.


- Tùy HS trả lời: Động vật đi được cịn
thực vật thì khơng đi được,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


Yêu cầu HS làm bài thu hoạch tại nhà
có hình minh họa.


Chuẩn bị tiết sau: Bài 58: Mặt trời.



- Lắng nghe.


<b>TUẦN 25 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020</b>
Tự nhiên- xã hội ( Lớp 1): CON VẬT QUANH EM


<b> </b> <b>( Bài 27: Con mèo, bài 28: Con muỗi )</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>
Bài 27: Con mèo


- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngồi của con mèo.
- Nói về 1 số đặc điểm của con mèo.


- Nêu ích lợi của việc ni mèo.
- Học sinh có ý thức chăm sóc mèo.
Bài 28: Con muỗi.


- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngòai của con muỗi.
- Nơi sống, một số tác hại của muỗi.


- Nêu 1 số cách diệt muỗi.


- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện biện pháp phòng tránh muỗi.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh họa các hình bài 26 SGK.
- Các hình trong bài 28 SGK.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: Lớp hát.</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Bài 27: Con mèo.</b>


Hoạt động 1: Quan sát con mèo.
- Mô tả màu lông của con mèo, khi
vuốt ve bộ lông của mèo em cảm thấy
thế nào?


Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi
của con mèo?


Con mèo di chuyển như thế nào?


- Lớp hát.


- Tồn thân mèo được phủ 1 lớp lơng
mềm và mượt.


- Mèo có đầu, mình, đi và 4 chân, mắt
mèo to và sáng, con ngươi nở dãn trogn
bóng tối và thu nhỏ vào ban ngày. Mèo
có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi
và nghe được trong khoảng cách xa.
Răng mèo sắc để xé thức ăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giúp đỡ và kiểm tra các nhóm.
Kết luận:


Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Người ta nuôi mèo để làm gì?


Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo săn
mồi?


Tìm những hình sảnh trong bài, hình
nào mơ tả con mèo đang săn mồi? Hình
nào thấy kết quả của mèo săn mồi?
Tại sao không nên trêu chọc làm mèo
tức giận?


Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như
thế nào?


Kết luận


<b>Bài 28: Con muỗi</b>


Hoạt động 1: Quan sát con muỗi.
Chia nhóm 2 em.


Con muỗi to hay nhỏ?


Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi
cứng hay mềm?



Hãy chỉ vào đầu, chân, cánh, của con
muỗi?


Quan sát kỹ đầu con muỗi và chỉ vòi
của con muỗi?


Muỗi dùng vịi để làm gì?


Con muỗi di chuyển như thế nào?
Kết luận


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Chia lớp thành 6 nhóm.


Nhóm 1 , 2: Muỗi thường sống ở đâu?
Vào lúc nào em thường hay nghe tiếng
muỗi vo ve hay bị muỗi đốt nhất?
Nhóm 3 ,4: Bị muỗi đốt có hại gì?
Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền mà
em biết?


Nhóm 5,6:


trèo giỏi.
- Lắng nghe.


- Người ta ni mèo để bắt chuột và làm
cảnh


- Trả lời.



Không nên trêu chọc làm mèo tức giận
vì nó sẻ cào cắn gây chảy máu rất nguy
hiểm. Người bị mèo cắn phải đi tiêm
phòng dại.


- Trả lời.


- Lắng nghe và ghi nhớ


- Muỗi là 1 loài sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi.
- Mềm.


- Muỗi có đầu, mình , chân, cánh.
- Quan sát và trả lời.


- Nó dùng vịi hút máu người và động
vật để sống.


- Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong SGK trang 59 đã vẽ cách diệt
muỗi nào? Em còn biết cách nào khác?


- Em cần làm gì để khơng bị muỗi đốt?
Kết luận


<b>3. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Nhận biết</b>
một số cây cối và con vật.



- Có nhiều cách diệt muỗi như dùng
thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi,
giữ nhà cửa sạch sẽ, thơng thống và có
ánh sáng chiếu vào. Khơi thơng cống
rãnh, đậy kín bể, chum đựng nước
không cho muỗi đẻ trứng.


Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc
màn khi ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 25 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020</b>
Thủ công ( Lớp 3): LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1)


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nhận dạng được cách làm đồng hồ để bàn.


- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
- Với học sinh khéo tay:


- Làm được đồng hồ để bàn cân đối. . Đồng hồ trang trí đẹp.
- Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán giấy.


- Giáo dục học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên : Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, đồng hồ để bàn, tranh
quy trình làm đồng hồ để bàn, giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.



- Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét


- Giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn được
làm bằng giấy, cho học sinh quan sát.
Đồng hồ có những bộ phận nào ?
- Hãy nêu tác dụng của từng bộ phận
trên đồng hồ.


- Nhận xét, cho học sinh liên hệ và so
sánh các bộ phận của đồng hồ mẫu với
đồng hồ để bàn được sử dụng trong
thực tế.


<b>- </b>Hãy nêu tác dụng của đồng hồ.


- Trình bày đồ dùng học tập
- Lắng nghe


- Quan sát mẫu đồng hồ để bàn được


làm bằng giấy.


- Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.
- Nêu tác dụng của : Kim chỉ giờ, chỉ
phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng
hồ…


- Liên hệ và so sánh các bộ phận của
đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được
sử dụng trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn mẫu.


- Hướng dẫn học sinh quy trình làm
đồng hồ để bàn (bằng tranh quy trình,
các bước làm đồng hồ để bàn).


Bước 1 : Cắt giấy.


Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng
hồ.


- Làm khung đồng hồ :
- Làm mặt đồng hồ :
- Làm đế đồng hồ


- Làm chân đỡ đồng hồ :


Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn


chỉnh.


- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế .
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng
hồ.


- Cho học sinh nêu lại các bước làm
đồng hồ để bàn.


- Cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để
bàn.


<b>3.Củng cố : </b>


- Cho học sinh nhắc lại quy trình làm
đồng hồ để bàn.


<b>4. Dặn dị : Về nhà tập làm đồng hồ </b>
để bàn. Chuẩn bị giấy màu ( bìa cứng)
để tiết sau học tiết 2.


- Nhận xét tiết học: Tuyên dương –
nhắc nhở.


phù hợp, thời gian biểu học tập và nghỉ
ngơi khoa học hợp lý hơn.


- Quan sát và lắng nghe.
- Theo dõi.



12
6


9 3


- Nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm mặt đồng hồ để bàn.


Với học sinh khéo tay:


Làm được đồng hồ để bàn cân đối.
Đồng hồ trang trí đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN 25 Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020</b>
Ngoài giờ lên lớp ( Lớp 4):


<b>BÁO TƯỜNG NHỮNG NGƯỜI MẸ KÍNH YÊU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được ý nghĩa ngày 8/3
- Biết cách làm báo tường
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số từ báo tường của các năm trước
III. Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>



Điểm danh, bắt hát.


- Mục đích của tiết học: HS biết ý nghĩa
ngày 8.3 và biết cách làm báo tường
<b>2. Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1:</b>


- Tháng 3 có ngày lễ lớn nào?


- Ngày 8/3 hàng năm có ý nghĩa như thế
nào?


- Để lập thành tích chào mừng ngày lễ
đó các em cần làm gì?


- Kể tên các hoạt động
Hoạt động 2:


- Nêu các bước làm báo tường?


Hoạt động 3:


<b>3. Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài sau: Tổ chức hội thi nữ
sinh tài giỏi.


- Lớp hát.



- Báo tường những người mẹ kính yêu.
- Ngày 8/3, 26/3, 28/3


- Ngày quốc tế phụ nữ


- Thi đua học tốt, tổ chức nhiều hoạt
động để chào mừng.


- Văn nghệ, làm báo tường, ...
- Viết bài


Chọn bài, chọn tên tờ báo nói về mẹ,
cơ giáo và các bạn nữ


Trang trí đầu báo
Viết bài lên báo


- Các nhóm thảo luận phân cơng nhiệm
vụ, nêu ý tưởng về đầu bài báo, tên tờ
báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN 25 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020</b>
Mĩ thuật ( Lớp 2):


<b> CHỦ ĐỀ 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa, lá, sơng biển, khơng
khí, ...bao quanh chúng ta.



