Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.38 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng. Củng cố
về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
- Vận dụng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tờ lịch tờng.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1. Kim tra bi c:</b>
- 1 năm có bao nhiêu tháng ?
- HS + GV nhËn xÐt
<b>2. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu - Ghi bảng.
* Bài tập 1: ( Gim ti)
Bµi tËp 2: ( Giảm tải)
* Bµi 3: Cđng cè về số ngày tháng
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - nêu miệng
+ Những tháng nào có 30 ngày ? - Tháng 4, 6, 9, 11.
+ Những tháng nào có 31 ngày ? - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- HS nhËn xÐt
* Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm - nêu kết quả
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày
+ Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày
31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải
là thứ 4.
- HS khoanh vào phần ...
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Chuẩn bị bài sau.
<b> </b>
<b> Tp c</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>
- Đọc đúng tên nớc ngồi: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lng, lóc lên, nảy
ra...
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cời móm mém.Hiểu nội dung câu chuyện: Ca
ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đợc
đem khoa học để phục vụ con ngời.
- Gi¸o dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- B¶ng phơ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.ổn định tổ chức :</b> Lớp trởng báo cáo sĩ số - HS hỏt
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- HS Đọc bài Bàn tay cô giáo.
- HS + GV nhận xét.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe
b. GV hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa
từ. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2, 3, 4
c. Tìm hiểu bài.
* Cả lớp đọc thầm phần chú thích dới
ảnh và đoạn 1
+ Nói những điều em biết về Ê đi
-xơn - Vài HS nêu.
+ Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà
c xy ra vo lỳc nào? - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đènđiện....
* HS đọc thầm đoạn 2 + 3
+ Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra
một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không
cần ngựa kéo? - Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bịốm
+ Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - ®i
- xơn ý nghĩ gì ? - Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòngđiện .
* HS đọc thầm đoạn 4:
+ Nhờ đâu mong ớc của cụ đợc thực
hiện ?
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm
- con ngời và lao động miệt mài của
nhà bác học....
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì
cho con ngời ? - HS nªu
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe
- GV hớng dẫn HS đọc đúng lời giải
của nhân vật. - HS thi đọc đoạn 3
- Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3
vai (ngời dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Cñng cố - dặn dò:</b>
- GV củng cố nội dung bài.
- Đánh giá tiết học
<b>Tp c - k chuyn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
A. Tp c:
- c ỳng mt số từ khó trong bài.
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
- Hiểu nghĩa từ mới: Nhà bác học, cời móm mém. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca
ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đợc
đem khoa học để phục v con ngi.
- Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai
(ng-ời dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
- Rèn kỹ năng nghe.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ .
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài c :</b>
- HS Đọc bài Nhà bác học và bà cô.
- HS + GV nhËn xÐt.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài - ghi đầu bài
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe
b. GV hớng dẫn luyện đọc. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2, 3, 4
c. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe
- HS thi đọc đoạn 3
- Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3
vai (ngời dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà
cụ)
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>KĨ chun</b>
1. GV nªu nhiƯm vơ - HS nghe
2. Híng dÉn häc sinh dựng lại câu
chuyện theo vai.
- GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật
mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời
kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- HS nghe
- Mỗi nhóm 3 HS thi dùng lại câu
chuyện theo vai.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
<b>Toán</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:
- Có biểu tợng về hình trịn, biết đợc tâm, bán kính, đờng kính của hình trịn.
- Bớc đầu biết dùng compa để vẽ đợc hình trịn có tâm và bán kính cho trớc.
- Giáo dục HS yêu thích mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- 1số mô hình hình tròn.
- Com pa dùng cho GV và HS.
<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> :
- Tháng 2 thờng có bao nhiêu ngày ?
- HS + GV nhËn xÐt
<b>2. Bµi míi</b> : Giíi thiƯu - Ghi b¶ng.
* HS nắm đợc về đờng kính, bán kính, tâm của hình trịn.
mặt đồng hồ có dạng hình trịn.
