Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.19 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 21 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Chào cờ</b>
<i><b>(Tổng Đội phụ trách)</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>
<i><b> (Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt </b></i>
<i><b>Nam)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian từ phiên âm
tiếng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà
khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất
nước.
KNS: - KN nhận thức.
- KN Xác định giá trị.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của
bài.
- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ
và hướng dẫn cách ngắt nghỉ những câu
dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1- 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi
+ Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi” thiêng
liêng của Tổ quốc là gì?
- Là nghe theo tình cảm yêu nước,
trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những
đóng góp gì cho kháng chiến?
-Ơng đã cùng anh em nghiên cứu chế
ra những loại vũ khí có sức cơng phá
lớn.
+ Nêu đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa
cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Ơng có cơng lớn trong việc xây
dựng nền khoa học trẻ tuổi của
nước nhà.
hiến của ông như thế nào? tướng. Năm 1952, ơng được phong
Anh hùng lao động. Ơng cịn được
nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh và nhiều huân chương cao
q.
+ Nhờ đâu ơng có được những cống hiến
lớn như vậy?
- Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết
lịng vì nước, ơng lại là nhà khoa
học xuất sắc ham nghiên cứu, học
hỏi.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn . HS: Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
<b>Toán</b>
<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong 1 số trường hợp đơn giản).
- GD học sinh có ý thức học bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
Gọi HS chữa bài tập tiết học trước
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số
- GV ghi bảng:
Cho phân số
10
15 <sub>. Tìm phân số bằng</sub>
phân số
10
15 <sub> nhưng có tử số và mẫu số</sub>
bé hơn.
HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ tìm cách
giải.
- Theo tính chất cơ bản của phân số ta
có:
10
15=
10:5
15:5=
2
3 <sub> Vậy: </sub>
10
15=
2
3
- Nhận xét:
* Tử số và mẫu số của phân số
2
3 <sub> đều</sub>
bé hơn tử số và mẫu số của phân số
* Hai phân số
2
3 <sub> và </sub>
10
15 <sub> bằng nhau.</sub>
Ta nói rằng : phân số
10
10
15 <sub>.</sub> gọn thành phân số
2
3 <sub>.</sub>
KL: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà
phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
b. Cách rút gọn: HS: Đọc lại kết luận trên.
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số
6
8
rồi giới thiệu thiệu phân số
3
4 <sub>không</sub>
thể rút gọn được nữa.
+
6
8=
6 :2
8:2=
3
4 <sub> (phân số tối giản) vì</sub>
3 và 4 khơng thể cùng chia hết cho 1 số
tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Rút gọn phân số
18
54
HS: 1 em làm bảng.
18
54=
18 :2
54 :2 =
9
27=
9 :9
27 :9=
1
3
c.Thực hành
+ Bài 1: Y/c HS tự làm bài. Lưu ý: Cần
rút gọn đến khi được phân số tối giản thì
thơi.
- Chữa bài và nhận xét.
HS: Đọc y/c, tự làm bài.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu. - Đọc lại yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS chữa bài.
a. Phân số tối giản là:
1
3 <sub>; </sub>
72
73 <sub>; </sub>
4
7
vì 3 phân số này khơng chia hết cho số
tự nhiên nào lớn hơn 1.
b.
8
12=
8:4
12 :4=
2
3
30
36=
30 :6
36 :6 =
5
- Chữa bài và nhận xét.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- Lớp làm vở,1 em làm bảng nhóm.
- Dán bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
54
72=
27
36 =
9
12=
3
4
<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
<b>Kĩ thuật</b>
<b>ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA</b>
( Tích hợp GDMT: Tích hợp liên hệ )
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh, ảnh hưởng của chúng đối với cây rau,
hoa.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Hình minh họa SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b>Gọi HS nêu các dụng cụ và vật liệu trồng rau, hoa.</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng
đến sự phát triển và sinh trưởng của cây rau, hoa
- GV treo tranh. HS: Quan sát tranh kết hợp quan
sát H2 để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa
gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí.
b.Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại
+Nhiệt độ: HS: Đọc nội dung SGK và trả lời
câu hỏi.
? Nhiệt độ, khơng khí có nguồn gốc từ
đâu
- Từ mặt trời.
? Nhiệt độ các mùa trong năm có giống
nhau khơng - Khơng giống nhau.
+Nước:
? Cây rau, hoa lấy nước từ đâu - Từ đất, nước mưa, khơng khí…
? Nước có tác dụng như thế nào? - Hoà tan chất dinh dưỡng…
+Ánh sáng:
? Cây nhận ánh sáng từ đâu
? Ánh sáng có tác dụng như thế nào với
cây
+Chất dinh dưỡng:
-Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là
gì?
- Nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây là
gì?
- Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp.
- Đạm, lân, kali…
- Là phân bón.
+Khơng khí: Y/c HS quan sát tranh và nêu
nguồn khơng khí cung cấp cho cây. - Quan sát và trả lời.
=> Rút ra ghi nhớ.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>__</b>_______________________________________
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà
khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất
nước.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b>3. Dạy bài mới : </b>Kết hợp bài mới
*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của
bài.
- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ
và hướng dẫn cách ngắt nghỉ những câu
dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1- 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những
-Ơng đã cùng anh em nghiên cứu chế
ra những loại vũ khí có sức cơng phá
lớn.
+ Nêu đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa
cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Ơng có công lớn trong việc xây
dựng nền khoa học trẻ tuổi của
nước nhà.
+ Nhà nước đánh giá cao những cống
hiến của ông như thế nào?
- Năm 1948, ông được phong thiếu
tướng. Năm 1952, ông được phong
Anh hùng lao động. Ơng cịn được
nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh và nhiều huân chương cao
q.
+ Nhờ đâu ơng có được những cống hiến
lớn như vậy?
- Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết
lịng vì nước, ơng lại là nhà khoa
học xuất sắc ham nghiên cứu, học
hỏi.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài . HS: Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
<b>Lịch sử</b>
<b>NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS biết nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được 1 bộ máy Nhà nước quy củ và quản lý đất nước
tương đối chặt chẽ.
- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sơ đồ về Nhà nước thời Hậu Lê, phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê: - HS: Cả lớp nghe GV giới
thiệu.
Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước là Đại
Việt. Nhà Hậu Lê trải qua 1 số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển
rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497).
b.Hoạt động 2: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
Tổ chức thảo luận tồn lớp theo câu hỏi
sau:
? Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình
vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em
hãy tìm những sự việc thể hiện vua là
người có uy quyền tối cao.
-Treo sơ đồ vẽ sẵn và giảng cho HS.
HS:.+ Tính tập quyền (tập trung
quyền hành ở vua) rất cao.
+ Vua là con trời (Thiên tử) có quyền
tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
c.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng
Đức (như SGK).
? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ
=> Bài học: (ghi bảng).
<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
_________________________________________
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP: PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vở bài tập toán 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu : </b>Kết hợp bài mới
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn HS hoạt động
+Bài 1.Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân. - Lớp làm vở, 3 em làm bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét nêu lại cách làm.
- Y/c HS nhắc lại cách tìm phân số bằng
nhau.
+Bài 2.Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Y/c HS trao đổi theo bàn. - Thảo luận và tìm cách làm.
- Đại diện các nhóm lên làm bảng
và giải thích.
- Nhận xét, chữa bài.
+Bài 3.Chuyển thành phép chia với các số bé hơn.
a) 75 : 25 = (75 : 5) : (25 : 5) = 15 : 5 = 3 b) 90m : 18 = (90 : 9) : (18 : 9)
= 10 : 2 = 5
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
<b>Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>BÈ XUÔI SÔNG LA</b>
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của
dịng sơng La.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La, nói lên tài năng, sức mạnh
của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b> </b>GV gọi 2 HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời các câu hỏi.
<b>3. Dạy bài mới </b>
*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 2, 3
lượt.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa
từ.
- Đọc bài theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Sông La đẹp như thế nào? - Nước sông trong veo như ánh mắt
hai bên bờ hàng tre xanh mướt như
đơi hàng mi, sóng được nắng chiếu
long lanh như vẩy cá.
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách
nói ấy có gì hay?
- Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm
mình thong thả trơi theo dịng sơng.
+ Vì sao đi bè tác giả lại nghĩ đến mùi
vôi xây, mùi lán cưa và những mái
ngói hồng?
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai
những chiếc bè gỗ được chở về xi
sẽ góp phần vào cơng cuộc xây dựng
lại quê hương đang bị chiến tranh
tàn phá.
+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát,
Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều
gì?
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân
dân ta trong công cuộc xây dựng đất
nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Nêu ý chính của bài thơ?
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ: HS: 3 em nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
2 trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp.
lòng bài thơ.
- GV nhận xét và khen ngợi HS.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
____________________________________________
<b>Kể chuyện</b>
<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS chọn được 1 câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc
biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện có đầu có
cuối.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
KNS:
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ viết đề bài và mục gợi ý 3.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b> </b>2HS kể lại chuyện đã nghe về một người có tài.
<b>3. Dạy bài mới </b>
*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-Treo bảng phụ ghi đề bài. HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới chân những từ ngữ
quan trọng.
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
SGK.
HS: Suy nghĩ, nói nhân vật em chọn
kể: Người ấy là ai? Ở đâu? Có tài gì?
- GV dán lên bảng 2 phương án kể
chuyện theo gợi ý 3.
HS: Suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện
theo 1 trong 2 phương án đã nêu.
- Lập nhanh dàn ý cho bài kể chuyện.
b. Thực hành kể chuyện
+ Kể chuyện theo cặp: - Từng HS quay mặt vào nhau kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình.
- GV đến từng nhóm nghe và đóng
góp ý kiến.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- GV ghi bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện.
- Một vài em nối tiếp nhau thi kể
chuyện trước lớp.
- GV ghi tên những em tham gia kể
lên bảng để nhận xét.
