Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Khung chương trình dạy học HKII các bộ môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐIỀU CHỈNH </b>

<b>(Dự thảo)</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 8, Năm học : 2019 – 2020</b>



<b>(Căn cứ Công văn số 1113 và 1360 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)</b>



<b>HỌC KỲ II:</b>



<b>Tuầ</b><i><b>n</b></i> <b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY</b> <b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Ghi chú</b>


20


<b>Chương 4: Oxi – Không khí</b>
Bài 24: Tính chất của oxi


1 Khuyến khích học sinh tự đọc Mục II.1.b. Với photpho (bài
24)


Tích hợp thành một chủ đề: Oxi


Gợi ý một số nội dung dạy: + Tính chất vật lý + Tính chất
hóa học đồng thời rút ra các khái niệm: sự oxi hóa, khái
niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một số oxit thơng
dụng, phản ứng hóa hợp.


Lưu ý: Điều chế và ứng dụng (nêu nguyên tắc điều chế từ
hợp chất giàu oxi, chỉ thực hiện 1 trong 2 thí nghiệm): rút ra


khái niệm phản ứng phân hủy.


Bài 24: Tính chất của oxi (tt) 1
21


Bài 25: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp-
Ứng dụng của oxi


1


Bài 26: Oxit 1


22
(13/4 – 18/4)


Bài 27: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ


1


Bài 28: Khơng khí. Sự cháy 1 Khuyến khích HS tự đọc Mục II.1. Sự cháy; Mục II. 2. Sự oxi
hóa chậm


23


(20/4 – 25/4) Bài 29: Bài luyện tập 5 1
<b>Chương 5: Hiđro – Nước</b>


Bài 31: Tính chất. Ứng dụng của hiđro


1 Xây dựng chủ đề Hiđro



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuầ</b><i><b>n</b></i> <b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY</b> <b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Ghi chú</b>


Có thể dùng TN mơ phỏng Mục I.1.c. (bài 33)
Khuyến khích HS tự làm Bài tập 4, 5, 6 (bài 34)
24


(27/4 – 02/5)


Bài 33: Điều chế hiđro. Phản ứng thế 1


Bài 34: Bài luyện tập 6 1


25
(04/5 – 09/5)


Bài 36: Chủ đề Nước


1


Xây dựng chủ đề Nước:


HS tự đọc Mục III. Vai trò của nước trong đời sống và sản
xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước (bài 36). Tích hợp Thí
nghiệm 3 Bài 39: Bài thực hành 6 khi dạy chủ đề nước và có
thể sử dụng video thí nghiệm.


<b>Chương 6: Dung dịch</b>


Bài 40: Dung dịch


1
26


(11/5 – 16/5)


Ôn tập hệ thống kiến thức (học trực tuyến:


tuần 22 đến tuần 25). 2
27


(18/5 – 23/5)


Ôn tập kiểm tra 1 tiết 1


<b>Kiểm tra 1 tiết chương 4,5</b> 1
28


(25/5 – 30/5) Bài 41: Độ tan của một chất trong nước 1
29


(01/6 - 06/6)


Bài 42: Nồng độ dung dịch 1
Bài 42: Nồng độ dung dịch (tt) 1
30


(08/6 - 13/6)



Bài 43: Pha chế dung dịch 1 Tích hợp Mục I.1. Thực hành 1 và Mục I.2 Thực hành 2 Bài
45: Bài thực hành 7 thành chủ đề Pha chế dung dịch


Bài 44: Bài luyện tập 8 1


31


(15/6 - 20/6) Ôn tập cuối năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuầ</b><i><b>n</b></i> <b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY</b> <b>Số</b>


<b>tiết</b> <b>Ghi chú</b>


32
(22/6 - 27/6)


<b>Kiểm tra Học kì 2</b> 1


Sửa bài kiểm tra học kì 2 1



<b>Lưu ý: </b>



- Điều chỉnh số cột kiểm tra (theo văn bản 1360/BGDĐT-GDTrH ngày 22/4/2020): 1 cột Miệng, 1 cột 15 phút, 1 cột 1 tiết, 1


cột Học kì. Đẩy mạnh hoạt động đánh giá thường xuyên bằng các hình thức: vấn đáp; phỏng vấn; kiểm tra ngắn/nhanh dạng


viết hoặc trên máy tính; báo cáo thuyết trình; kết quả/sản phẩm học tập (bài viết, bài tập về nhà, tiểu luận, viết báo cáo…).


