Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI HỌC NGỮ VĂN 7 (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.5 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 85, 86: BÀI: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN </b>
<b> TRONG VĂN NGHỊ LUẬN </b>


<b>I.</b> <b>Lập luận trong đời sống:</b>
* Tìm hiểu ví dụ: SGK/32


Hơm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa .
LC KL


→ Quan hệ giữa luận cứ và kết luận là quan hệ nhân - quả, vị trí của chúng có thể thay đổi cho
nhau được.


- Trong đời sống, hình thức biểu đạt mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm thường nằm trong
một cấu trúc câu nhất định.


- Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm và ngược lại.
<b>II</b>. <b>Lập luận trong văn nghị luận:</b>


- Lập luận trong văn nghị luận thường diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu  địi hỏi có tính
lí luận, chặt chẽ và rõ ràng


- Trong văn nghị luận, mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận.


+ Sách giúp con người nhu cầu tìm hiểu, giúp tâm hồn ta thư giãn, trí óc mở mang…
+ Sách bồi dưỡng con người tình cảm tốt đẹp…


* Dẫn chứng cụ thể: SGK, sách KHKT,…
2/ Truyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng”


- Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo.



- Luận cứ: Ếch sống lâu ngày trong giếng,bên cạnh những con vật bé nhỏ.


+ Các loài vật sợ tiếng kêu vang động của ếch. Ếch tưởng mình ghê gớm như một vị chúa tể.
+ Trời mưa to, nước dềnh ra, đưa ếch ra ngồi.


+ Quen thói cũ, ếch nghênh ngang chẳng thèm để ý xung quanh.
+ Ếch bị trâu giẫm bẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.Luyện tập:</b>


1/ Lập luận cho luận điểm:


“ Sách là người bạn lớn của con người”
-Em hiểu người bạn là thế nào?


-Vì sao nói sách là người bạn lớn của con người?


+ Sách là kho dự trữ những tinh hoa văn hố,khoa học kỹ thuật của lồi người.


<b>Tiết 87 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>
<b>I. Đặc điểm của trạng ngữ: </b>


* Tìm hiểu ví dụ: (SGK/39)


Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày
TN nơi chốn TN thời gian


Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp
kiếp.(…)



TN thời gian


(Thép Mới)
* Ghi nhớ: SGK/39


<b>II. Luyện tập</b>
<b>Gợi ý</b>


Bài 1/40 Câu có “mùa xuân” làm trạng ngữ.


b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
Bài 2/40 Trạng ngữ


- như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Dưới ánh nắng ……
* Bài 3/40 (Tự làm)


<b>Tiết 88, 89 BÀI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>
<b> CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>


<b>I. Mục đích và phương pháp chứng minh:</b>


1. Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của
vấn đề.


2. Trong văn bản nghị luận, để chứng minh vấn đề nào đó, ta nên dùng lời lẽ, lời văn trình
bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.


<i><b>Văn bản: Đừng sợ vấp ngã</b></i>



Luận điểm chính: Đừng sự vấp ngã.
Luận điểm phụ:


+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Vậy xin bạn chớ lo thất bại…
+ Điều đáng sợ……khơng cố gắng hết mình.


<i>Dẫn chứng: 5 danh nhân nổi tiếng (Oan Đi xnây, Lu-i Pa-xtơ, LepTôn-xtôi, Hen-ri Pho, </i>
En-ri-cô Ca-ru-xô).


<i>Phương pháp lập luận: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả đã sử dụng phương </i>
pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết phục cao.
<i><b> Ghi nhớ: SGK/42</b></i>


<b>II. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:</b>


<i><b> Đề: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của </b></i>
<i><b>câu tục ngữ đó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kiểu bài: Chứng minh (câu tục ngữ)


Nội dung đề: Vai trò, ý nghĩa của có ‘chí’ trong cuộc sống.


“Có chí” là có hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, có ý chí nghị lực, kiên trì sẽ thành cơng trong sự
nghiệp.


Lập luận chứng minh:


Nêu dẫn chứng xác thực, nêu lí lẽ để chứng minh vấn đề.
<b>2/ </b><i><b>Lập dàn bài</b></i>



a/ Mở bài: Dẫn dắt vào đề, nêu luận điểm cần chứng minh, dẫn câu tục ngữ, hướng giải
quyết.


b/ Thân bài:


Giải thích vấn đề: Từ ngữ, cả câu


Phần chứng minh: Dùng lí lẽ, dẫn chứng trong thực tế
c/Kết bài: Tổng kết, rút bài học, nêu suy nghĩ


<b>3/</b><i><b>Viết bài</b></i>


Gợi ý những dẫn chứng:
Kiến tha lâu đầy tổ


Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
<b>* Luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 90 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)</b>


<b>I. Công dụng của trạng ngữ:</b>
* Tìm hiểu ví dụ: SGK/45


Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
TNTG


 Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian, xác định thời gian lá bàng đỏ. Khơng có trạng ngữ
nội dung câu sẽ thiếu chính xác.



<i>* Ghi nhớ: SGK/46</i>


<b>II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:</b>
 để nhấn mạnh ý


<i>Ví dụ: Bóng họ ngả vào nhau ở cuối đường.</i>
TNNC
 Bóng họ ngả vào nhau. Ở cuối đường.
<i> * Ghi nhớ: SGK/47</i>


<b>III.Luyện tập:</b>


1a. Trạng ngữ: Ở loại bài thứ nhất….Ở loại bài thứ hai…..


1b. Đã bao lần…….Lần đầu tiên chập chững biết đi……Lần đầu tiên tập bơi…….Lần đầu tiên
chơi bóng bàn……Lúc cịn học phổ thơng…..Về mơn hố…….


 Tác dụng: Bổ sung những thơng tin tình huống, vừa chỉ trình tự của các lập luận.


2.a Tách trạng ngữ ở cuối câu thành câu riêng nhằm nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật.
b. Tách trạng ngữ nhằm làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 91, 92 BÀI: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ</b>
<b> </b><i><b>Phạm Văn Đồng</b></i>
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


* Tác giả, tác phẩm:
(Chú thích * SGK/54)
<b>II. Đọc - Hiểu văn bản:</b>



1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:


Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch của Bác Hồ
(luận điểm chính).


2. Những biểu hiện của đức tính giản dị:


- Giản dị trong bữa ăn: chỉ vài ba món đơn giản; lúc ăn khơng để vãi một hạt cơm; ăn
xong bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn thì được sắp xếp tươm tất.


- Giản dị trong sinh hoạt: căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn ba phịng; việc gì Bác tự làm được thì
khơng cần người giúp.


- Giản dị trong quan hệ với mọi người, trong tác phong.
- Giản dị trong lời nói và bài viết.


* Sự giản dị của Bác không phải là lối sống khắc khổ. Đó là đời sống thực sự văn minh
mà Bác Hồ đã nêu gương sáng.


<b>III. Tổng kết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×