- HS nghe - quan sát
- GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và
gii thiu tõm O, bỏn kớnh CM ng
kớnh AB
- GV nêu: Trong 1 hình tròn
+ Tâm O là trung điểm của đờng
kÝnh AB. - HS nghe
+ Độ dài đờng kính gấp 2 lần độ dài
bán kính. - Nhiều HS nhắc lại
* HS nm c tỏc dng ca compa v
cách vẽ hình trßn.
- GV giới thiệu cấu tạo của com pa - HS quan sát
+ Com pa dùng để vẽ hình trũn.
- GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình
tròn, bán kÝnh 2 cm.
+ Khẩu độ compa bằng 2cm trên trớc - HS tập vẽ hình trịn vào nháp
đầu kia có bút chì đợc quay 1 vịng
vẽ thành hình trịn.
Bµi tËp 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bµi tËp
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
+ Nêu tên đờng kính, bán kính trong
có trong hình trịn? a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN,PQ là đờng kính.
b. OA, OB là bán kính
AB là đờng kính
CD khơng qua O nên CD khơng là đờng
kính từ đó IC, ID không phải là bán
kính
- HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xét chung.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở
- GV gi 2HS lên bảng làm. a. Vẽ đờng trịn có tâm O, bỏn kớnh 2
b. Tâm I, bán kính 3 cm
- HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài
- GV nhận xét - HS nhận xét
Bµi tËp 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp
- GV gọi HS nêu, kết qủa. + Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần
hai đoạn thẳng CD
- GV nhận xét
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nêu lại nội dung bài ? (HS)
- Đánh giá tiết học.
<b>Th dc</b>
<b>Buổi sáng Chính tả(nghe- viết)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Rèn kỹ năng viết chính t¶:
-. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn.
- Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố.
Trình bày sạch đẹp.
- Gi¸o dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng lớp viết bài tập 2a.
<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>: HS hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn tra
- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con).
<b>3. Dy bi mi: </b>
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- Hớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc nội dung đoạn văn một lần - HS theo dõi
- x¬n cã ý nghĩa nh thế nào ? - Ê - đi - xơn là ngời giàu sáng kiến vàluôn mong muốn mang lại điều tốt lành
cho con ngời.
- on vn cú mấy câu? - 3 câu
- Những chữ nào trong bài c vit
hoa? Vì sao?
- Chữ đầu câu: Ê, bằng....
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết nh thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối
giữa các chữ.
- GV c 1 số tiếng khó:
Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất - HS luyện viết bảng con.
- GV đọc đoạn văn viết - HS nghe - viết bài vào vở .
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV c li bi - HS dùng bút chì sốt lỗi
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Híng dÉn HS làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài
vào vở.
- GV gi HS đọc bài - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm
trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. trịn, trên, chui (là mặt trời).
<b>4. Cđng cè - dặn dò:</b>
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
* Đánh giá tiết học.
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toỏn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu bài tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b> KiĨm tra vë bµi tËp .
<b>2. Dạy bài mới</b>: Giíi thiƯu - Ghi b¶ng.
- GV ghi phÐp tÝnh 1034 x 2 =?
Lên bảng. - HS quán sát- HS nêu cách thực hiện phép nhân
+ Đặt tính.
+ Tính: Nhân lần lợt từ phải sang trái.
- GV gọi HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng - HS khác làm nháp.
1034
<i>ì</i>2
2068
- VËy 1034 x 2 =2068
* Híng dẫn trờng hợp nhân cã
nhí 1 lÇn.
* HS nắm đợc cách nhân có nhớ 1
lần.
- GV viÕt 2125 x 3 = ? lên bảng. - HS lên bảng + HS khác làm nháp.
2125
3
6375
- Vậy 2125 x 3 = 6375. - HS võa lµm võa nêu cách tính.
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- GV nhận xét, chữa bài.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng - HS làm bảng con.
2116
3
6348
1234
2
❑
* Bµi tËp 2:
- GV đọc yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dừi HS lm bi tp.