- Mỗi em kể xong có thể trả lời câu
hỏi của bạn.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Thể dục</b>
<i><b>(GV bộ mơn soạn giảng)</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập thành thạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
Gọi HS lên chữa bài tập tiết học trước.
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa
bài.
GV cho HS trao đổi ý kiến để tìm
cách rút gọn nhanh nhất. <sub>VD: </sub> 81<sub>54</sub> <sub> ta thấy 81 chia hết cho 3, 9,</sub>
27, 81 còn 54 chia hết cho 2, 3, 6, 9,
18, 27, 54. Như vậy tử số và mẫu số
81
54=
81 :27
54 :27=
3
2
+ Bài 2: Để biết phân số nào bằng
phân số
2
3 <sub> ta làm thế nào?</sub>
- Y/c HS tự làm bài.
20
30=
20:10
30:10=
2
3 <sub>; </sub>
HS: ta rút gọn các phân số, phân số
2
3 <sub> thì phân số đó</sub>
bằng phân số
2
3
- Rút gọn các phân số và báo cáo kết
quả trước lớp.
8
12=
8:4
12 :4 =
2
3
8
- GV và cả lớp chữa bài, nhận
xét.
+Bài 3: Lưu ý HS: Có thể rút gọn các
phân số để tìm phân số bằng phân số
25/ 100, cũng có thể nhân cả tử số và
- Nhận xét bài làm của HS.
- HS tự làm bài.
- 1 số em trả lời trước lớp.
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu cho HS dạng bài tập
mới:
2×3×5
3×5×7
- Đọc là 2 nhân 3 nhân 5 chia cho 3
nhân 5 nhân 7.
- Trên tử và dưới mẫu đều có 3 thừa
số giống nhau là 3 và 5.
- Vậy cùng chia nhẩm tích trên và
dưới cho 3 và 5.
2×3×5
3×5×7=
2
2
7 <sub>.</sub> Còn lại phần b tự làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
___________________________________________
<b>Khoa học</b>
<b>ÂM THANH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Sau bài học, HS nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa
rung động và sự phát ra âm thanh.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Chuẩn bị theo nhóm: Trống nhỏ, 1 ít giấy vụn, 1 nắm gạo, kéo lược, compa, hộp
bút, ống bơ, thước, vài hịn sỏi.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
Tại sao phải bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- Nêu các âm thanh mà em biết? HS: Âm thanh của tiếng người nói
chuyện, của các phương tiện giao
thơng, của các máy móc hoạt động.
- Hãy nêu các âm thanh mà em nghe
sau:
- Âm thanh do con người gây ra?
- Âm thanh không do con người gây ra?
- Những âm thanh nào thường nghe
được vào sáng sớm?
- Những âm thanh nào thường nghe
được vào ban đêm?
- Tiếng nói, tiếng cười, tiếng khóc,
- Tiếng gà gáy, tiếng chim hót,
tiếng xe cộ…
- Tiếng cịi, tiếng động cơ, tiếng loa
phát thanh.
- Tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng
côn trùng kêu…
b.Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra
âm thanh?
HS: Làm việc theo nhóm.
- Mỗi HS nêu ra 1 cách và các
thành viên thực hành làm ngay.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Thảo luận về các cách làm để phát
ra âm thanh.
- Vì có sự tác động của con người
hoặc khi các vật va chạm với nhau.
c.Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
- GV chia nhóm. HS: Các nhóm làm thí nghiệm gõ
trống theo hướng dẫn ở trang 83.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Làm việc cá nhân hoặc theo cặp. - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra
sự rung động của dây thanh quản
khi nói.
=> Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
d.Hoạt động 4: Trị chơi “Tiếng gì ở phía nào thế?”
- GV nêu cách chơi và luật chơi. - Cả lớp chơi trò chơi.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
- Nhận biết được phân số tối giản.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vở bài tập toán 4.
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b>3. Dạy bài mới : </b>Kết hợp bài mới
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn luyện tập
- Phân số như thế nào là phân số ta phải
rút gọn?
- Thế nào là phân số chưa tối giản?
- Thế nào là phân số tối giản?
+Bài 1 (Trang 20) Rút gọn phân số:
4 ; 24 ; 25 ; 60
12 30 100 80
9 ; 60 ; 72 ; 35
18 36 54 210
(yêu cầu HS tự làm bài)
- GV nhận xét chữa bài.
+Bài 2(trang 20) Khoanh vào những
phân số bằng 2
5
6 ; 6 ; 10 ; 5 ; 16
12 15 25 2 40
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
+Bài 3(trang 20) Khoanh vào trước câu
trả lời đúng.
Trong các phân số 3 3 11 6 11
10 9 10 9 33
Phân số tối giản là : 3 11
10 ; 10
- GV nhận xét chữa bài.
- Là phân số chưa tối giản.
- Phân số có cả tử và mẫu chia hết
cho cùng một số.
- HS nêu:
- Học sinh cả lớp tự làm bài rồi chữa
bài
- học sinh nối tiếp lên bảng làm bài.
- HS nêu cách làm theo ý hiểu.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học.