- Biết cách thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


* Giáo viên: - Một số tranh, ảnh, video về môi trường
- Hình minh họa cách vẽ


* Học sinh: - Sách HMT lớp 2


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tâp.
- Khởi động: Cả lớp hát bài
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu:


- Yêu cầu học sinh thực hiện theo
nhóm


- u cầu quan sát Hình 12.1 và 12.2
Sách HMT2, (tranh, hình ảnh minh họa
của gv


chuẩn bị)


* Câu hỏi gợi mở:



- Trong các bức ảnh em thấy có những
hình ảnh nào?


- Hình ảnh đó có đẹp khơng? Mỗi
trường ở đó như thế nào?


- Mong muốn của em được sống trong
môi trường như thế nào?


- Em và các bạn có hành động gì để
mơi trường xung quanh ln sạch đẹp?
*Gv tóm tắt: Mơi trường là tất cả cây


- Ban kiểm tra ĐDHT báo cáo.
- HS nghe và hát theo nhạc


- Thực hiện


- Quan sát tìm hiểu thảo luận về mơi
trường và hành động của con người để
bảo vệ mơi trường.


- Có hình ảnh cánh đồng lúa, khu phố,
cảnh biển rất đẹp mơi trường sạch sẽ...
- Có hình ảnh các bạn học sinh đang
trồng và chăm sóc cây, có hình ảnh các
bạn đang quét dọn vệ sinh, hình ảnh bỏ
rác đúng nơi quy định...



- Môi trường xanh, sạch đẹp.


- Tuyên truyền cho mọi người ý thức
và hành động chăm sóc và bảo vệ mơi
trường...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cỏ, hoa lá, sơng biển, khơng khí,...bao
quanh chúng ta. Vì vậy mọi người cần
có ý thức bảo vệ mơi trường bằng các
hành động tích cực như: vệ sinh nhà ở,
lớp học,...trồng và chăm sóc cây xanh,
ngăn chặn mọi hành vi gây ô nhiễm
môi trường.


- Yêu cầu học sinh quan sát Hình 12.3
thảo luận tìm hiểu tranh vẽ về chủ đề
mơi trường


<i>*Câu hỏi gợi mở:</i>


- Trong các bức tranh em thấy có hình
ảnh gì?


- Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
- Các dáng hoạt động trong bức tranh
đã thể hiện rõ nội dung chưa?


- Màu sắc được thể hiện như thế nào?
- Em cịn biết hoạt động bảo vệ mơi
trường nào khác khơng?



* Tóm tắt: Có nhiều nội dung để thể
hiện bức tranh về chủ đề môi trường
như: cảnh đẹp thiên nhiên, vệ sinh quét
dọn trường học, nhà ở đường phố,
trồng cây, chăm sóc bảo vệ động vật,
vớt rác trên sông hồ, biển, vẽ tranh
tuyên truyền...


H


oạt động 2 : Cách thực hiện:
2.1 Hướng dẫn hoạt động cá nhân
- Yêu cầu quan sát Hình 12.4 Sách
HMT2 tìm hiểu, tham khảo cách thực
hiện một bức tranh về chủ đề môi
trường.


*Câu hỏi gợi mở:


- Em định vẽ về hoạt động gì?


- Hình ảnh chính là gì? Được sắp xếp
như thế nào trong tranh?


- Các nhân vật có hoạt động gì?


- Hình ảnh phụ em định vẽ hình ảnh gì?
2.2 Hướng dẫn hoạt động nhóm



- Yêu cầu nhóm lựa chọn nội dung chủ
đề cho bức tranh, vẽ các hình ảnh hoạt
động cho phù hợp nội dung, vẽ thêm
hình ảnh phụ tạo khung cảnh không
gian cho bức tranh


- Có thể cắt rời hình ảnh dán vào bìa


- Quan sát tìm hiểu tranh vẽ về mơi
trường.


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


- Trả lời


- Nghe, ghi nhớ


- Quan sát và nhận biết cách thực hiện


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


- Quan sát nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cứng tạo hình 2d...