1023
3
3069
1810
5
9050
1212
4
4848
2005
<i>ì</i>4
8020
- GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu.
* Bài tập 3:
- GV gi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích. - 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS lờn
bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tờng là.
1015 x 4 = 4060 (viên)
Đáp số : 4060 viên gạch.
* Bài tập 4: - HS tÝnh nhÈm theo mÉu
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- GV củng cố nội dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
<b>Đạo đức</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- HS hiểu: Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. Quyền đợc tơn trọng
bí mật riêng của trẻ em.
- Học sinh tơn trọng, giữ gìn, khơng làm h hại th từ, tài sản của những ngời trong
gia đình, thầy cơ giáo, bạn bè...
- HS có thái độ tơn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
<b>II. Tµi liƯu - ph¬ng tiƯn.</b>
- PhiÕu häc tËp
- Cặp sách, quyển truyện...để chơi đóng vai
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang ?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bµi míi:</b>
- Giíi thiƯu bµi.
a. hoạt động 1: Nhận xét hành vi:
* Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng th từ,
tài sản của ngời khác.
* TiÕn hành:
- GV phát phiếu giao việc có ghi các
tình huống lên bảng
- HS nhn xột tỡnh hung sau ú tng
cp HS thảo luận để nhận xét xem
hnh vi no sai.
- GV gọi HS trình bày - Đại diện 1 số cặp trình bày
- HS nhËn xÐt
* GV kÕt luËn vÒ tõng néi dung
+ T×nh hnga: sai
+ Tình huống b: đúng
+ Tình huống c: sai
b. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện 1
số hành động thể hiện sự tơn trọng th
từ, tài sản của ngời khác.
* TiÕn hµnh
- GV u cầu các nhóm thực hiện trị
chơi đóng vai theo tình huống đã ghi
trong phiếu
- HS nhËn t×nh hng
- HS thảo luận theo nhóm bằng đóng
vai trong nhóm.
- GV gọi các nhóm trình bày - 1 số nhóm trình bày trò chơi trớc lớp
- HS nhận xÐt.
* GV kÕt luËn
- Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì
hỏi mợn chứ khơng tự ý lấy c.
- Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn
không làm hỏng mũ của ngời khác và
nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
đ-ợc xâm phạm. Tự ý bóc, đọc th....
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Thủ công</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đan đợc nong mốt đúng quy trình - kỹ thuật
- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh quy trình đan
- Bìa màu, kéo, keo dán, ...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- KiÓm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<b>2. D y b i m</b> <b></b> <b></b>i:
- GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại quy trình đan
nong mốt. - 2 HS nhắclại
- GV nhận xét và hệ thống lại các bớc:
+ Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan
+Bớc 2: §an nong mèt b»ng giÊy - HS nghe
+ Bíc 3: D¸n nĐp xung quanh.
- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh - HS thùc hµnh
+ GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS
- GV tổ chức cho HS trang trí, trng bày sản
phẩm. - HS trng bày sản phẩm
- Nhận xét
- GV nhận xét tuyên dơng những học sinh có
sn phm p.
- GV đánh giá sản phẩm của HS
<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>
- GV nhận sự chuẩn bị, trang trí học tập, kĩ năng thực hành.
- Dặn dò giờ học sau.
<b>Tiếng Anh</b>
( GV chuyên ngành soạn giảng)
<b>Tập viết</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố cách viết chữ viết hoa P ( Ph) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ.Viết câu ca dao bằng ch÷ cì
- Giáo dục học sinh tình u q hơng, t nc.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph).
- Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li.
<b>III. Cỏc hot động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
-KiÓm tra vë tËp viÕt cđa häc sinh.
- Híng dÉn học sinh viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng. - 1 HS c.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài? P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V,
N.
- GV treo chữ mẫu Ph. - HS nêu quy trình.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa
nhắc lại quy trình. - HS quan sát, nghe.
- HS viết bảng con Ph và chữ T, V.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Lun viÕt tõ øng dơng:
- GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông
là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ
XX của Việt Nam....