____________________________________
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA</b>
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của
dịng sơng La.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La, nói lên tài năng, sức mạnh
của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Dạy bài mới </b>
*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc HS: Nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 2, 3
lượt.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa
từ.
- Đọc bài theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ: HS: 3 em nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
2 trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ.
- GV nhận xét và khen ngợi HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________________________
<b>Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>CÂU KỂ “AI THẾ NÀO?”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận diện được câu kể “Ai thế nào?”. Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị
ngữ trong câu.
- Biết viết các đoạn văn có dùng câu kể “Ai thế nào?”, lời văn chân thật, câu văn
đúng ngữ pháp.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
+ Bài 1, 2: HS: Tự đọc kỹ đoạn văn dùng bút
gạch dưới chân những từ chỉ đặc
điểm, tính chất họăc trạng thái của
sự vật.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến. Câu 1: xanh um.
Câu 2: thưa thớt dần.
Câu 3: hiền lành.
Câu 6: trẻ và thật khỏe mạnh.
+ Bài 3: Y/c HS suy nghĩ, đặt câu hỏi
cho các từ gạch chân.
HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ, đặt câu
hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- GV gọi HS đặt câu: Câu 1: Bên đường cây cối thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 4: Chúng (đám voi) thế nào?
Câu 6: Anh thế nào?
- Các câu hỏi trên có đặc điểm gì
chung?
- Đều kết thúc bằng từ thế nào?
câu hỏi. Đặt câu cho các từ ngữ vừa
tìm được.
b.Ghi nhớ: HS: 2 -3 HS đọc ghi nhớ.
c.Phần luyện tập
+ Bài 1: HS: Cả lớp đọc yêu cầu bài tập sau
đó tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
Câu 1: Rồi những người con/ cũng lớn
CN
lên và lần lượt lên đường.
VN
Câu 5: Anh Đức/ lầm lì, ít nói.
CN VN
Câu 2: Căn nhà/ trống vắng.
CN VN
Câu 4: Anh Khoa/ hồn nhiên xởi lởi.
CN VN
Câu 6: Cịn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc,
+ Bài 2: Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Phát bảng phụ cho các nhóm. HS: Thảo luận làm bài vào bảng
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình
viết.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
<b>QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn
làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập thành thạo.
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b> </b>2 HS lên nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số
7
6 <sub>và </sub>
5
12
- Quy đồng mẫu số hai phân số:
7
6 <sub>và </sub>
5
12
HS: Nêu nhận xét về mối quan hệ
giữa 2 mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6
x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2. Tức là 12
chia hết cho 6.
- Chọn 12 là mẫu số chung.
HS: Tự quy đồng mẫu số để có:
7
6 <b><sub>=</sub></b>
7×2
6×2=
14
12 <sub>và giữ nguyên</sub>
PS
5
12 <b><sub>.</sub></b>
=> Như vậy quy đồng mẫu số 2 phân số
7
6 <sub>và </sub>
5
12 <sub>được phân số </sub>
14
12
=> Rút ra cách làm:
+ Xác định mẫu số chung.
+ Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia giữ nguyên
phân số có mẫu số là mẫu số chung.
b.Thực hành
+ Bài 1: Y/c HS tự làm bài.
- Chữa bài sau đó y/c HS đổi vở kiểm tra
lẫn nhau.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài:
a.
3
5 <sub>và</sub><sub>2</sub>
Ta có: 2=
10
5
b. 5 và
5
9
Ta có: 5=
45
9
90
18 <sub>và</sub>
10
18
+ Bài 3: Quy đồng mẫu số (theo mẫu).
a.
1
3 <sub>;</sub>
1
4 <sub>;</sub>
1
5 <b><sub> . </sub></b><sub>Ta có:</sub>
1
3=
1×3×5
3×4×5=
20
60
1
4 <sub>= </sub>
1×3×5
4×3×5=
15
60 <sub>; </sub>
1
5 <sub>=</sub>
1×3×4
5×3×4=
12
60
Vậy quy đồng mẫu số
1
3 <sub>;</sub>
1
4 <sub>;</sub>
1
5 <sub>ta được các phân số: </sub>
20
60 <sub>;</sub>
15
60 <sub>; </sub>
12
60
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
<b> </b>
7
12=
7×5
12×5=
35
60 <b><sub> ; </sub></b>
23
30=
46
60
+ Bài 5: Tính nhẩm mẫu: HS: Tự làm rồi chữa bài.
b.
4×5×6
12×15×9=
4×5×3×2
4×3×5×3×9=
2
27
- GV nhận xét, chữa bài.
c.
6×8×11
33×16 =
3×2×2×4×11
3×11×4×2×2=1
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
<b>Khoa học</b>
<b>SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH</b>
( Tích hợp GDMT : Tích hợp liên hệ )
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Hai ống bơ, vài mẩu vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, đồng hồ để bàn, chậu
nước, trống nhỏ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>a.Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong khơng khí.
? Tại sao gõ trống tai ta nghe được
tiếng trống.
HS: Là do khi gõ mặt trống rung
động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó
truyền đến tai ta.