- Khơng đưa các bài tập nặng về tính tốn, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá.



- Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mơ phỏng.


- Đối với chủ đề tích hợp khi thiết kế cần: Giảm thời lượng; Lựa chọn những nội dung cốt lõi; Sắp xếp thành mạch nội dung



kiến thức logic.



<i>Gò Vấp, ngày 24 tháng 4 năm 2020</i>



<b> </b>

<b> </b>

<b> NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐIỀU CHỈNH </b>

<b>(Dự thảo)</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 9, Năm học : 2019 – 2020</b>



<b>(Căn cứ Công văn số 1113 và 1360 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)</b>



<b>HỌC KỲ II:</b>



<b>Tuầ</b><i><b>n</b></i> <b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>


20 Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat 1
Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat 1
21


Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố


học 1


Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về


bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1
22



(13/4 – 18/4)


<b>Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu</b>


Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu
cơ.


Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ


1


Bài 36: Metan + Bài 37: Etilen 1 Khuyến khích HS tự đọc Axetilen


23
(20/4 – 25/4)


Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên + Bài 41: Nhiên


liệu 1


Chủ đề: Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu


Khuyến khích HS tự đọc Mục III. Dầu mỏ và khí thiên
nhiên ở Việt Nam (bài 40).


Không ôn tập các nội dung liên quan đến axetilen,
benzen trong Mục I. Kiến thức cần nhớ (Bài 42)
Không làm Mục II. Bài tập 1, 3 (Bài 42)



Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuầ</b><i><b>n</b></i> <b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>
24


(27/4 – 02/5)


<b>Chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime</b>


Bài 44: Rượu etylic 1


Bài 45: Axit axetic 1


25
(04/5 – 09/5)


Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit


axetic 1


Bài 47: Chất béo 1


26
(11/5 – 16/5)


Ôn tập hệ thống kiến thức (học trực tuyến: tuần 22 đến


tuần 25). 2


27


(18/5 – 23/5)


Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất


béo 1


Ôn tập kiểm tra 1 tiết 1


28
(25/5 – 30/5)


<b>Kiểm tra 1 tiết chương 4,5</b> 1


Bài 50 : Glucozơ + Bài 51 : Saccarozơ 1


29
(01/6 - 06/6)


Bài 52 : Tinh bột và xenlulozơ + Bài 53: Protein 1


Bài 54: Polime 1


30
(08/6 - 13/6)


Bài 56: Ôn tập cuối năm 2 Khuyến khích học sinh tự làm Phần I. Mục II. Bài tập:
1b, 2, 4.


Không ôn tập các nội dung liên quan đến axetilen,
benzen trong Phần II. Mục I. Kiến thức cần nhớ.


Không làm Phần II. Mục II. Bài tập 1a, 4, 5a, 7


31
(15/6 - 20/6)


Ôn tập kiểm tra HK2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuầ</b><i><b>n</b></i> <b>NỘI DUNG GIẢNG DẠY</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>


(22/6 - 27/6) Sửa bài kiểm tra học kì 2 1


<b>Ghi chú: </b>



- Điều chỉnh số cột kiểm tra (theo văn bản 1360/BGDĐT-GDTrH ngày 22/4/2020): 1 cột Miệng, 1 cột 15 phút, 1 cột 1 tiết, 1


cột Học kì. Đẩy mạnh hoạt động đánh giá thường xuyên bằng các hình thức: vấn đáp; phỏng vấn; kiểm tra ngắn/nhanh dạng


viết hoặc trên máy tính; báo cáo thuyết trình; kết quả/sản phẩm học tập (bài viết, bài tập về nhà, tiểu luận, viết báo cáo…).


- Khơng đưa các bài tập nặng về tính tốn, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá.



- Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mơ phỏng.


- Đối với chủ đề tích hợp khi thiết kế cần: Giảm thời lượng; Lựa chọn những nội dung cốt lõi; Sắp xếp thành mạch nội dung


kiến thức logic.



<i>Gò Vấp, ngày 24 tháng 4 năm 2020</i>



<b> </b>

<b> </b>

<b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>



</div>

<!--links-->

×