- HS nghe.
+ Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao
nh thÕ nào? - HS nêu.
+ Khoảng cách của các chữ viết nh thế
nào? - Cách nhau con chữ O
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Lun viÕt c©u øng dơng: - HS viÕt vë
- GV nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
<b>3. Cđng cố - dặn dò:</b>
- GV củng cố nội dung bài.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
- ễn luyn v du phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), du chm,
du chm hi.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ ghi bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>: lớp hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mi</b>: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập.
c v chớnh t ó hc và sẽ học ở tuần
22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt
động của trí thức.
- HS nghe
HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22
-HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy
- Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc
kết quả.
- HS nhËn xÐt, b×nh chän
- GV nhËn xÐt, b×nh chän nhãm th¾ng
cuéc
- GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn - Cả lớp làm vào vở.
Chỉ trí thức Chỉ hoạt động của trí thức
- Nhà bác học, nhà thơng thái, nhà
nghiªn cøu, tiÕn sü - Nghiên cứu khoa học
- Nhà phát minh, kỹ s - Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế
tạo m¸y mãc, thiÕt kÕ nhµ cưa, cầu
cống.
- Bác sĩ, dợc sĩ. - Chữa bệnh, chế thuốc
- Nhà văn, nhà thơ - sáng tác
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
- HS c thm. Lm bi vo v.
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn bài tập 2
lên bảng. - 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lp cha bi vo v.
c. Bài tập3:
- GV giải nghÜa tõ "ph¸t minh". - HS nghe
- GV gäi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- C lp c thm li truyn vui - lm
bi vo nhỏp.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp - 2 HS lên bảng thi lµm bµi
- HS nhËn xÐt
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã
+ TruyÖn này gây cời ở chỗ nào? - HS nêu
+ Tớnh hài hớc là ở câu trả lời của ngời
anh "khơng có điện thì anh em mình
phải thắp đèn dầu để xem vơ tuyến,
khơng có điện thì làm gì có vơ tuyến?
<b>4. Cđng cè - dặn dò:</b>
- Nêu nội dung bài? ( 1 HS)
- Đánh giá tiết học
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
-KiĨm tra vë bµi tËp
<b>2. Dạy bài mới</b>: Giíi thiƯu - Ghi bảng.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở
- GV theo dâi HS lµm bµi 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
- GV nhận xét. 2007 + 2007 + 2007 + 2007=
2007 x 4 = 8028
Bµi 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604
141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355
Bµi 3: ( Giảm Tải)
Bµi 4: ( Giảm Tải)
<b>3. Cđng cố - dặn dò:</b>
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
* Đánh giá tiết học
<b>Tự nhiên và xà hội</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:
- Nêu đợc đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Mơ tả, phân biệt đợc các loại rễ.
- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1. Kim tra bi c :</b>
- Nêu một số ích lợi cđa th©n c©y?
- HS + GV nhËn xÐt
<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu - Ghi bảng.
a. Hoạt động1: Tìm hiểu các loại rễ cây.
* Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm các loại rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
* Tiến hành:
- GV chia líp lµm 4 nhãm - HS thảo luận nhóm
- GV phát cho mỗi nhãm 1 dÔ cäc, 1 rÔ
chùm. - HS quan sát rễ cây, thảo luận để tìmđiểm khác nhau của hai loại rễ.
* GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm
là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con.
Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2
loại rễ này cịn có loại rễ khác:
- GV ph¸t cho mỗi nhóm 1 cây có rễ
phụ, 1 cây có rễ củ. - HS quan sát và cho biết rễ này có gìkhác so với 2 loại rễ chính.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét.
* GV kết luËn
* Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? - HS nêu
* GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5,
6,7 - HS quan s¸t
+ Hình5: Cây đa có rễ phụ
+ Hình6: Cây cà rốt có rễ củ.
+ Hình7: Cây trầu có rễ phụ
b. Hoạt động 2: Thực hành - làm việc
víi vËt thËt.