- Giới thiệu một số sản phẩm 2D về
chủ đề môi trường .tranh vẽ tập thể về
mơi trường...


<b>3. Dặn dị:</b>


- Tiết học kết thúc: Dặn dị HS chuẩn
bị cho hoạt động tiếp theo.


- Lắng nghe


<b>TUẦN 25 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020</b>
Đạo Đức ( Lớp 2):


<b> THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II</b>
I. Mục tiêu:


- Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học.
- Kỹ năng: +Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống.


+GDKNS: KN quản lí thời gian, KN giải quyết vấn đề và KN đảm
nhận trách nhiệm.


- Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp
với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Kế hoạch bài học, SGK, 1 số tình huống cho HS đóng vai
- HS : Sách vở



III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: Lớp hát</b>


<b>2. Bài mới: Thực hành kĩ năng giữa </b>
học kì II.


Hoạt động 1: Trị chơi sắm vai.


Chia lớp thănh 3 nhóm, yêu cầu
các nhóm suy nghĩ xây
dựng kịch bản và đóng lại
các tình huống sau :


+ Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe


của bạn trong lớp bị ốm
+ Một người gọi điện thoại
nhầm đến nhà em


+ Em gọi nhầm đến nhà người khác.


* Kết luận trong tình huống
nào các em cũng phải cư xử


cho lëch sæû .


Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:



- Yêu cầu HS kể về một vài trường hợp


- Lớp hát.


+ Các nhóm nhận nhiệm
vụ và tiến hành thảo luận
xây dựng kịch bản cho tình
huống và sắm vai diễn lại
tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

em đê biết hoặc khơng biết nói lời
u cầu đề nghị.


- Khen những em đã nắm được bài
học.


- Yíu cầu mỗi HS kể lại một cđu
chuyện mà em sưu tầm
được hoặc của chính bản
thân em về trả lại của rơi.


* Kết luận : Trong bất kì
tình huống nào , các em
cũng phải cư xử một cách
lịch sự ,nói năng rõ ràng
rành mạch .


<b>3. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Lịch sự </b>
khi đến nhà người khác



+Một số học sinh tự liín hệ, các HS
cịn lại đưa ra nhận xét mà
bạn đưa ra


+ Đại diện một số học sinh lín trình
băy các HS còn lại đư ra
nhận xét mà bạn đưa ra
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TUẦN 25 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020</b>
Thủ công ( Lớp 1): CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận dạng được cách kẻ,cắt, dán hình tam giác.
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác.


- Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
* Với HS khéo tay:


- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán được hình tam giác có kích thước khác.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Hình tam giác mẫu, giấy thủ công.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sính</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát tập thể.</b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


* Mục tiêu: Cho học sinh quan sát và nhận
xét hình mẫu.


- Treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học
sinh quan sát, hỏi: Hình tam giác có mấy
cạnh?


- Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1
cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ơ còn 2
cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối
diện.


Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.


* Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình
tam giác trên giấy trắng.


- Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần


của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ơ. Xác
định 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 điểm đầu


- Lớp hát


- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên
bàn.


- Quan sát hình mẫu và nhận xét.
- Hình tam giác có 3 cạnh.


- Lắng nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của hình chữ nhật có độ dài 8 ơ. Sau đó lấy
điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh 3. Nối 3
điểm ta được hình tam giác.


Hoạt động 3: Thực hành.


Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ, cắt hình
tam giác trên giấy màu : Học sinh kẻ hình
tam giác có cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 7 ơ. Sau
đó vẽ hình tam giác như mẫu theo 2 cách.
- Học sinh lật trái tờ giấy màu kẻ ơ và cắt
rời hình tam giác.


Hoạt động 4 : Trình bày sản phẩm.


* Mục tiêu : Học sinh dán sản phẩm vào vở
cân đối,miết hình phẳng.



- Theo dõi,nhắc nhở một số em chậm để
hoàn thành nhiệm vụ.


<b>4. Củng cố: </b>


- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét tinh thần học tập.


- Nêu lại cách kẻ hình tam giác đơn giản.