- Quan sát hình 1 trang 84 SGK và
HS: Tiến hành các thí nghiệm, gõ
trống quan sát các giấy nảy.
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho
tấm ni lơng rung và giải thích âm thanh
truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
- Mặt trống rung động làm cho
khơng khí gần đó rung động. Rung
động này được truyền đến khơng khí
liền đó và lan truyền trong khơng
khí.
Khi rung động lan truyền tới miệng
ống sẽ làm cho tấm ni lông rung
động.
- Khi rung động lan truyền tới tai ta
sẽ làm màng nhĩ rung động.
Nhờ đó ta có thể nghe được âm
thanh.
b.Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
HS: Tiến hành thí nghiệm hình 2
trang 85 SGK.
? Qua thí nghiệm trên các em có nhận
xét gì
- Âm thanh có thể truyền qua nước
qua thành chậu qua chất lỏng và
chất rắn.
? Tìm thêm dẫn chứng tương tự VD: Gõ thước vào hộp bút trên mặt
bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai kia lại
ta sẽ nghe được âm thanh.
- Áp tai xuống đất nghe vó ngựa từ
xa .
c.Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
- GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho
cả lớp sau đó cho 1 số HS trình bày.
HS: Có thể làm thí nghiệm để thấy
âm thanh yếu đi khi đi ra xa trống.
- TN1: Cầm trống, vừa đi ra cửa lớp
vừa đánh sau đó lại đi vào. - KL: Khi đi xa thì tiếng trống nhỏ
đi.
- TN2: Sử dụng trống, ống bơ, giấy vụn
và làm như phần 1.
truyền ra xa mạnh hơn hay yếu đi? yêú đi.
- Đọc mục Bạn cần biết SGK.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________
<b>Đạo đức</b>
<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài HS có biết:
- Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và khơng đồng tình với những
người cư xử bất lịch sự.
KNS: - KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
- KN giao tiếp ứng xử lịch sự với mọi người
- KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình
huống.
- KN kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
Đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
Tại sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động?
<b>3. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hoạt động 1: Thảo luận lớp :Chuyện ở tiệm may.
- GV nêu yêu cầu: HS: Đóng vai theo tiểu phẩm.
- Dưới lớp xem tiểu phẩm rồi thảo
luận theo câu hỏi 1, 2 SGK.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> GV kết luận:
- Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết
- Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- Biết sư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 1).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thảo luận.
- GV kết luận:
+ Các việc làm b, d là đúng.
+ Các việc a, c, đ là sai.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài 3).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận: (SGV).
=> Ghi nhớ (ghi bảng). HS: Đọc lại ghi nhớ.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
<b>Địa lí</b>
<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ </b>
( Tích hợp GDMT : Tích hợp liên hệ )
- Học xong bài này, HS biết đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây
ăn trái và đánh bắt và nuôi nhiều hải sản nhất nước ta.
- Nêu được một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân
của nó .
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam . Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và
đánh bắt cá tôm của đông bằng Nam Bộ .
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
Gọi HS trả lời câu hỏi tiết học trước
<b>3. Dạy bài mới </b>
*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất cả nước.
-Y/c HS thảo luận nhóm.
-Dựa vào những đặc điểm tự nhiên của
ĐBNB, hãy nêu những đặc điểm về hoạt
- Tiến hành thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS đọc SKG phần thể hiện quy
trình chế biến và xuất khẩu gạo.
- Gặt lúa -> Tuốt lúa -> Phơi thóc ->
Xay xát gạo và đóng bao -> Xuất
khẩu.
b.Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời.
ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động
sản xuất của người dân Nam Bộ?
và đánh bắt thuỷ sản, phát triển
mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản.
- 2 -3 HS trình bày lại các đặc điểm
về hoạt động sản xuất thuỷ sản của
người dân ĐBNB.
c.Thi kể tên các sản vật của ĐBNB
- Kể tên các sản vật của ĐBNB.
- Thi tiếp sức sau 3 phút. Dãy nào kể
được nhiều sản vật hơn sẽ thắng.
- Vì sao ĐBNB lại có đượpc những sản
vật đặc trưng này? - HS giải thích.
<b>4. Củng cố dặn dị</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
<b>Luyện Đạo đức</b>
<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài HS có biết:
- Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tơn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những
người cư xử bất lịch sự.
KNS: - KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
- KN giao tiếp ứng xử lịch sự với mọi người
- KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình
huống.
- KN kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hoạt động 1: Thảo luận lớp :Chuyện ở tiệm may.
- GV nêu yêu cầu: HS: Đóng vai theo tiểu phẩm.
- Dưới lớp xem tiểu phẩm rồi thảo
luận theo câu hỏi 1, 2 SGK.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> GV kết luận:
thông cảm với cô thợ may.
- Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- Biết sư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 1).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm b, d là đúng.
+ Các việc a, c, đ là sai.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài 3).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận: (SGV).