* Mục tiêu: Biết phân loại các loại rễ
cây su tầm đợc
- GV yêu cầu HS trng bày sản phẩm đã
su tầm đợc
- HS lµmviƯc theo nhãm
+ Tõng HS giíi thiƯu vỊ lo¹i rƠ cây của
mình trong nhóm
+ i din cỏc nhúm gii thiệu
- Theo em, khi đứng trớc gió to cây có
rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng
vững hơn? vì sao?
* GV kÕt ln :
<b>3. Cđng cè - DỈn dò:</b>
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Tập làm văn</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Rèn kĩ năng nói: Kể đợc 1 vài điều về ngời lao động trí óc mà em biết (Tên,
nghề nghiệp); công việc hằng ngày, cách làm việc của ngời đó.
- Rèn kĩ năng viết, viết lại đợc những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 - 10
câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
<b>III. Cỏc hot động dạy- học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>: - HS hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
-KiĨm tra vë bµi tËp
<b>3. Dạy bi mi</b>: Giới thiệu - Ghi bảng.
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập + gợi ý.
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí
óc.
- GV: Các em hãy suy nghĩ và giới
thiệu về ngời mà mình định kể. Ngời
đó là ai? Lm ngh gỡ?
- Ví dụ: Bác sĩ, giáo viên...
- HS nói về ngời lao động trí óc theo
gợi ý trong sỏch giỏo khoa.
+ Em có thích công việc làm nh ngời
ấy không? - HS nêu.
- HS thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trớc lớp.
- HS nhËn xÐt.
- GV nhận xét, đánh giá.
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở những điều mình vừa
kể.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Cñng cố - dặn dò:</b>
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>M thut</b>
GV chuyờn ngnh son ging
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải tốn.
<b>-</b>Giáo dục HS u thích mơn hc.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Phiếu bài tập sỏch giỏo khoa.
<b>II. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra vở bài tập
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bµi míi:</b> Giới thiệu - ghi bảng
- Híng dÉn thùc hiƯn phÐp nh©n 1427 x 3.
bảng - HS quan sát
+ Nêu cách thực hiện - HS nêu: Đặt tính theo cột dọc
Nhân lần lợt từ phải sang trái
+ GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và
nêu cách tính nhân - 1HS thực hiện:
1427 + 3 nh©n 7 b»ng 21 viÕt 1 nhí 2
x<sub> 3 + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2bằng 8</sub>
4281 + 3 nh©n 4 b»ng 12 viÕt 2 nhí 1
+ 3 nh©n 1 b»ng 3 thªm 1 b»ng 4
viÕt 4.
VËy 1427 x 3 = ? 1427 x 3 = 4281
+ Em cã nhận xét gì về phép nhân
này - Là phép nhân có nhớ 2 lần và khôngliền nhau.
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách tính
- Yêu cầu HS làm b¶ng con. 2318 1092 1317
- GV söa sai sau mỗi lần giơ bảng. x<sub> 2 </sub>x<sub> 3 </sub>x<sub> 4</sub>
4636 3276 5268
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp nêu kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả 1107 1106 1218
- GV nhËn xÐt x<sub> 6 </sub>x<sub> 7 </sub>x<sub> 5</sub>
6642 7742 6090
Bµi 3
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên
bảng làm. Bài giải
Túm tt 3 xe nh th chở đợc là:
1 xe chë: 1425 kg g¹o 1425 x 3 = 4275 (kg)
3 xe chở :...kg ? Đáp sè: 4275 kg g¹o
- HS nhËn xÐt
- GV nhËn xét, chữa bài.
Bài 4
- GV gọi HS nêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vở - nêu kết quả
Bài giải
- GV gi HS nờu bi giải Chu vi khu đất hình vng là:
1508 x 4 = 6032 (m)
- GV nhận xét bài làm của HS. Đáp số: 6032 (m)
<b>3. Cđng cè - dỈn dò:</b>
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Đánh giá tiÕt häc
<b>Tiếng Anh</b>
( GV chun ngành soạn giảng)
<b>To¸n</b>
<b>I. Mơc tiêu:</b> Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần
- Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
<b>-</b> Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu bài tập.
