Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án phụ đạo Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ng. Đìn. BÀI TẬP. h Dũng -. 0 9 0. 1 HS lên bảng làm BT 4 / Trang 9 (SGK). * GV : H o à. 10. 1 HS lên bảng làm BT 3/ Trang 9 (SGK). Nội Dung Bài 3/ Trang 9 (SGK) Ta có: Đổi 6cm=0,06m D =104 d D=0,06*104 = 600m Chọn đáp án C. ÔNG. Bài 5/ Trang 9 (SGK) Nguyên tử Zn có r=1,35*10-1nm và mZn = 65u. a) Tính DZn=? b) Cho r= 2*10-6 nm.. H. IỀN TH. H ỌC P. A Của TròH HoạtÓĐộng. TH. Hoạt Động Của Thầy *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 3/ Trang 9 (SGK) Cho biết: D=104 d D=6cm Tìm: D=? A.200m B.300m C.600m D.1200m Bài 4/ Trang 9 (SGK) Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron.. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. Tiết : LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân -Vỏ nguyên tử gồm các hạt e,hạt nhân gồm hạt P và hạt n -me , mP , mn và qe ,qP ,qn .Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử *Học sinh vận dụng : -Rút ra KL trong SGK; HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u,đvđt,nm,A0 và giải các BT qui định. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra,Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có) 2.Bài cũ: *Tiết 3: (7 phút) : Trình bày khối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử theo bảng 1, trang 8. :3.Bài mới: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. Bài 4/ Trang 9 (SGK) me 9,1094 * 10 31 1 = =  27 1836 m p 1,6726 * 10 me 9,1094 * 10 31 1 = =  27 mn 1,6748 * 10 1839. 2 HS lên bảng làm BT 5/ Trang 9 (SGK). Giáo án phụ đạo Hóa 10. Bài 5/ Trang 9 (SGK) a)Đổi: r =1,35*10-1nm = 1,35*10-8 cm  mZn = 65u =65*1,66*10-24. Trang 1/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> =107,9*10-24(g) Theo CT: 4 4 Vhình cầu= ∏r3 = 3 3 *3,1416*(1,35*10-8) =10,30*10-24 (cm3) m 107,9 * 10 24 DZn = Zn = V 10,30 * 10  24 = 10,48 g/cm3 b)Đổi: r =2*10-6nm = 2*10-13 cm  mZn = 65u =65*1,66*10-24 =107,9*10-24(g) Theo CT: 4 4 Vhình cầu= ∏r3 = *3,1416*(2*103 3 13)3 =33,49*10-39 (cm3) m 107,9 * 10 24 DZn = Zn = V 33,49 * 10 39 = 3,22*1015(g/cm3). * GV : H o à. ÔNG. 10. IỀN TH. H. H Ọ C PH ÓA. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. Tính DZn=? Cho biết: 4 Vhình cầu= ∏r3 3. 4.Củng cố: - Thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử;Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ; Kích thước và khối lượng của nguyên tử. 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ (1)Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử (2) Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Tiết :. LUYỆN TẬP: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬNGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử -Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB *Học sinh vận dụng : -Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối TB của các nguyên tố hoá học. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 1. Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 2/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (7 phút) :Bài tập 3/ trang 14(SGK) :3.Bài mới: LUYỆN TẬP: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ. h Dũng -. Cu .Nguyên tử. Đìn. 29. 0 9 0. Cu và. 1HS:lên bảng làm BT 5/ Trang 14 (SGK). TB của nguyên tố Cu=63,54 .Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị?. 19 9. Giáo án phụ đạo Hóa 10. P 3. N 4. e 3. A 7. 9+. 9. 10. 9. 19. Mg. 12+. 12. 12. 12. 24. Ca. 20+. 20. 20. 20. 40. F. 24 12 40 20. Bài 5/Trang 14 -Gọi a là % đồng vị thứ nhất (100-a) là % đồng vị thứ 2 Ta có : 63 * a  65 * (100  a ) ACu= 100 = 63,54 (đvc) 63 % 29 Cu =73% . Bài 6/Trang 14 H có nguyên tử khối là: 1,008. Hỏi có bao nhiêu 1HS:lên bảng làm BT 6/ nguyên tử của đồng vị 1H2 Trang 14 (SGK). Z+ 3+. Li. ng. 63 29. 65. 7 3. * GV : H o à. Bài 5/Trang 14 Nguyên tố Cu có 2 đồng vị bền :. Bài 4/Trang 14. ÔNG. Ca. IỀN TH. 10. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G. Bài 4/Trang 14 Hãy xác định ĐTHN, số proton, số nơtron, số 1HS:lên bảng làm BT 4/ electron, nguyên tử khối Trang 14 (SGK) của các nguyên tử sau: 24 7 19 3 Li ; 9 F ; 12 Mg ; 40 20. Nội Dung Bài 3/Trang 14 _ 12 * 99,89  13 * 1,11 AC = 100 = 12,011 (đvc). Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích 1HS:lên bảng làm BT 3/ ,nhấn mạnh những điểm Trang 14 (SGK) quan trọng. Bài 3/Trang 14 Nguyên tố C có 2 đồng vị bền : 12 13 6 C (chiếm 98,89%) và 6 C (chiếm 1,11%). A H Ọ C PH Ó Tính nguyên tử TB của H nguyên tố C?. 65 29. Cu=27%. Bài 6/Trang 14 Trong nước nguyên chất chỉ chứa đồng vị 1H2 và 1H1 -Gọi x là % của đồng vị 1H2 Trang 3/38. