Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ôn tập Toán lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>«n tËp líp 12. PhÇn kho¶ng c¸ch: Khoảng cách từ điểm M(x0 ; y0) đến đường thẳng (): Nếu () // 0x  có phương trình dạng y = a  khoảng cách từ M đến () là d = y 0  a Nếu () // 0y  có phương trình dạng x = b  khoảng cách từ M đến () là d = x0  a Nếu () có phương trình: ax + by + c = 0 thì khoảng cách từ M đến () là: ax0  by 0  c d= a2  b2 bµi tËp: x 2  2x  2 1) Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: y  sao cho khoảng cách từ điểm đó x 1 đến trục hoành bằng hai lần khoảng cách từ điểm đó đến trục tung. x 2  2x  2 2) Tìm điểm M trên đồ thị hàm số: y  sao cho khoảng cách từ M đến giao x 1 ®iÓm cña hai ®­êng tiÖm cËn nhá nhÊt. 1 3) Tìm hai điểm A, B trên hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số: y  x  sao cho x 1 AB ng¾n nhÊt. x 2  4x  5 4) Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số: y  sao cho khoảng cách từ điểm đó đến x2 ®­êng th¼ng: 3x + y + 6 = 0 nhá nhÊt. x2 5) Tìm trên đồ thị hàm số: y  những điểm cách đều hai trục toạ độ. x2 x2  x  5 6) Tìm hai điểm A, B trên hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số: y  sao x2 cho AB ng¾n nhÊt. x2  x 1 7) Tìm trên đồ thị hàm số: y  những điểm cách đều hai trục toạ độ. x 1 x 2  3x  3 8) Tìm hai điểm A, B trên hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số: y  sao x 1 cho AB ng¾n nhÊt. x2 9) Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: y  cách đều hai điểm A(0; 0) và B(2; 2). x 1 x2  x 1 10) Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: y  có tổng khoảng cách đến hai x 1 ®­êng tiÖm cËn lµ nhá nhÊt. 2x  1 11) Tìm những điểm trên đồ thị hàm số: y  có tổng khoảng cách đến hai đường x3 tiÖm cËn lµ nhá nhÊt. Tâm đối xứng - trục đối xứng: đn tâm đối xứng: Điểm A(a; b) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  f (x)  với phép biến đổi trục toạ độ: x  X  a hµm sè Y = F(X+a) - b lµ hµm sè lÎ.  y  Y  b Bài toán i: Chứng minh rằng đồ thi ham số: y  f (x) nhận A(a; b) làm tâm đối xứng. Bµi lµm: Thực hiện theo các bước sau: x  X  a Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ:  hµm sè cã d¹ng: Y = F(X+a) - b (1) y  Y  b Lop10.com nguyễn đình dũng - nông cống iv -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> «n tËp líp 12. Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận A làm tâm đối xứng thì hàm số (1) phải là hàm số lẻ. Bước 3: KL Bài toán ii: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số: y  f (x) nhận điểm A(a; b) làm tâm đối xứng. Bµi lµm: Thực hiện theo các bước sau: x  X  a Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ:  hµm sè cã d¹ng: Y = F(X+a) - b (1) y  Y  b Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận A làm tâm đối xứng thì hàm số (1) phải là hàm số lẻ,  tham sè. Bước 3: KL. Bµi tËp: 2 x 2  (m  4) x  2m  1 1) Tìm m để đồ thị hàm số: y  nhận điểm I(2; 1) làm tâm đối x2 xøng. 2) Tìm m để đồ thị hàm số: y   x 3  3mx 2  2mx  1 nhận điểm I(1; 1) làm tâm đối xøng. Bài toán iii: Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số: y  f (x) đối xứng với nhau qua điểm I(a; b). Bµi lµm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Lấy hai điểm A(xA; y(xA)) & B(xB; y(xB)) thuộc đồ thị hàm số.  x  x B  2a Bước 2: Hai điểm A & B đối xứng với nhau qua điểm I(a; b)   A ta suy ra  y A  y B  2b toạ độ điểm A & B. Bµi tËp: x 2  2m 2 x  m 2 1) Xác định m để đồ thị hàm số: y  có hai điểm đối xứng với nhau x 1 qua gốc toạ độ. x 2  4mx  5m 2) Xác định m để đồ thị hàm số: y  có hai điểm đối xứng với nhau qua x2 gốc toạ độ. x 2  mx  m 2 3) Xác định m để đồ thị hàm số: y  có hai điểm đối xứng với nhau qua x 1 gốc toạ độ. 4) Xác định m để đồ thị hàm số: y  x 3  mx 2  9 x  4 có hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. 