<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: 1036 x 4 2308 x 3
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bµi míi:</b> Gii thiu - ghi bng
Bài 1: Giảm tải
Bài 2 <sub> </sub><sub>Giải</sub>
Mua 3 cái bút hết số tiền là:
2500x3 = 7500( đồng)
Cô bán hàng phải trả số tiền là:
8000-7500= 500( đồng)
Đáp số: 500 đồng
Bµi 3
- GV gọi HS lên đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm số bị chia cha bit ta lm
nh thế nào ? - 1HS nêu
- Yêu cầu HS làm bảng con a. <i>x</i> : 3 = 1527 b. <i>x</i> : 4 = 1823
- GV nhËn xÐt <i>x</i> = 1727 x 3 <i>x</i> = 1823 x 4
<i>x</i> = 4581 <i>x</i> = 7292
Bµi 4: ( Gim Ti)
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nêu lại ni dung bài - 2HS
- Đánh giá tiết học
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
<i>-H/s năng khiếu:</i> Biết khng nhạc, khóa Son và các nốt trên khuông.
<b>II. Đồ dùng dạy- học và phương pháp lên lớp:</b>
1. Đồ dùng: Gv: - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách.
- Bảng phụ khuông nhạc và khóa son.
Hs: Sgk âm nhạc 3, vở ghi nhạc, thanh phách.
2. Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành, vấn đáp, nêu gương
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>3 h/s hát bài <i>Cùng </i>
<i>múa hát dưới trăng.</i>
<b>3. Bài mới</b>: a, Giới thiệu bài: giới thiệu
b, Hoạt động:
<b>Hoạt động 1:</b> Ôn tập bài hát:
<i>Cùng múa hát dưới trăng</i>
- GV đàn giai điệu bài hát.
- GV đệm đàn cho h/s hát.
- Cho h/s hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV theo dõi, sửa sai (nếu có)
- GV nhận xét - đánh giá.
<b>Hoạt động 2:</b> Hát kết hợp vận dộng phụ
họa:
- GV hướng dẫn:
+ Câu 1: người nghiêng theo nhịp, 2 tay
vòng tròn trên đầu.
+ Câu 2+ 3: nghiêng người theo nhịp,
sang trái rồi sang phải.
+ Câu 4+ 5: vỗ tay theo tiết tấu, 2 tay
vòng tròn trên đầu.
- GV theo dõi, sửa sai (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Hoạt động 3:</b> Khng nhạc, khóa Son,
các nốt nhạc trên khuông.
- GV treo bảng phụ và giới thiệu:
+ Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song
song và cách đều nhau tạo ra 4 khe.
+ Khóa Son: đầu khóa Son ngậm ở dịng
kẻ thứ 2 xác định vị trí nốt Son trên
- Hát tập thể.
- Báo cáo sĩ số.
- 3 h/s thực hiện, lớp nhận xét.
- Chú ý.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát đồng thanh.
- Dãy hát, dãy gõ đệm và ngược lại.
- Dãy, nhóm, cá nhân h/s hát.
- Nhận xét bạn.
- H/s quan sát
- Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện từng
động tác ứng với từng câu hát.
- Từng nhóm, cá nhân h/s t/hiện.
- HS nhận xét.
- H/s quan sát, nhận biết.
- Chú ý.
khuông nhạc.
- GV gọi h/s kể tên các nốt nhạc đã học
+ Các nốt nhạc trên khng: Từ vị trí
của nốt Son, tính lên và xuống liền bậc,
cứ 1 nốt nằm ở dòng kẻ rồi 1 nốt nằm ở
khe.
- GV gọi h/s trả lời nhanh nốt nhạc trên
khuông.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV đệm đàn cho h/s hát lại bài hát
<i>Cùng múa hát dưới trăng.</i>
- Nhắc nhở h/s về ôn bài.