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 * x  1 * (100  x) =1,008 100  x=0,8 Số nguyên tử của đồng vị 1H2 = n.N0 = m/M.N0 = 2.1*6,022*1023*0,8/18 *100 = 5,35*1020 nguyên tử. Bài 7/Trang 14 Oxi trong tự nhiên là 1 hỗn 1HS:lên bảng làm BT 7/ hợp các đồng vị là: Trang 14 (SGK) 16O (chiếm 99,757%) , 17O (chiếm 0,039%) , 18O (chiếm 0,204%) . Tính số nguyên tử mỗi đồng vị khi có 1 nguyên tử 17O.. Bài 7/Trang 14. Bài 8/Trang 14 Ar tách ra từ không khí là 1HS:lên bảng làm BT 8/ hỗn hợp của 3 đồng vị: Trang 14 (SGK) A H Ọ C PH Ó 40Ar( chiếm 99,6%), 38Ar H (chiếm 0,063%) , 36Ar (chiếm 0,337%) . Tính V của 10g Ar ở đktc. Bài 8/Trang 14 _ 40 * 99,6  38 * 0,063  36 * 0.337 AAr= 100 = 39,98 (đvc) 10 nAr = (mol) 39,98 10 VAr = *22,4= 5,6025 (l) 39,98. Ta có:. 99,757 =2558 0,039 0,204 Số nguyên tử 18O = =5 0,039. Số nguyên tử 16O =. IỀN TH. * GV : H o à. ÔNG. 10. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. trong 1 ml nước (Trong nước chỉ chứa đồng vị 1H2 và 1H1). Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.. 4.Củng Cố: -ĐTHN Z+ ; Số đvđt hạt nhân Z -Số khối A: A = Z + n (Z = Số P = Số tt) ; Z số hiệu nguyên tử -Kí hiệu nguyên tử : A XZ -KN: Đồng vị , Nguyên tố hoá học; Cách tính nguyên tử khối TB 5.Dặn Dò: -Đọc phần tư liệu Trang 14- 15 *Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (1) Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB (2)Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử (3)Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Tiết : LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB *Học sinh vận dụng : -Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử -Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn. Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 4/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2 *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (7 phút):Trong tự nhiên, Ga có 2 đồng vị là 69Ga (chiếm 60,1%) và 71Ga (chiếm 39,9%).Tính khối lượng trung bình của Ga? :3.Bài mới: : LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. 10. * GV : H o à. -HS lên bảng làm BT theo hướng dẫn của GV. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Bài 1/Thêm: Với 2 đồng vị 12C và13C , và 3 đồng vị 16O, 17O, 18O ; Có thể tạo ra bao nhiêu loại CO2 khác nhau? A.6 loại C.12 loại B.10 loại D.18 loại. H. H Ọ C PH ÓA. Nội Dung Bài 5/Trang 18(SBT): Trong tinh thể , các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74%V V của 1 mol Ca tinh thể = 25,87*74/100 = 19,15cm3 Cứ 1 mol nguyên tử có No nguyên tử VCa = V/No = 19,15/6,022*1023 = 3*1023 (cm3) -Nguyên tử cấu trúc rỗng R =(3V/4∏)1/3 = 1,96*10-8 (cm). IỀN TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G. ÔNG. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. -HS lên bảng làm BT theo hướng dẫn của GV. TH. Bài 6/Trang 18(SGK): Viết CT của các loại phân tử Cu(II) oxít , cho biết rằng Cu và Oxi có 2 đồng vị sau: 63Cu, 65Cu , 16O, 17O, 18O. Hoạt Động Của Trò. Ổ. Hoạt Động Của Thầy *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 5/Trang 18(SGK): Tính R gần đúng của nguyên tử Ca=? Biết V của 1 mol Ca tinh thể = 25,87cm3. (Trong tinh thể , các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74%V, còn lại là khe trống.). -HS lên bảng làm BT theo hướng dẫn của GV. Bài 6/Trang 18(SGK): 16O. 17O. 18O. 63Cu. 63Cu16O. 63Cu17O. 63Cu18O. 65Cu. 65Cu16O. 65Cu17O. 65Cu18O. Bài 1/Thêm: 12C 16O 12C16O16O. 13C 13C16O16O. 17O. 12C17O17O. 13C17O17O. 18O. 12C18O18O. 13C18O18O. Mặt khác: 12C16O17O; 12C16O18O 12C17O18O; 13C16O18O 13C17O18O;13C16O17O Chọn đáp án C. Bài 2/Thêm:. Bài 2/Thêm:. Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 5/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, số hạt nơtron nhiều hơn proton là 1 hạt. Xác định tên nguyên tố, viết kí hiệu nguyên tử? Bài 3/Thêm: Nguyên tử X có tổng số hạt P, n,e là 52 và có số khối là 35 .ĐTHN của nguyên tử X là bao nhiêu?. -HS lên bảng làm BT theo hướng dẫn của GV. -HS lên bảng làm BT theo hướng dẫn của GV. Ta có: p=z=e P+e+n = 58 2z+n = 58 Biết : n=p+1 z-n= -1  3z = 57z = 57/3 = 19 Vậy: z=p=19, n = 20 A = z+n = 19 + 20 = 39 Kí hiệu : 19K39 Bài 3/Thêm: Ta có : p+e+n = 52 Mà z=p=e 2z +n = 52 A= z+n = 35  z = 17 z+ = 17+. IỀN TH. ÔNG. * GV : H o à. 10. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. 