=> Ghi nhớ (ghi bảng). HS: Đọc lại ghi nhớ.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Luyện Khoa học</b>
<i><b>Luyện tập: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH</b></i>
( Tích hợp GDMT : Tích hợp liên hệ )
<b>I. Mục tiêu </b>Củng cố nội dung bài giúp:
- HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm
thanh được lan truyền trong mơi trường (khí, lỏng, rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b> </b>Vở Bài tập Khoa học lớp 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b> </b>Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
Ôn lại bài.
HD làm bài tập
Bài 1: Viết chữ Đ vào trước ô đúng,
chữ S vào trước ô sai.
-Âm thanh trước khi lan truyền ra xa
sẽ mạnh lên.
- Càng đứng xa nguồn âm thì nghe
càng nhỏ.
- Âm thanh có thể truyền qua chất rắn,
- Cho HS đọc lại ghi nhớ của bài.
- HS tự làm bài
chất khí nhưng khơng thể truyền qua
chất lỏng.
- Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất
khí, khơng thể truyền qua chất lỏng và
chất rắn.
- Âm thanh có thể truyền qua nước
biển.
GV chốt đáp án đúng.
Thứ tự điền S, Đ; S; S; Đ.
Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước câu
trả lời đúng.
GV chữa bài: Đáp án đúng b. đ.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- HS tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra chéo.
<b>Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Thể dục</b>
<b>(GV bộ mơn soạn giảng)</b>
<b>Tốn</b>
<b>QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp HS biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản).
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập thành thạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b> </b>GV gọi HS lên chữa bài tập.
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số
1
3 <sub> và </sub>
2
5
- GV ghi bảng 2 phân số
1
3 <sub>và</sub>
2
5 <b><sub>. </sub></b><sub>HS: Suy nghĩ để giải quyết câu</sub>
hỏi đặt ra
? Làm thế nào để tìm được 2 phân số
có cùng mẫu trong đó 1 phân số
bằng
1
3 <sub> ; 1 phân số bằng</sub>
2
5 <sub>?</sub>
1
1×5
3×5=
5
15 <sub> ; </sub>
2
5=
2×3
5×3=
Hai phân số
5
15 <sub>và</sub>
6
15 <sub> có cùng </sub>
mẫu:
5
15 <sub> = </sub>
1
3 <sub> ; </sub>
6
2
5 <sub>.</sub>
=> Từ 2 phân số
1
3 <sub>và</sub>
2
5 <sub> chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số </sub>
5
15 <sub>và</sub>
6
15 <sub> trong đó: </sub>
5
15 <sub> = </sub>
1
3 <sub> ; </sub>
6
15 <sub> = </sub>
2
5 <sub>.gọi là quy đồng mẫu số 2 phân số.</sub>
=> Ghi nhớ (ghi bảng). HS: 2 -3 em đọc ghi nhớ.
b.Thực hành
+ Bài 1: Y/c HS tự làm bài. HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét:
a.
5
6 <sub> và </sub> 14 <sub> ta có: </sub>
5
6=
5×4
6×4=
20
24 <sub>;</sub>
1
4=
1×6
4×6=
6
24
b.
3
7 <sub> ta có:</sub>
3
5=
3×7
7×7=
21
35 <sub>;</sub>
3
7=
3×5
7×5=
15
35
c.
9
8 <sub> và </sub>
8
9 <sub> ta có: </sub>
9
8=
9×9
8×9=
81
72 <sub>;</sub>
8
9=
8×8
9×8=
64
72
+ Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân
số.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 3 em làm bảng nhóm.
- Dán bảng và trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét bài, chữa
bài.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI THẾ NÀO?”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể “Ai thế nào?”
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các kiểu câu “Ai thế nào?” biết đặt câu đúng
mẫu.
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b>-</b> 2HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế
nào?
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
+ Bài 1, 2: HS: 2 em đọc nối nhau nội dung
bài 1.
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi với
bạn và làm bài vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng:
Về đêm Cảnh vật/ thật im lìm.
CN VN
Trái lại, ông Sáu/ rất sôi nổi.
CN VN
*Sông/ thơi vỗ sóng dồn dập về
bờ như
CN VN
hồi chiều.
+ Bài 3:
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Các câu 1, 2, 4, 6 vị ngữ trong câu biểu thị
trạng thái của sự vật của người.
HS: Đọc trước nội dung ghi nhớ,
xem đó là điểm tựa để trả lời câu
hỏi.
Câu 1, 2: Của sự vật.
Câu 4, 6: Của người.
Câu 7: Vị ngữ chỉ đặc điểm của người. - Từ ngữ tạo thành:
Câu 1, 6, 7: Cụm tính từ.