- H/s kể : Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si,
- H/s quan sát, nhận biết và ghi nhớ.
- H/s trả lời nhanh.
- H/s nhận xét bạn.
- HS thc hin.
- HS ghi nh, thc hin.
<b> Tp c</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng; nổi
tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,...Giọng đọc phù
hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,
2, 3)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán
phục, đại tài. Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những
em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý
trẻ em.
<b> -</b> Giáo dục HS yờu thớch mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh ho¹ trun trong sách giáo khoa
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định lớp :</b> Lớp trưởng bỏo cỏo s s -HS ht
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc bài "Chiếc máy bơm" + trả lời câu hỏi
<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần<b>:</b>
a. GV đọc toàn bài
- GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
gi¶i nghÜa tõ.
- Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở
những đoạn văn dài. - HS đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV gọi HS giải nghĩa - HS đọc theo nhúm 4
- Cả lớp đọc đồng thanh lần 1
- V× sao chị Xô - phi không đi xem ảo
thut? - Vỡ bố của các em đang nắm viện, mẹrất cần tiền chữa bệnh cho bố...
- Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp
đỡ nhà ảo thuật nh thế nào? - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đãgiúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em khơng chờ chú Lí
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xơ - phi và
Mác ? - Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan,đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi
ngời uống trà ? - HS nêu
- Theo em chị em Xô - phi đã đợc xem
ảo thuật cha ? - Chị em Xô - phi đợc xem ảo thuậtngay tại nhà.
d. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn - 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
truyện
- GV nhận xét, đánh giá. - HS nhn xột.
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
- GV củng cố nội dung bài.
- Đánh giá tiết học
<b>Tp c - k chuyn</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>
<b>A. Tp đọc:</b>
- Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc trơn thành thạo.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé
ngoan, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
<b> -</b>Giáo dục HS yêu thớch mụn hc.
<b>B. Kể chuyện</b>:
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong sỏch giỏo khoa, học
sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - phi
(hoặc Mác)
- Rèn kĩ năng nghe
<b>-</b> Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh ho¹ trun trong - sách giáo khoa
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc bài: Nhà ảo thuật + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu bài.
a. GV đọc toàn bài
- GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở
những đoạn văn dài. - HS đọc từng đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhúm 4
- Cả lớp đọc đồng thanh lần 1
c. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn - 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
truyện
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn kể từng đoạn câu truyện
theo tranh.
- GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - phi
hay Mác em phải tởng tợng mình chính
là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu
- cuối là nhân vật đó.
- HS nghe
- 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn
câu chuyện.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>
- GV củng cố nội dung bài.
- Đánh giá tiết học.
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia: Trờng hợp chia hết, thơng có 4 chữ số và thơng có 3
chữ số.
- Vn dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
<b>-</b> Giáo dc HS yờu thớch mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Sỏch giáo khoa, b¶ng phơ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- KiĨm tra vë bµi tËp
<b>2. Bµi míi:</b> Giới thiệu - ghi bảng
- Hoạt động1: Hớng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3.
* HS nắm đợc cách chia
- GV ghi bảng phép chia 6369 : 3 - HS quan sát và đọc phép tính (2HS)
+ Muốn thc hin phộp tớnh ta phi lm
gì? - Đặt tính và tính
+ HÃy nêu cách thực hiện - Thực hiện tính giá trị chia số có 3 chữ
số: Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng chia -> lớp làm nháp
- GV gọi HS nêu lại cách chia 6369 3
-> HS + GV nhËn xÐt. 03 2123
06
09
0
- Nhiều HS nhắc lại cách chia.
- GV ghi phép chia 1276 : 4 - HS quan s¸t
- 1HS lên bảng thùc hiƯn + líp làm
bảng con.
1276 4
07 319
36
- NhËn xét gì về cách chia ? kết quả
ca 2 phép chia ? - HS nêu.