5) Xác định m để đồ thị hàm số: y  x 3  3mx 2  3(m 2  1) x  1  m 2 có hai điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. đn trục đối xứng: Đường thẳng x = a là trục đối xứng của đồ thị hàm số: số y  f (x)  với phép biến đổi trục toạ độ: x  X  a hµm sè Y = F(X+a) lµ hµm sè ch½n.  y  Y Bài toán i: Chứng minh rằng đồ thi ham số: y  f (x) nhận đường thẳng x = a làm trục đối xøng. Bµi lµm: Thực hiện theo các bước sau: x  X  a Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ:  hµm sè cã d¹ng: Y = F(X+a) (1) y  Y Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = a làm trục đối xứng thì hàm số (1) phải là Lop10.com nguyễn đình dũng - nông cống iv. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> «n tËp líp 12. hµm sè ch½n. Bước 3: KL VD: 1) CMR đồ thị hàm số: y = x4 - 4x3 + 9x2 - 10x + 7 nhận đường thẳng x = 1 làm trục đối xøng. 2) CMR đồ thị hàm số: y = x4 + 4x3 + 5x2 + 2x +9 có trục đối xứng. 3) CMR đồ thị hàm số: y = x4 - 4x3 - 2x2 + 12x -1 có trục đối xứng. Bài toán ii: Tìm tham số để đồ thi ham số: y  f (x) nhận đường thẳng x = a làm trục đối xøng. Bµi lµm: Thực hiện theo các bước sau: x  X  a Bước 1: Với phép biến đổi tạo độ:  hµm sè cã d¹ng: Y = F(X+a) (1) y  Y Bước 2: Để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = a làm trục đối xứng thì hàm số (1) phải là hµm sè ch½n. Bước 3: KL BµI tËp: 1) Xác định m để đồ thị hàm số: y = x4 + 4mx3 - 2x2 - 12mx có trục đối xứng // 0y. 2) Định m để đồ thị hàm số: y = x4 + 4mx3 - 2(m - 1)x2 - 2mx + 1 có trục đối xứng // 0y. 3) Xác định m để đồ thị hàm số: y = x4 + 4x3 + mx2 có trục đối xứng // 0y. Bài toán iii: Chứng minh rằng đồ thi ham số: y  f (x) nhận đường thẳng (d) y = ax + b làm trục đối xứng. Bµi lµm: Thực hiện theo các bước sau: 1 Bước 1: Gọi (d0)  (d)  phương trình đường thẳng (d0): y   x  m . a Bước 2: Giã sử (d0) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A & B. Khi đó hoành độ của A & B là x  xB 1 nghiệm phương trình: f (x)   x  m . Sử dụng viét:  A a x A xB x A  xB   x I  2 Bước 3: Gọi I là trung điểm của AB, ta có:  y   1 x  m I  I a Thay toạ độ I vào phương trình (d)  nhận xét I  (d). Bước 4: KL. BµI tËp: x 1 1) CMR đồ thị hàm số: y  nhận đường thẳng y = x + 2 làm trục đối xứng. x 1 2x  1 2) CMR đồ thị hàm số: y  nhËn ®­êng th¼ng y = x + 1 vµ y = - x + 3 lµm trôc x 1 đối xứng. Bài toán iv:Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: y  f (x) đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) có phương trình: y = ax + b. Bµi lµm: Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tìm miền xác định D của hàm số: y  f (x) . 1 Bước 2: Gọi (d0)  (d)  phương trình đường thẳng (d0): y   x  m . a Bước 3: Giã sử (d0) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A & B. Khi đó hoành độ của A & B là 1 nghiệm phương trình: f (x)   x  m . (1) a Để tồn tại A & B thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc D.  tham số Lop10.com nguyễn đình dũng - nông cống iv -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> «n tËp líp 12.. x  xB Sö dông viÐt ta ®­îc:  A x A xB x A  xB   x I  2 Bước 4: Gọi I là trung điểm của AB, ta có:  y   1 x  m I  I a - Hai điểm A & B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d)  I  (d)  m. - Thay m vào (1) ta có được hoành độ A & B - Khi đó suy ra điểm A & B cần tìm. Bước 5: KL. BµI tËp: x2 1) Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: y  và đối xứng với nhau qua đường x 1 thẳng (d) có phương trình: y = x - 1. x2 2) Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: y  và đối xứng với nhau qua đường x 1 thẳng (d) có phương trình: y = x + 1. x2  x 1 3) Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: y  và đối xứng với nhau qua x2 đường thẳng (d) có phương trình: y = x + 1. x 2  3x  4 4) Tìm hai điểm A & B thuộc đồ thị hàm số: y  và đối xứng với nhau qua 2x  2 đường thẳng (d) có phương trình: y = x. 5) Tìm m để đồ thị hàm số: y =2x3 - 3(2m + 1)x2 + 6m(m + 1)x + 1 có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): y = x + 2. Sự tương giao của các đồ thị hàm số: I - Sự tương giao của hai đồ thị hàm số: y  f (x) và y  g (x) . Bµi lµm: Ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: TXD: D = D f  D g Bước 2: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: f ( x)  g ( x) . (*) Bước 3: Biện luận số nghiệ phương trình (*). Bước 4: Kết luận.. Lop10.com nguyễn đình dũng - nông cống iv. -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×