4.Củng cố: -me , mP ,mn ; qe , qP , qn aX  bY - A= 100 - AXZ =>A = P +n = Z + n (P = e = Z) => n = A + Z 5.Dặn Dò: A H Ọ C PH Ó HS xem trước BÀI 4: CẤU TẠO VỎH NGUYÊN TỬ +Chuẩn bị câu hỏi: (1) e chuyển động như thế nào trong nguyên tử ? (2) Cấu tạo vỏ nguyên tử ? Thế nào là lớp? phân lớp? Mỗi lớp tối đa bao nhiêu e? Tiết : LUYỆN TẬP - BÀI 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Trong nguyên tử ,e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử -Cấu tạo vỏ nguyên tử : lớp, phân lớp e.Số e trong lớp, phân lớp. *Học sinh vận dụng để phân biệt: -Lớp e và phân lớp e ; Số e tối đa trong 1 lớp,1 phân lớp II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2 *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (8 phút): -Xác định số lớp e của các nguyên tử : 14 7N, 12Mg24 , 13Al27, 15Cl35.5 và suy ra sự phân bố e trên các lớp e :3.Bài mới: LUYỆN TẬP - CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích HS lên bảng làm BT 1/ Trang 22 ,nhấn mạnh những điểm quan Giáo án phụ đạo Hóa 10. Nội Dung Bài 1 / Trang 22:(sgk) -Ta có : z=e=p  A = z+n = 75+110 = 185 Trang 6/38. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trọng. Bài 1 / Trang 22(sgk) 1 nguyên tử M có 75e và 110 n. Kí hiệu của nguyên tử M? Bài 3/ Trang 22(sgk) Số đvđt hạt nhân của nguyên tử F là 9. Trong nguyên tử F, HS lên bảng làm BT 3/ Trang 22 số e ở phân mức năng lượng cao nhất là bao nhiêu?. Bài 4/ Trang 22(sgk) -Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 e.nghĩa là có sự phân bố như sau: 1s22s22p63s23p4 -Số đvđt hạt nhân của nguyên tố X là 16. HS lên bảng làm BT 6/ Trang 22. Bài 6/ Trang 22(sgk) Z=18, suy ra trong hạt nâhn có 18p và 22n, lớp vỏ điện tử có 18 e phân bố như sau: 1s22s22p63s23p6. * GV : H o à. 10. ÔNG. BÀI TẬP. H. H Ọ C PH ÓA. TH. ng. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. Bài 6/ Trang 22(sgk) Nguyên tử Ar có kí hiệu: 40 18 Ar a)Hãy xác định số p, n, e của nguyên tử b) hãy xác định sự phân bố e trên các lớp e. HS lên bảng làm BT 4/ Trang 22. Bài 3/ Trang 22(sgk)-Số đvđt hạt nhân của nguyên tử flo là 9  F có 9 electron phân bố vào các phân lớp sau: 1s22s22p5 . -Vậy Flo có 5 e ở phân mức năng lượng cao nhất.. IỀN TH. Bài 4/ Trang 22(sgk) Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 e.Số đvđt hạt nhân của nguyên tố X là bao nhiêu?. Kí hiệu nguyên tử M là: 185 75 M. 0 9 0. 4.Củng cố: -Ngày nay, cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? -Vỏ e cấu tạo thành lớp và phân lớp -Số e tối đa trong 1 lớp và phân lớp. 5.Dặn dò: -Chuẩn bị Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (1) Sự sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử các nguyên tố như thế nào? (2) Cấu hình e của nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình e của nguyên tử? (3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng?. Đìn. h Dũng -. Tiết :. LUYỆN TẬP –$ 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Qui luật sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố *Học sinh vận dụng để phân biệt: Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 7/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 4 *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (8 phút): -Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố : Na, K, O, S, P, Cl, F :3.Bài mới:. LUYỆN TẬP –$ 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ. BÀI TẬP. 10. Nội Dung Bài 1/ Trang 27: -Z = 11 Cấu hình e : 1s22s22p63s1 Vậy nguyên tố thuộc loại s. IỀN TH. -1HS lên bảng làm BT 2,3/ Trang 28. Bài 2,3/Trang 27,28 -Cấu hình e: S(z=16):1s22s22p63s23p5 Al(z=13): 1s22s22p63s23p1. * GV : H o à. -1HS lên bảng làm BT 4/ Trang 28. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Bài 5 / Trang 28 Có bao nhiêu e ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 3,6,9,18. Ó. ÔNG. Bài 4/ Trang 28: Tổng số hạt P, n, e trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 13 a)Xác định nguyên tử khối b)Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó. (cho biết: z =282, 1≤N/Z ≤1,5). H. TH. Bài 2,3/Trang 27,28 -Viết Cấu hình e của nguyên tố S ,Al ?. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -1HS lên bảng làm BT 1/ Trang 27 -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 1/ Trang 27: Nguyên tố có Z = 11, thuộc loại nguyên tố gì? A H Ọ C PH. Bài 4/ Trang 28: -Ta có : Z = p =e P+e+n = 13  2z + n= 13  n = 2z -13 Mà 1≤N/Z ≤1,5 Nên 1≤ 2Z -13/Z ≤1,5  Z≤4,33 và Z ≥3,7  Chọn Z = 4  n = 13-4-4 =5 a) A = Z + n = 4+5 =9 b)Cấu hình e của nguyên tử : (Z = 9) : 1s22s2 Bài 5 / Trang 28. -1HS lên bảng làm BT 5/ Trang 28. Z e ngoài cùng. 3 1. 6 4. 9 7. 18 8. Bài 6/ Trang 28 Viết cấu hình e nguyên tử. Bài 6/ Trang 28 a)Z= 3: 1s22s1 là KL vì có 1 e. Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 8/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> của các cặp nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử có số proton là: a)1,3 b)8,16 c)7,9 -Những nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao?. -1HS lên bảng làm BT 6/ Trang 28. lớp vỏ ngoài cùng Z = 1: 1s1 b) Z =8: 1s22s22p4 là phi kim vì có 6 e lớp vỏ ngoài cùng Z= 16: 1s22s22p63s23p4 là phi kim vì có 6 e lớp vỏ ngoài cùng c)Z =7: 1s22s22p3 là phi kim vì có 5 e lớp vỏ ngoài cùng Z= 9: 1s22s22p5 là phi kim vì có 7 e lớp vỏ ngoài cùng. H. 10. IỀN TH. H. Ó. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. * GV : H o à. LUYỆN TẬP BÀI 6: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ. ÔNG. Tiết :. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. 4.Củng cố: -Cách viết cấu hình electron của nguyên tố -Biết được cấu hình electron thì có thể dự đoán được loại nguyên tố. 5.Dặn dò: Chuẩn bị Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (1) Cấu tạo vỏ nguyên tử? Thế nào là lớp? Phân lớp? (2) Các mức E của lớp và phânlớp?.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp? ỌC (3) Viết cấu hình e của nguyên tử?==> Tính hoáPhọc đặc trưng của nguyên tố? A Hchất. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp? - Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. -Viết cấu hình e của nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố? *Học sinh vận dụng : Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.Từ cấu hình e  Tính chất hoá học tiêu biểu của nguyên tố II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 5 và lam BT trang 30 trước khi đến lớp. *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (8 phút): -Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố Fe, Cu , Na, O.Từ đó nêu tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tử các nguyên tố đó? :3.Bài mới: LUYỆN TẬP. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. BÀI 6 : CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Hoạt Động Của Thầy *GV: ra bài tập cho HS thảo. Hoạt Động Của Trò. Nội Dung Bài 1:. Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 9/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Gọi a là % của Br79  100-a là % của Br81 Ta có : 79 * a  81(100  a ) 79,91 = 100 a= 54,5% = % Br79  %Br81 = 45,5%. Bài 3 : -Gọi số P của A là x, số P của B là y  x+ y = 22 x= 22 –y Từ AB2 A phải thuộc nhóm IIA hoặc nhóm IVA  B phải thuộc nhóm VIA Lập bảng : y 8 16 …. …. x 14(loại) 6(nhận) …. …. * GV : H o à. BÀI TẬP. Bài 2: -Ta có : p=e=Z P+e+n = 342z + n = 34 Biết : n-p = 1 -Z+n = 1  3Z = 33 Z = 11 N = 12  A= 23. IỀN TH. 10. ÔNG. Vậy A là C, B là Oxi CO2. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. -1HS lên bảng làm Bài 4. Bài 5 : -Cấu hình e của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6.Viết -1HS lên bảng làm Bài 5. Giáo án phụ đạo Hóa 10. ng. Bài 4: Hoà tan hết 19,5 gam K vào 261 gam H2O.Tính nồng độ % của dd thu được ?. A H Ọ C PH Ó -1HS lên bảng làm Bài 3 H. TH. Bài 3 : Tổng số proton trong khí AB2 là 22.Xác định Khí AB2 có thể có ?. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 1: Trong tự nhiên Br có -1HS lên bảng làm Bài 1 2 đồng vị là Br79 và Br81 , biết nguyên tử lượng TB của Br là 79,91 thì % của 2 đồng vị này là bao nhiêu? Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 hạt.Biết số hạt n -1HS lên bảng làm Bài 2 nhiều hơn số hạt p là 1 hạt. Tính số khối của nguyên tử X= ?. Bài 4: Tính nK = 19,5/39 = 0,5 (mol) Ptpư : 2K + 2 H2O  2KOH + H2 0,5 0,5 0,25  mKOH = 0,5*56 = 28(g) Theo ĐLBTKL: mK+mH2O = mdd + mH2 mdd = mK+mH2O – mH2 = 19,5 +261 – 0.25*2 = 280 (g) C% = 28*100 / 280 = 10% Bài 5 : -Cấu hình e của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6.. Trang 10/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cấu hình e nguyên tử tạo ra ion đó ?. - Cấu hình e nguyên tử tạo ra ion là:1s 2 2s22p6. 4.Củng cố: :-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp? - Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. -Viết cấu hình e của nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố? -Cách viết cấu hình electron của nguyên tố -Biết được cấu hình electron thì có thể dự đoán được loại nguyên tố. 5.Dặn dò: HS tự ôn tập ở nhà ; Tiết sau kiểm tra 1 tiết. * GV : H o à. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Giáo án phụ đạo Hóa 10. IỀN TH. -1HS lên bảng làm Bài 2. ÔNG. Bài 2/Trang 35: Trong BTH các nguyên tố,số chu kì nhỏ và số chu kì lớn. 10. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. Tiết : LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH -Cấu tạo của BTH *Học sinh vận dụng : Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong BTH.Suy ra được các C thong tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằmPtrong A HỌ H ô. Ó II-Phương Pháp: Diễn giảngPhát vấn -Thảo luận H III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung Men-đê-lê-ép *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút): Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Cho VD về ô nguyên tố? (KL , PK , KH).Nêu các dữ liệu ghi trong ô? 3.Bài mới: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 1/Trang 35: -1HS lên bảng làm Bài 1 Bài 1/Trang 35: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số có số lớp e trong nguyên tử lớp e trong nguyên tử là: 6 là: A.3 B.5 C.6 D.7 Bài 2/Trang 35: Trong BTH các nguyên tố,số chu Trang 11/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> kì nhỏ và số chu kì lớn là:3 và 4 B.3 và 4 D.4 và 3. Bài 3/Trang 35: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là: A.8 và 18 B.18 và 8 C.8 và 8 D.18 và 18. Bài 3/Trang 35: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:8 và 18. -1HS lên bảng làm Bài 3. Bài 9/Trang 35: Hãy cho biết số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố Li,Be,B,C,N,O,F,Ne. PT P H Ư Ớ H T C G. 10. TH. Bài 9/Trang 35: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố : Li: có 1e Be: có 2e B: có 3e C: có 4e N:có 5e O: có 6e F: có 7e Ne:có 2e. IỀN TH. H. H Ọ C PH ÓA. Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. -1HS lên bảng làm Bài 9. BÀI TẬP. là: A.3 và 3 C.4 và 4. * GV : H o à. ÔNG. 4.Củng cố: -GV cũng cố toàn bộ bài học .Nhấn mạnh đặc điểm của nhóm A. -Nhóm IA: KL kiềm (Li  Fr) -Nhóm IIA: KL kiềm thổ (Be  Ra) -Nhóm IIIA: Từ (B  Te) -Nhóm VA ,VIA,VIIA: Có tính oxi hoá. 5.Dặn dò: *Chuẩn bị BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. (1)Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn không? (2) Số e lớp ngoài cùng có quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm A ?. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. LUYỆN TẬP: BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Tiết :. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn . - Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm A . *Học sinh vận dụng : -Nhìn vào vị trí của các nguyên tố thuộc nhóm A -> Số e hoá trị của nó.Từ đó, dự đoán được tính chất của nguyên tố. ->Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. II-Phương Pháp: Chia bài dạy thành 2 phần .trong mỗi phần ,dạy xen kẽ lí thuyết và sửa BT trên lớp. III- Chuẩn Bị: Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 12/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị Bảng cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A (Bảng 5, sgk Trang 38) *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút): Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố : F, He, P. Từ đó, xác định cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trên.Xác định e ở lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tố đó. 3.Bài mới:LUYỆN TẬP:. BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.. -1HS lên bảng làm Bài 4. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. -1HS lên bảng làm Bài 6. Giáo án phụ đạo Hóa 10. ng. -1HS lên bảng làm Bài 6. Bài 3/Trang 41: Những nguyên tố thuộc nhóm IA VIIIA là nguyên tố s, nguyên tố p. - Số e thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của nguyên tố s và p là 2 và 6. * GV : H o à. Bài 6/Trang 41: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIIA trong BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi: a)Nguyên tử của các nguyên tố có bao nhiêu e ở lớp ngoài. IỀN TH. Bài 5/Trang 41: Những nguyên tố nào đứng cuối chu kì? Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung gì?. 10. ÔNG. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G TH. Bài 4/Trang 41: Những nguyên tố nào đứng đầu chu kì? Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung gì?. Nội Dung. Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 3/Trang 41: -1HS lên bảng C Bài HỌlàm PH3 A Những nguyên tố thuộc Ó nhóm A nào là nguyên tố s, H nguyên tố p? số e thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của nguyên tố s và p khác nhau như thế nào?. Bài 4/Trang 41: Những nguyên tố Kl kiềm đứng đầu chu kì. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung: có 1 e lớp vỏ ngoài cùng.. Bài 5/Trang 41: Những nguyên tố VIII A đứng cuối chu kì. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung : có 8 e lớp vỏ ngoài cùng. Bài 6/Trang 41: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIIA trong BTH các nguyên tố hóa học. a)Nguyên tử của các nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài cùng. Trang 13/38. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b)Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ 3 c)Cấu hình e nguyên tử : 1s22s22p63s23p5. Bài 7/Trang 41: Một số nguyên tố có cấu hình -1HS lên bảng làm Bài 7 e của nguyên tử như sau: 1s22s22p4; 1s22s22p3 1s22s22p6 3s23p1; 1s22s22p63s23p5. a)hãy xđ số e hóa trị của từng nguyên tử. b)hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong BTH các nguyên tố hóa học.. Bài 7/Trang 41: Một số nguyên tố có cấu hình e của nguyên tử như sau: 1s22s22p4; 1s22s22p3 1s22s22p6 3s23p1; 1s22s22p63s23p5. a)Số e hóa trị của từng nguyên tử: b)hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong BTH các nguyên tố hóa học. -1s22s22p4: 6e , chu kì 2, nhóm VIA -1s22s22p3 : 5 echu kì 2, nhóm VA -1s22s22p6 3s23p1 chu kì 3, nhóm : 3e IIIA -1s22s22p63s23p5: 7 echu kì 3, nhóm VIIA. ÔNG. * GV : H o à. 10. IỀN TH. H. H Ọ C PH ÓA. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. cùng? b)Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy? c)Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên.. 4.Củng cố: -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố:  Cấu hình e cũng được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì,do Z tăng-> Có sự biến đổi tuần hoàn tính chất. -Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A (Số TT của nhóm = Số e ngoài cùng = Số e hoá trị) -1 số nhóm A tiêu biểu.(IA,IIA,VIIIA) 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. (1)Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK? (2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ? (3) Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđrô ? (4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A?. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Tiết :. LUYỆN TẬP: BÀI 9 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK. - Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ? Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 14/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđrô ? - Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A *Học sinh vận dụng : ->Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất.Từ đó, học được qui luật mới. II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): -Thế nào là tính KL, tính PK của các nguyên tố? -Trình bày sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì và 1 nhóm A? -Khái niệm về ĐAĐ? 3.Bài mới:LUYỆN TẬP:. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. PT P H Ư Ớ H T C G BÀI 9 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. ng. Đìn. BÀI TẬP. Nội Dung. * GV : H o à. h Dũng -. 0 9 0. -1HS lên bảng làm Bài 9. ÔNG. -1HS lên bảng làm Bài 8. Giáo án phụ đạo Hóa 10. TH. Bài 9/Trang 48: Viết cấu hình e của nguyên tử S (Z=16). Để đạt được cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong BTH, nguyên tử S nhận hay. Ổ. Bài 8/Trang 48: Viết cấu hình e của nguyên tử Mg (Z=12). Để đạt được cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong BTH, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu e? Mg thể hiện tính chất KL hay PK?. 10. IỀN TH. HOÁ HỌC. ĐỊNH TUẦN HOÀN. C HỌLUẬT. P Hoạt Động Của Thầy Hoạt ÓA Động CủaHTrò *GV: ra bài tập cho HS thảo H luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 6/Trang 48: -1HS lên bảng làm Bài 6 Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với CT RO2.Nguyên tố đó là: A.Mg B.N C.C D.P. Bài 6/Trang 48: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với CT RO2. Nguyên tố đó là:C. Bài 8/Trang 48: -Mg (Z=12):1s22s22p63s2. Để đạt được cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong BTH, nguyên tử Mg nhường bao 2e. - Mg thể hiện tính chất KL Bài 9/Trang 48: -S (Z=16): [Ne]3s23p4. - Để đạt được cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong BTH, nguyên tử S nhận 2 e - S thể hiện tính chất PK. Trang 15/38. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhường bao nhiêu e? S thể hiện tính chất KL hay PK? Bài 12/Trang 48: Cho dãy chất sau: Li2O, BeO, B2O3, CO2, N2O5, CH4, NH3, -1HS lên bảng làm Bài 12 H2O, HF. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất với Oxi và với hidro?. Bài 12/Trang 48: Cho dãy chất sau: Li2O: Li có hóa trị 1 BeO: Be có hóa trị 2 B2O3: B có hóa trị 3 CO2: C có hóa trị 4 N2O5: Ncó hóa trị 5 CH4:C có hóa trị 4 NH3:Ncó hóa trị 3 H2O:H có hóa trị 2, O có hóa trị 1 HF:F có hóa trị 1. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. T PH Ư Ớ P H 4.Củng cố: T -Tính KL, Tính PK của các nguyên G tố biến đổi tuần hoàn theoCchiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử. ÔNG. * GV : H o à. TH. ng. Đìn. BÀI TẬP. Ổ. 10. IỀN TH. -Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi trong chu kì và trong nhóm. ỌCvàPhợp chất khí với hiđrô của từng châấ khí.HS : -Hoá trị cả các nguyên tố? Viết CT oxítA caoHnhất H Ó nhận xét về sự biến đổi theo chiều tăng dần của ĐTHN. H -Oxít và hiđroxít của các nguyên tố trong nhóm A. -Định luật tuần hoàn. 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. (1) Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH? (2) Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố (3) So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận. -Hs làm BT thêm: 1.Oxít cao nhất của 1 nguyên tố X ứng với CT: X2O3.Nguyên tố đó là: A.Mg B.Al C.K D.F. 0 9 0. 2.Cho các chất sau: K2O,BaO,SO2,CO2,N2O3,N2O5,CH4,NH3,H2O,HCl. Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và hợp chất với hiđro?. h Dũng -. Tiết :. LUYỆN TẬP: BÀI 10 - Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH? -Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố - So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận. Cũng cố được kiến thức về BTH và định luật tuần hoàn.. Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 16/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN. IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút): Cho nguyên tố có số thứ tự là 16,thuộc chu kì 3, nhóm VIA..Hãy cho biết: -Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu Proton?bao nhiêu electron? -Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e?bao nhiêu e lớp ngoài cùng? 3.Bài mới:LUYỆN TẬP:. BÀI 10 - Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.. PT P H Ư Ớ H T Hoạt Động Của Trò C. Đìn. BÀI TẬP. Nội Dung Bài 4/Trang 51: Dựa vào nguyên tố Mg (Z =12) trong BTH a)Hãy nêu t/c sau của các nguyên tố: -Tính KL -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi : 2 -CT oxit cao nhất:MgO -CT hidroxit tương ứng :Mg(OH)2 -Tính chất : Tính bazơ mạnh b)So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z=12) với Na (Z=11) và Al (Z=13) -Tính KL: Na>Mg>Al. * GV : H o à. ÔNG. h Dũng -. 0 9 0. -1HS lên bảng làm Bài 5. Giáo án phụ đạo Hóa 10. TH. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. Ổ. Bài 5/Trang 51: Dựa vào nguyên tố Br (Z =35) trong BTH a)Hãy nêu t/c sau của các nguyên tố: -Tính KL hay tính PK -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi -CT hợp chất khí của Brom với hidro. 10. ng. G. IỀN TH. Hoạt Động Của Thầy *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích A H Ọ C PH Ó ,nhấn mạnh những điểm quan H trọng. Bài 4/Trang 51: -1HS lên bảng làm Bài 4 Dựa vào nguyên tố Mg (Z =12) trong BTH a)Hãy nêu t/c sau của các nguyên tố: -Tính KL hay tính PK -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi -CT oxit cao nhất, của hidroxit tương ứng và tính chất của nó. b)So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z=12) với Na (Z=11) và Al (Z=13). Bài 5/Trang 51: Dựa vào nguyên tố Br (Z =35) trong BTH a)Hãy nêu t/c sau của các nguyên tố: -Tính PK -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi: 7 -CT hợp chất khí của Brom với hidro : HBr. Trang 17/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b)So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Br (Z=35) với Cl (Z=17) và I (Z=53) -Tính PK: Cl>Br>I. Bài 6/Trang 51: Dựa vào qui luật biến đổi tính KL, PK của các nguyên tố trong BTH, hãy trả lời các câu hỏi sau: a)Nguyên tố nào là Kl mạnh nhất? Nguyên tố nào là PK mạnh nhất? b)Các nguyên tố KL được phân bố ở trong khu vực nào trong BTH? c)Các nguyên tố PK được phân bố ở trong khu vực nào trong BTH? d)Nhóm nào gồm những nguyên tố KL điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết các nguyên tố PK điển hình? e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong BTH?. Bài 6/Trang 51: Dựa vào qui luật biến đổi tính KL, PK của các nguyên tố trong BTH, hãy trả lời các câu hỏi sau: a)Nguyên tố Cs là Kl mạnh nhất. Nguyên tố F là PK mạnh nhất. b)Các nguyên tố KL được phân bố ở trong khu vực ngoài cùng phía bên trái trong BTH. c)Các nguyên tố PK được phân bố ở trong khu vực bên phải gần nhóm khí hiếm trong BTH. d)Nhóm nàoIA gồm những nguyên tố KL điển hình. Nhóm VIIA gồm hầu hết các nguyên tố PK điển hình. e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực ngoài cùng bên phải trong BTH.. -1HS lên bảng làm Bài 6. ÔNG. ng. Bài 7/Trang 51: Nguyên tố At(Z=85) thuộc -1HS lên bảng làm Bài 7 chu kì 6, nhóm VIIA.Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.. * GV : H o à. 10. IỀN TH. H. H Ọ C PH ÓA. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. b)So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Br (Z=35) với Cl (Z=17) và I (Z=53). Bài 7/Trang 51: Nguyên tố At(Z=85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. -Tính chất hóa học cơ bản :tính oxi hóa . -Tính Oxi hóa(PK): F>Cl>Br>I>At. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. 4.Củng cố: -Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử. -Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. -So sánh tính chất hoá học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. (1) Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học? (2) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học? (3) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính nguyên tử,hoá trị và định luật tuần hoàn.. Giáo án phụ đạo Hóa 10. Trang 18/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 11 -BẢNG TUẦN HOÀN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Tiết 19-20:. IỀN TH. ÔNG. * GV : H o à. 10. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học? -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học? -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính nguyên tử,hoá trị và định luật tuần hoàn. *Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN. IV- Nội Dung: ỌC P A Hgiới 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồngÓphục, thiệuHGV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (8 phút): Trình bày địnhHluật tuần hoàn. BT: Oxít cao nhất của 1 nguyên tố là R2O5 ,trong hợp chất của nó chứa hiđro có 17,647% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó? 3.Bài mới:LUYỆN TẬP:BẢNG TUẦN HOÀN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU. HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Bài 8/Trang 54: Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố là RH4.Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó?. -1HS lên bảng làm Bài 8. Giáo án phụ đạo Hóa 10. ng. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 7/Trang 54: -1HS lên bảng làm Bài 7 Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hidro có 5,88%H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó?. Nội Dung. Bài 7/Trang 54: RO3RH2 -%R =100-%H = 94,12% Ct: MR/%R = 2MH/%H MR = 32 R là S. Bài 8/Trang 54: RH4RO2 -%R = 100-%O = 46,7% CT: MR/%R = 2MO/%O MR = 28 R là Si. Trang 19/38 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 9/Trang 54: Khi cho 0,6g một KL hóa trị II tác dụng với H2O tạo ra 0,336 lít khí hidro (đktc). Xác đinh tên của KL đó?. -1HS lên bảng làm Bài 9. Bài 9/Trang 54: M + 2HCl  MCl2 + H2 0,6/M 0,336/22,4=0,15 0,6/M = 0,15M = 40 Vậy M là Ca. H. 10. IỀN TH. H. Ó. TH. BÀI TẬP. PT P H Ư Ớ H T C G Ổ. * GV : H o à. LUYỆN TẬP: BÀI 12 – LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION. ÔNG. Tiết :. 2 9 * TR Ư 0 7 1 Ờ 4 N 7. 4.Củng cố: -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH -Đặc điểm chu kì, đặc điểm nhóm A -Qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. -HS phát bểu định luật tuần hoàn. -Nhắc lại cách giải 1 số BT cơ bản.(BT 9/54) 5.Dặn dò: -Về nhà ôn tập toàn chương II (tiết sau Kiểm tra 1 tíêt) -Tự ôn tập BT dạng: -CT oxít cao nhất -Hợp chất khí với Hyđrô -Tìm Kim loại. HỌtốCKim -So sánh A nguyên P Loại ,Phi Kim, Khí Hiếm.,Oxít ,Axít.. I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững: -Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion? -Liên kết ion được hình thành như thế nào? Liên kết ion được ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion? *Học sinh vận dụng : Liên kết ion được ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion? II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp . IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2.Bài cũ: (8 phút): Cho Ca (Z = 20),Br (Z=35) *Hỏi: a.Viết cấu hình e của Ca,Br b.K,Br dễ nhường hay nhận e,nhường hay nhận bao nhiêu e? c.KL nhường e,PK nhận e tạo thành ion gì? 3.Bài mới: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION. ng. Đìn. h Dũng -. 0 9 0. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng. Bài 3/Trang 60: -1HS lên bảng làm Bài 3 + Giáo án phụ đạo Hóa 10 a)Viết cấu hình e của ion Li và ion O2Lop10.com b)Nguyên tử khí hiếm nào có. Nội Dung Bài 3/Trang 60: a)Viết cấu hình e của: - ion Li+: 1s2 -ion O2-: 1s22s22p6 b)Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình e giống ion Li+ : He và 20/38 O2- là Ne nguyên tử khíTrang hiếm giống c)Những điện tích ở cation Li do Li ở nhóm I A dễ cho 1e.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×