- Hoạt động 2: Thực hành
Bµi 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu câu bài tập
- HS làm bảng con
8462 2 3369 3
02 09
0 0
Bµi 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vào vë
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét Bi gii
Mỗi thùng có số gói bánh là:
- GV nhËn xÐt 1648 : 4 = 412 (gãi)
Bµi 3: Đáp số : 412 gói bánh.
- GV gi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
+ Muốn tìm TS cha biết là làm nh thế
nµo? -> HS nêu
- HS làm bảng con.
<i>x</i> x2 = 1846 3 x <i>x</i> = 1578
<i>x</i> = 1846 : 2 <i>x</i> = 1578 : 3
<i>x</i> = 923 <i>x</i> = 526
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nêu lại ni dung bài?
- Nhận xét giờ học.
<b> </b>
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia: trờng hợp chia, có d, thơng có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn
<b>-</b>Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. §å dïng:</b>
- PhiÕu bµi tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 2 HS lên bảng : <i>x</i> x 3 = 2457 <i>x</i> x 4 = 3672
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bµi míi:</b> Giới thiệu - ghi bảng
-Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4
- GV viÕt 9365: 3 lên bảng - HS quan sát
+ tính đợc kết quả ta phải làm gì ? - Đặt tính theo cột dọc -> tính
+ Nêu cách chia ? - Thực hiện lần lợt từ trái sang phải.
+ GV gọi HS lên bảng +lớp làm bảng
con 9365 3
03 3121
06
05
2
+ Nêu cách viÕt theo hµng ngang ? -> 9365 : 3 = 3121 (d 2)
- GV viÕt: 2249 : 4 - HS quan sát nêu cách chia.
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện - HS chia vào bảng con
2249 4
24 562
09
1
- Nhắc lại cách chia ? - 3HS
* Lu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở s b
chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2
chữ số.
- Số d phải nh thế nào với số chia? - Bé hơn số chia
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ
bảng 2469 2 6487 3
04 1234 04 2162
06 18
09 07
1 1
Bµi 2:
- GV gäi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
- HS phân tích
- Yêu cầu HS làm vào vở Bài giải
Ta có:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 1250 : 4 = 312 (d 2)
- GV nhận xét Vậy 1250 bánh xe lắp đợc nhiều nhất
vào 312 xe cũn tha 2 bỏnh xe.
Đ/S: 312 xe; thừa 2 bánh xe
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
- HS quan sát h×nh mÉu.
- HS dïng 8 h×nh xÕp theo h×nh
mÉu.
- HS xÕp thi
-> GV nhận xét
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nêu lại cách chia ?
- Nhận xét giờ học.
<b>Tự nhiên và xà hội</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau bài học HS biết:
- Mơ tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lỏ cõy su tm c.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình trong sỏch giỏo khoa
<b>III. Các hot ng dạy häc:</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Nêu chức năng của rễ cây?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:
- Biết mơ tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đợc đặc điểm chung về cấu tạo ngoại hình của lá cây.
* Tiến hành:
* Bớc 1: Làm việc theo cặp
sỏch giỏo khoa. khoa) và kết hợp quan sát vật thật.
- GV nêu câu hỏi thảo luận: - Nhóm trởng điều khiển các bạn quan
sát và thảo luận.
+ Nói về hình dạng, màu sắc, kích thớc
của những lá cây quan sát?
+ HÃy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá? - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS nêu kết quả. - Các nhóm khác bổ sung
* GV kt luận: Lá cây thờng có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ tơi, vàng. Lá cây
có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thờng có cuống lá, phiến lá...
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: Phân loại các lá cây su tm
c
* Tiến hành
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ
A0 và băng dính.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn sắp
xếp các lá và dính vào giÊy khæ A0
theo tõng nhãm cã kÝch thớc, hình
dạng tơng tự nhau.
- C¸c nhãm giíi thiÖu bé su tËp các
loại lá của nhóm
- GV nhận xét, kết ln. - HS nhËn xÐt
<b>3. Cđng cè - DỈn dß:</b>