Câu 2, 4: Cụm động từ.
b.Phần ghi nhớ: HS: 2- 3 em đọc nội dung ghi
nhớ.
c.Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc nội dung bài tập, trao
đổi cùng bạn và làm bài tập vào
vở.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo thành
Cánh đại bàng Rất khỏe Cụm tính từ
Mỏ đại bàng Dài và cứng Hai tính từ
Đơi chân của nó Giống như cái móc hàng của cần cẩu Cụm tính từ
Đại bàng Rất ít bay Cụm tính từ
Nó Giống như một con diều 2 cụm tính từ
+ Bài 2: -Đọc yêu cầu bài tập và làm bài
vào vở.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 3 câu
văn là câu kể “Ai thế nào?”.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
<b>Tập làm văn</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
- Thấy được cái hay của bài được thầy cô khen.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a. Nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV viết lên bảng đề bài của tiết Tập làm văn tuần 20 và nêu nhận xét:
+Những ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài (tả một đồ vật), kiểu bài (miêu tả).
- Về bố cục: Các em đã viết đủ 3 phần.
+Những nhược điểm:
- Đại đa số các em diễn đạt lộn xộn, sắp xếp ý chưa hợp lý.
- Nhiều bạn viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn chưa sinh động. Dấu chấm
phẩy, dấu phẩy đặt không đúng chỗ. Câu quá dài.
- GV trả bài cho từng HS.
b.Hướng dẫn HS chữa bài
+Hướng dẫn HS sửa lỗi:
- GV phát phiếu học tập cho HS làm việc
và giao việc.
trong bài.
- Viết vào vở bài tập các lỗi trong
bài làm theo từng loại và sửa lỗi
(lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn
bên cạnh để soát lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
+Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
HS: 1 số em lên bảng chữa, cả
lớp tự sửa.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên
bảng.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. - Chép vào vở.
c.Hướng dẫn tập đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. HS: Trao đổi, thảo luận để tìm ra
cái hay, cái đáng học của bài văn
để rút kinh nghiệm cho mình.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Nhận xét giờ học, biểu dương những HS viết bài tốt.
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ </b>
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn
làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>: Kết hợp bài mới
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn luyện tập
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
- Nêu cách trình bày bài quy đồng?
+Bài 1 (Trang 22) Quy đồng mẫu số các
phân số( theo mẫu)
Mẫu : 5 và 1
7 4
Ta có : 5 = 5 x 4 = 20 ;
- HS nêu:
- HS nêu:
Vậy QĐMS của 5 và 1 được 20 và 7
7 4 28 28
(yêu cầu HS tự làm bài)
- GV nhận xét chữa bài.
+Bài 2(trang 22) Quy đồng mẫu số hai
phân số 2 và 5( chọn 12 là MSC để quy
đồng
3 12
mẫu số hai phân số trên.)
- GV hướng dẫn gợi mở cách làm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- 3 học sinh nối tiếp lên bảng làm
bài a,b, c. theo mẫu.
- HS nêu cách làm theo ý hiểu.
- Cả lớp học sinh tự làm bài.
- GV hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học.
__________________________________
<b>Âm nhạc</b>
<b>(GV bộ môn soạn giảng)</b>
<b>___________________________________</b>
<b>Kĩ năng sống</b>
<b>CHỦ ĐỀ1: NHỮNG ĐIỀU QUAH TRỌNG ĐỐI VỚI EM</b>
<b>(Giáo án soạn riêng)</b>
<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tập làm văn</b>
<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
( Tích hợp GDMT: Tích hợp liên hệ )
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh ảnh 1 số cây ăn quả.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>: Kết hợp bài mới
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Phần nhận xét:
+ Bài 1: Y/c HS đọc thầm lại bài cũ Bãi
ngô, xác định các đoạn và nội dung từng
đoạn.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải
đúng.
- HS phát biểu ý kiến.
Đ1. 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quất về bãi ngơ.
Đ2. 4 dịng tiếp theo: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
Đ3. Còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn thu hoạch.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Xác định đoạn và nội dung
từng đoạn trong bài.
* Đoạn 1: 3 dòng đầu. - Giới thiệu bao quát về cây Mai.
* Đoạn 2: 4 dòng tiếp. - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
-Y/c HS dựa vào kết quả của bài 1, 2 rút ra
nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây
cối.
HS: Trao đổi, rút ra nhận xét.
- Đại diện HS trả lời.
b.Phần ghi nhớ
- 3- 4 em đọc nội dung ghi nhớ.
c.Phần luyện tập
+ Bài 1: HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp
đọc thầm, xác định trình tự miêu tả
trong bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo từ lúc hoa
còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả
gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung
rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
+ Bài 2: Cho HS quan sát tranh ảnh 1 số
cây ăn quả.
HS: Đọc yêu cầu và lập dàn ý cho
bài văn của mình.
- Nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất làm
mẫu cho HS học tập.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
<b>Mĩ thuật</b>
<i><b>(GV bộ mơn soạn giảng)</b></i>
<b>Chính tả (Nhớ - viết )</b>
<b> CHUYỆN CỞ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích
về lồi người”.
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>
GV đọc cho 2 HS viết bảng, lớp viết nháp các từ có tiếng chứa âm: ch/tr…
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b> </b>*Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
a.Hướng dẫn HS nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài tập. HS: 1 em đọc thuộc lịng 4 khổ thơ.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm để ghi
nhớ 4 khổ thơ.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày
thể thơ 5 chữ, những chữ cần viết hoa,
những chữ dễ viết sai chính tả.
- Gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ và tự
viết bài.
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm khổ thơ hoặc đoạn văn
sau đó làm bài vào vở bài tập.
- GV dán 2 bảng phụ lên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài vào bảng
phụ.
- Từng em đọc lại bài đã hoàn
chỉnh.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a.Mưa giăng, theo gió, rải tím.
b.Mỗi cánh hoa- mỏng manh- rực rỡ- rải
kín- làn gió thoảng- tản mát.
+ Bài 3: GV tổ chức cho các nhóm thi
tiếp sức.
- Một số nhóm lên thi tiếp sức
(gạch bỏ những tiếng khơng thích
hợp, viết lại những tiếng thích
hợp).
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ Dáng thanh, thu dần, một điểm, rất chắc chắn, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ,
cần mẫn.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
<b>Toán</b>
- Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết học trước
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
<b> </b>Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài
vào vở.
- GV cùng nhận xét và chữa bài.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và
chữa bài.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
a.
3
5 <sub> và 2 viết được là </sub>
3
5 <sub> và </sub>
2
1 <sub> quy</sub>
đồng mẫu số thành
2
1 =
2×5
1×5=
10
5
giữ nguyên
3
5 <sub>.</sub>
b. 5 và
5
9 <sub> viết được là </sub>
9
5
1 <sub> và </sub>
5
9 <sub> quy đồng mẫu số</sub>
thành
5
1 =
5×9
1×9=
45
9 <sub> giữ nguyên</sub>
5
9
5
1 <sub> và </sub>
5
9 <sub> quy đồng mẫu số với</sub>
MSC là 18 thành:
5
1 =
5×18
1×18=
90
18 <sub>; </sub>
5
9
=5×2
9×2=
10
18
+ Bài 3: GV hướng dẫn HS làm quen với
quy đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu.
- Chữa bài và nhận xét.
HS:Lớp làm vở, 2 em làm bảng
nhóm.
7
12 <sub> và </sub>
23
30 <sub> với MSC là 60</sub>
được
7
12 =
7×5
12×5=
35
60 <sub>; </sub>
23
30
=23×2
30×2=
46
60
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 5:
- GV cho HS quan sát bài tập phần a sau
b.
4×5×6
12×15×9=
2×2×5×6
6×2×5×3×9=
2
27
c.
6×8×11
33×16 =
2×3×8×11
33×16 =
33×16
33×16=1
- GV chữa bài cho HS.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________
<b>LUYỆN TẬP: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI THẾ NÀO?”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể “Ai thế nào?”
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các kiểu câu “Ai thế nào?” biết đặt câu đúng
mẫu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Chuẩn bị nội dung bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ởn định tở chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cu </b>: Kết hợp bài mới
<b>3. Dạy bài mới </b>
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
+Bài 1.Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau:
(1)Dạo ấy là mùa hạ.(2)Nắng gay gắt.(3)Cây cối thu mình, héo quắt dưới
sự giận dữ của mặt trời.(4)Thế mà Chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa
ngọt lành của mẹ.(5)Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.
- Y/c HS thảo luận nhóm đơi tìm câu kể
Ai thế nào? - Thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
+Bài 2.Hãy xác định vị ngữ của từng câu kể mà em vừa tìm được?
- Y/c HS làm bài cá nhân.
(2)Nắng gay gắt.
(3)Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự giận dữ của mặt trời.
(4)Thế mà Chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ.
(5)Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.
+Bài 3.Đặt 3 câu kể Ai thế nào tả người hoặc cảnh vật, đồ vật, con vật … mà
em yêu thích. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu.
- Y/c HS làm bài cá nhân. - Lớp làm vở, 2 em làm bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, sửa chữa nếu cần.
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay,
có hình ảnh.
- HS dưới lớp đọc câu văn của
mình.
<b>4. Củng cố - dặn dị</b>
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>_____________________________________</b>
<b>Luyện Mĩ thuật</b>
<i><b>(GV bộ môn soạn giảng)</b></i>
<b>____________________________________</b>
<b>Hoạt động tập thể cuối tuần</b>
<b>NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG THÁNG 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Đánh giá việc thực hiện nề nếp và học tập trong tháng của HS.
- Nêu phương hướng và kế hoạch hoạt động tuần 22.
- Rèn luyện tinh thần và ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện.
<b>II. Nội dung</b>
<b>1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và học tập trong tháng</b>
- Nề nếp: Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Xếp hàng ra, vào lớp nhanh.
- Giờ truy bài đã có hiệu quả hơn.
-Vệ sinh lớp sạch .
- Học tập: Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài: thanh,
Dương, Liên, Hằng Nga, Trung, ...
-Một số em còn chưa chăm học: Việt Anh, Long, Hải Yến,...
<b>2. Phương hướng tuần 22</b>
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại của tuần 20.
- Chấn chỉnh nề nếp và ý thức học tập của học sinh trước tết.
- Tham gia có hiệu quả các phong trào thi đua do nhà trường phát động.