Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 14 (dạy từ II – Nhóm nguyên tố - Hết bài) bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án hoá học 10. Soạn 01/10/2010. GV: Đinh Sơn Nữ Giảng 04/10/2010. lớp 10A9. Giảng 06/10/2010 Giảng 07/10/2010. lớp 10A6,7 lớp 10A8,10. Chương II BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 14 (Dạy từ II –nhóm nguyên tố-hết bài) BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. Hiểu được cấu tạo của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B. – HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử. 2. Kỹ năng: - Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại. - HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH. - So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát minh. - Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng. 3. Tư tưởng: Tin tưởng vào khoa học. II- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung Men-đê-lê-ép *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 2. Giảng bài mới:. 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án hoá học 10. GV: Đinh Sơn Nữ. BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Hoạt Động Của Thầy. Hoạt Động Của Trò. Nội Dung. Hoạt động 1: -GV cho HS nhìn vào BTH. Lần lượt giới thiệu nguyên tắc kèm theo thí dụ minh hoạ để HS hiểu và ghi nhớ. -GV rút ra KL:. -HS: quan sát bài giảng.Và trả lời có 3 nguyên tắc: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tố có cùgn số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì) Các ngưyên tố có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm).. I.NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. *Có 3 nguyên tắc: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tố có cùgn số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì) Các ngưyên tố có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm).. Hoạt động 2: -GV: giới thiệu cho hS biết các dữ liệu được ghi trong ô nguyên tố như: Z, kí hiệu hoá học ,tên nguyên tố , A , ĐAĐ, cấu hình e, số oxi hoá. -GV đề nghị HS xem BTH.Yêu cầu HS chọn 1 nguyên tố để trình bày lên bảng.. 13 26,98 Al 1,61 Nhôm [Ne]3s23p1 +3. 2 Lop10.com. II.CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. 1.Ô nguyên tố: -Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án hoá học 10. GV: Đinh Sơn Nữ. Hoạt động 3: -GV chỉ vào vị trí từng chu kì trên BTH và nêu rõ đặc điểm của chu kì -GV khái quát từ chu kì 1->chu kì 7. *Lưu ý: Chu kì 2 và chu kì 3 ->Có những đặc điểm cơ bản mà HS sẽ phải sử dụng nhiều.. Hoạt động 4: -Gv chỉ vào vị trí từng nhóm trên BTH và nêu rõ đặc điểm của nhóm.. -Số thứ tự của chu kì =Số lớp e trong nguyên tử.. -Chu kì 2 ,gồm 8 nguyên tố: Nguyên Li Be ….. Ne tố. -Nguyên tử các nguyên tố này có 2 lớp e: Lớp K (2e) và lớp L (8e).. 2.Chu kì: -Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần. -BTH gồm 7 chu kì (đánh số từ 1->7) Số thứ tự của chu kì =Số lớp e trong nguyên tử -Chu kì 1,2,3 được gọi là chu kì nhỏ -Chu kì 4,5,6 được gọi là chu kì lớn (chu kì 7 chưa hoàn thành) -Chu kì nào cũng bắt đầu bằng 1 KL kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm.( Trừ chu kì đặc biệt). 3 . Nhóm nguyên tố: -Có 2 loại nhóm: Nhóm A và -Là tập hợp các nguyên tố Nhóm B (có 16 cột mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau;Do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. -Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B (có 16 cột). Hoạt động 5: -Gv chỉ vào vị trí Nhóm -Số thứ tự của nhóm A = Số A trên BTH và nêu rõ e hoá trị ->Nhóm A có cả nguyên tố đặc điểm của nhóm. thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.. a. Nhóm A: -Được đánh số la mã: IA ,IIA,IIIA ….VIIIA. Số thứ tự của nhóm A = Số e hoá trị ->Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.. Hoạt động 6: -Gv chỉ vào vị trí Nhóm B trên BTH và nêu rõ đặc điểm của nhóm.. b.Nhóm B: Số thứ tự đánh bằng chữ số la mã ,từ IIIBVIIIB rồi mới tới IB ,IIB.. -Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kì lớn -Từ IIIBVIIIB rồi mới tới IB ,IIB 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án hoá học 10. GV: Đinh Sơn Nữ. -Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kì lớn.Các nguyên tố của nhóm B được gọi là nguyên tố chuyển tiếp. 3.Củng cố: *Tiết 13: Phần I và II.  Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trogn BTH (có 3 nguyên tắc).  Các đặc điểm của chu kì (từ chu kì 1-> chu kì 7) *Tiết 14: GV cũng cố toàn bộ bài học .Nhấn mạnh đặc điểm của nhóm A. -Nhóm IA: KL kiềm (Li  Fr) -Nhóm IIA: KL kiềm thổ (Be  Ra) -Nhóm IIIA: Từ (B  Te) -Nhóm VA ,VIA,VIIA: Có tính oxi hoá. 4.Dặn dò: Về nhà làm BT SGK trang 35. *Chuẩn bị BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. (1)Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn không? (2) Số e lớp ngoài cùng có quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm A ?. 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×