Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài giảng địa hình đáy đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 36 trang )

TR NG Đ I H C KHOA H C T NHIÊN -ƯỜ Ạ Ọ Ọ Ự
Đ I H C QU C GIA HÀ N IẠ Ọ Ố Ộ
Tài nguyên thiên nhiên 1

Tiểu luận:
Các dạng địa hình dưới đáy
đại dương
Thực hiện:

Trần Thị Mỹ Hạnh

Viết Thị Hà Xuyên

Đoàn Hồng Nhung
Hà Nội, 12.11.2010.
Nội dung
II. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương
II. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương
IV. Tài liệu tham khảo
IV. Tài liệu tham khảo
I. Tổng quan địa hình đáy đại dương.
I. Tổng quan địa hình đáy đại dương.
III. Tài nguyên khoáng sản
III. Tài nguyên khoáng sản
I. Tổng quan địa hình đáy đại dương.

Hai đặc điểm địa hình nổi bật nhất trên đáy dương:
-
Hệ thống trục sống núi kéo dài gần như liên tục qua tất cả các đại
dương lớn trên thế giới.
-


Hệ thống các hẻm vực ( đặc biệt ở Thái Bình Dương).

Xét về tổng diện tích, cấu trúc đáy đại dương bao gồm
3 dạng địa hình lớn:
-
Rìa lục địa (11,4%).
-
Hệ thống sống núi ngầm đại dương. ( 22,1%).
-
Bồn đáy đại dương (đồng bằng biển thẳm) ( 29,8%).

Xen giữa trục sống núi và hẻm sâu là các bồn trầm tích
bằng phẳng các dãy núi ngầm đơn lẻ và nhiều dạng địa
hình gò đồi và khối nâng khác, một trong số đó nhô lên
mặt nước thành đảo. Bao quanh các lục địa là thềm lục
địa, được hình thành do quá trình tích tụ dày của trầm
tích.
Tuổi địa chất của vỏ đại dương
Vùng màu xanh thể hiện nền đại dương đc hình thành từ
kỉ Trung Sinh, cách đây 140triệu năm, trong khi đó nền
màu đỏ, gần giữa sống núi lại trẻ hơn
2.1. Rìa lục địa

Tổng diện tích
-
74 triệu km
2
-
2/3 tập trung ở Bắc Bán Cầu, 1/3 ở Nam Bán Cầu



Có hai kiểu rìa lục địa:
-
Kiểu rìa tích cực.
-
Kiểu rìa thụ động.

Các đơn vị điển hình:
-
Thềm lục địa.
-
Sườn lục địa.
II. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương
Các kiểu rìa lục địa.
a) Kiểu rìa tích cực.
- Thường được bao quanh
bởi các máng sâu, nằm ở
chân sườn lục địa, thay
thế cho chân lục địa.
- Tạo ra đới hút chìm khiến
cho lớp vỏ đại chui xuống
lớp vỏ lục địa hoặc lớp vỏ
đại dương khác và đi vào
trong quyển mềm.
- Điển hình rìa Thái Bình
Dương.

b) Kiểu rìa thụ động.
- Phần thềm lục địa tương
đối rộng và phần chân lục

địa trải rộng.
- Các hoạt động kiến tạo
nhìn chung là yếu vì vậy mép
rìa không bị phá hủy.
- Được hình thành do sự tách
dãn của lục địa hình thành
đại dương mới.
- Điển hình rìa Đại Tây
Dương và Ấn Độ Dương
2.1.2. Thềm lục địa
a) Khái niệm

Thềm lục địa khoa học:

Là phần kéo dài tự nhiên dưới nước của lục địa về phía biển đến
khi có độ dốc thay đổi đột ngột.

Trong các thời kỳ băng hà còn được biết đến như là các biển cạn
và các vịnh.

Thềm lục địa pháp lý
Thềm lục địa của một quốc gia
ven biển bao gồm đáy biển và
lòng đất dưới đáy biển bên ngoài
lãnh hải của quốc gia đó, trên
toàn bộ phần kéo dài tự nhiên
của lãnh thổ đất liền của quốc
gia đó cho đến bờ ngoài của rìa
lục địa, hoặc đến cách đường cơ
sở dùng để tính chiều rộng lãnh

hải 200 hải lý, khi bờ ngoài của
rìa lục địa của quốc gia đó ở
khoảng cách gần hơn.
(Theo khoản 1 Điều 76, Công ước Liên Hợp
Quốc về luật biển)
b) Đặc điểm địa hình thềm lục địa
-
Các thềm lục địa hiện nay đều là các thành tạo tương đối trẻ,
chúng xuất hiện và bị ngập nước trong thời kỳ đệ tứ.
-
Nét đặc trưng của thềm lục địa là có nhiều dạng địa hình
còn sót lại, nhưng bị phủ một lớp trầm tích có bề dày khác
nhau.

Độ sâu:
- Dao động mạnh,sự thay đổi độ sâu của thềm lục
địa thường theo dạng bậc thang.
- Nó có thể chỉ nông khoảng 30 m mà cũng có thể
sâu tới 600m.Độ sâu trung bình 135m.

Thềm lục địa ở các rìa tích cực thường có độ sâu lớn có
thể đến hàng ngàn mét.

Độ sâu trung bình của thềm lục địa viền quanh Đại Tây
Dương là 130m.

Ở Việt Nam là 145m vì thềm lục địa ở miền Trung rất
sâu.

Độ dốc :

trung bình của thềm lục địa khoảng 0,02
0
– 0,07
0
hiếm
khi đạt tới 1
0

Độ rộng

Đường đẳng sâu 200m đước coi là
ranh giới trong
của thềm
lục địa.

Chiều rộng của thềm lục địa dao động một cách đáng kể.

Chiều rộng trung bình của các thềm lục địa là khoảng 80km.

Thềm lục địa lớn nhất - thềm lục địa Siberi ở Bắc Băng Dương - kéo
dài tới 1.500 km

Các vùng ven Thái Bình Dương thềm lục địa chỉ rộng khoảng 1,6km
hoặc ít hơn.

Vùng thềm lục địa của biển Đông (Việt Nam) chiều rộng từ vài chục
đến 200-350km
Biển Đông, thiết-đồ
đáy biển và thềm lục-
địa (200m.) Từ bờ

Việt-Nam, đáy biển
chạy thoai-thoải ra
khơi. (Hình của
Nguyễn-Khắc-Ngữ,
1981.)
c) Quá trình hình thành thềm lục địa.

Do quá trình bồi tích, đối diện các con sông lớn sẽ có 1
khối lượng vật liệu trầm tích khổng lồ được mang vào
và tích tụ ở đáy biển.

Do kết quả của các cuộc vận động kiến tạo, rìa lục địa
bị nhấn chìm lâu dài và tích tụ trầm tích trên mặt.

Do quá trình mài mòn và tích tụ lâu dài trong thời kì
băng hà, khi mực nước biển đại dương hạ thấp xuống
cực đại, thấp hơn hiện nay hơn 100m.

×