- Thực hành trên giấy màu. Kẻ
hình tam giác có cạnh dài 8 ơ,
cạnh ngắn 7 ơ


- Trình bày sản phẩm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TUẦN 25 Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020</b>
Ngoài giờ lên lớp ( Lớp 1):


<b> THI TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIẢI PHĨNG MIỀN NAM 30/4</b>
<b> CHÚNG EM HÁT VỀ HỊA BÌNH HỮU NGHỊ - </b>
<b> NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* Thi tìm hiểu về ngày giải phóng miền Nam 30/4


- Tham gia các hoạt động tìm hiểu Ngày giải phóng miền Nam 30/ 4.
- Rèn kỹ năng hoạt động, ghi nhớ ngày lịch sử trọng đại của đất nước.


- GD học sinh lòng tự hào dân tộc.


* Chúng em hát về hịa bình hữu nghị- ngày quốc tế lao động.
- Hiểu ý nghĩa ngày 1-5.


- Văn nghệ chào mừng


- Học sinh hiểu về quyền và bổn phận trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:


- Các câu hỏi, câu đố, trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Điểm danh, bắt hát.


- Mục đích của tiết học: Học sinh biết
ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam
30.4


<b>2. Bài mới: </b>


<b>* Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng </b>
<b>Vương</b>


Hoạt động 1: Thi tìm hiểu Ngày giải
phóng miền nam 30/ 4:



- Ngày 30/ 4 hằng năm, kỉ niệm ngày
gì đối với đất nước ta?


- Nhân dân ta vừa đánh đuổi được đế
quốc nào?


- Chốt ý.


- Lớp hát.
- Lắng nghe.


- Hoạt động nhóm 6, thảo luận, thi tìm
hiểu Ngày giải phóng miền Nam.
- Từng nhóm trình bày trước lớp.


- Cả lớp nhận xét.
- Đọc các ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hoạt động 2: Hát mừng Ngày giải
phóng miền Nam 30/ 4


- Giao việc cho các nhóm.
<b>- Bầu Ban giám khảo.</b>


- Theo dõi các nhóm hoạt động.
<b>Chúng em hát về hịa bình hữu </b>
<b>nghị- ngày quốc tế lao động.</b>


Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa ngày
1/5.



- Để lập thành tích chào mừng ngày
30-4 và ngày 1-5 các em cần phải làm
gì?


Hoạt động 2: Quyền và bổn phận của
trẻ em


- Trẻ em có những quyền lợi gì?


- Trẻ em có bổn phận gì?


- Yêu cầu HS liện hệ bản thân đối
chiếu với những nội dung đã nêu về
quyền và bổn phận trẻ em nêu những
mặt đã làm hoặc chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 3: Giao lưu văn nghệ


- Yêu cầu các tổ lên giao lưu văn nghệ
theo chủ đề: Hồ bình và hữu nghị ;
Giải phóng miền nam; Ngày quốc tế
lao động


- Nhận xét, tuyên dương các cá nhân,
tổ đã chuẩn bị tốt các tiết mục văn
nghệ.


giải phóng hồn tồn miền Nam; nhân
dân ta đã đánh đuổi được đế quốc Mỹ,
đất nước ta hoàn toàn được tự do, độc


lập, nhân dân ta sống trong hịa bình.
- Thi hát mừng Ngày giải phóng miền
Nam 30/ 4.


- Từng nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét. Tính điểm.
- Tun dương nhóm thắng cuộc.


- Ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động,
ngày hội của những người lao động toàn
thế giới.


- Thi đua học tập, tu dưỡng và rèn luyện
đạo đức, ghi nhớ công ơn các anh hùng,
thương binh, liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc.
- Trẻ em có quyền được sống cùng với
cha mẹ, có quyền tự do, quyền được
chăm sóc, bảo vệ, giáo dục, đào tạo, có
quyền bày tỏ quan điểm của mình, ….
- Trẻ em có bổn phận yêu q, kính
trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, lễ
phép với người lớn, thương yêu em nhỏ,
đoàn kết bạn bè, …


- Liện hệ bản thân nêu, lớp nhận xét.


- Đại diện các tổ lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Các em cần làm gì để gìn giữ hịa
bình cho đất nước ta?


- Liên hệ GD.
- Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài báo tường những người
mẹ kính yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×