Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 4 môn Tập đọc - Bài dạy: Tre Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN MÔN TẬP ĐỌC. BAÌI DẠY : TRE VIỆT NAM Tuần 4 Tiết 8 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. 2. Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trong bài. Thêm tranh, ảnh đẹp về cây tre (nếu có). - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ : (3 phút) Một - 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi người chính trực. - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn ? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ? * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : (37 phút) 1. Giới thiệu bài : (1 phút) - Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với mỗi người Việt Nam. Tre được dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy, đan lát nhiều đồ dùng và đồ mĩ nghệ … Tre còn có những phẩm chất rất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp của con người Việt Nam. Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. - GV ghi đề lên bảng - HS mở SGK/41 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi 1 HS đọc mẫu. - HS giỏi đọc toàn bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV gọi HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn (2 lượt). Đ1 : Từ đầu … nên lũy nên thành tre ơi? Đ2 : Tiếp theo … hát ru lá cành Đ3 : Tiếp theo … truyền đời cho măng Đ4 : Phần còn lại + Giải nghĩa từ : - tự - áo cộc + Từ khó đọc : tre xanh, nắng nỏ, khuất mình, bão bùng, lũy thành, nôi tre, lạ thường, lưng trần. - GV cho HS đọc nhóm đôi. GV treo băng giấy viết đoạn thơ cần luyện đọc cho đúng. - GV hướng dẫn HS đọc. GV đọc diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài : (10 phút) * Đoạn 1 : GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ? * Đoạn 2 : GV cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn thơ và trả lời câu hỏi. - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ?. - HS cùng tổ, dãy bàn nối nhau đọc Lượt 1 : 4 HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. Lượt 2 : 4 HS đọc nối tiếp nhau rút ra từ khó đọc, từ chú giải … từ … áo ngắn. - Đoạn 3. - HS chú ý lắng nghe - HS đọc thầm và xung phong trả lời.. … Tre xanh Xanh tự bao giờ ? Chuyện ngày xưa … đã có bờ tre xanh - HS đọc thành tiếng, đọc lướt và trả lời câu hỏi. …Ở đâu tre cùng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. * Đoạn 3,4 : GV cho HS đọc thầm và - HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. - Những hình ảnh nào của tre gợi lên - Bão bùng thân bọc lấy thân ……………… phấm chất đoàn kết của người Việt Nam? Lũy thành từ đó mà nên hỡi người - Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con GV : Tre có tính cách như người; biết - HS nghe thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên lũy nên thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt. - Những hình ảnh nào của tre tượng - Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng trưng cho tính ngay thẳng ? Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã thẳng như chông lạ thường 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Măng non là búp măng non Đã mang dán thẳng thân tròn của tre. GV : Tre được tả trong bài thơ có tính chất như người : ngay thẳng, bất khuất. - GV cho HS đọc thầm và đọc lướt toàn bài + Trả lời câu hỏi - Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích ? Giải thích vì sao em thích ? - GV cho HS đọc thành tiếnh 4 dòng thơ cuối bài + TLCH - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? GV chốt lại : Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - tre già, măng mọc. - Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? - Nêu nội dung bài thơ ? (GV ghi bảng). - HS đọc + TLCH - HS trả lời - HS đọc + TLCH - HS trả lời. - HS trả lời … cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) - GV hướng dẫn. Đọc mẫu gợi ý để HS - 4 HS đọc diễn cảm từng đoạn thể hiện được giọng đọc hợp nội dung bài thơ. - GV treo băng giấy ghi đoạn 4. Hướng - HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe - HS thi đọc diễn cảm 3 em dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ. - Lớp nhận xét. - GV cho HS học thuộc những câu thơ em thích. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) - Nêu nội dung câu chuyện ? - GV nhận xét chung về tiết học - Dặn HS về đọc bài và học thuộc những câu thơ mình thích. Bài sau : Nhữnghạt thóc giống.. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×