Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giáo án lớp 3D năm học 2018-2019 - tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.51 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b> <b>Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>(Tổng Đội phụ trách)</b>
<b>Toán</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)</b>
<b>I. Mơc tiêu: </b>


- Giúp HS:


+ Biết trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ.


- GD cho HS ham thích học toán.
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


V bi tp, dựng hc tập .
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
1. ổn` định tổ chc: (1)


2. Kiểm tra bài cũ: : (2) HS lên bảng làm BT3 .Lớp + GV nhận xét.
3. bài mới: (35’)


<b>a.Giíi thiƯu bµi:</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu các
phép tính trừ.


Giới thiệu phép tính 432 -215 = ? - HS đặt tính theo cột dọc .



- GV gọi HS lên thực hiện . - 2 không trừ đợc 5 ta lấy 12 trừ 5
bằng7, viết 7 nhớ 1.


- GV gäi 1 HS thùc hiÖn phÐp
tÝnh.


-1thªm 1 b»ng 2, 3 trõ 2 b»ng 1, viÕt 1.
432 - 4 trõ 2 b»ng 2, viÕt 2 .


215 - 2-3 HS nh¾c lại cách tính .
217


+ Trừ các số có mấy chữ số ? - 3 ch÷ sè .
+ Trõ cã nhí mấy lần ? ở hàng


nào?


- Có nhớ 1 lần ở hàng chục .
<b>*. Giới thiệu phép trõ: </b>


627 -143 = ?


- HS đọc phép tính .
627 - HS đặt tính cột dọc .
143 - 1 HS thực hiện phép tính .
484 - HS nhắc lại .


2. Hoạt động 2: Thực hành


a. Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện


đúng các phép tính trừ có nh
mt ln hng chc .


- HS nêu yêu cầu bài tập .


- HS nêu cách làm , HS làm b¶ng con .


- GV sưa sai cho HS .




541 422 564 783 694
127 144 215 356 237
414 308 349 427 457


*. Bµi 2: Yêu cầu tơng tự bài 1


- GV nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



627 746 564 935 555
443 251 215 551 160
184 495 349 384 395


- GV nhận xét, sửa sai. - Lớp nhận xét bài trên bảng.
*. Bài 3: Yêu cầu gii c bi



toán có lời văn về phép trừ.


- HS nêu yêu cầu về BT.


- HS phân tích bài toán ,nêu cách giải.
- 1HS lên tóm tắt , 1 HS giải, lớp làm
vào vở.


Giải


Bn Hoa su tm c s tem l:


335 -128 = 207 (tem)
Đáp số: 207 tem
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm . - Líp nhận xét.


*. Bài 4: Yêu cầu tơng tự bài 3. - HS nêu yêu cầu BT.


Tóm tắt. - HS phận tích bài toán.


Đoạn công trờng dài: 243 cm
Cắt đi: 27 cm


- 1 HS lên tóm tắt + 1 HS giải. Lớp làm
vào vở.


Còn lại ...? cm


Gii
on ng cũn li l:



243 - 27 = 216 (cm)
Đáp số: 216 cm
<b>4. Củng cố dặn dò: (4)</b>


- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.


<b>Tp c k chuyn (2 tit)</b>
<b>AI CÓ LỖI?</b>


<i> Theo A-mi -xi</i>


<b>I.Mục tiêu</b>
<b>1.Tập đọc</b>


-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước


đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật


-Hiểu ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi


khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
<b>2</b>. <b>Kể chuyện</b>


-Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.


-HS biết biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn.


* <i><b>Rèn KN giao tiếp</b></i>: Giao tiếp: ứng xư văn hoá



 Thể hiện sự cảm thơng - Kiểm sốt cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- 2 HS đọc bài : Đơn xin vào đội
- Nêu nhận xét cách trình bày lá đơn ?
<b>3. Bài mới Tập đọc </b>
<b>* Luyện đọc</b>


- GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe


- GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ SGK


- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu


+ GV viết bảng Cô - rét ti, En – ri cô - 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc.


+ GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS
đọc đúng các từ ngữ.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp - HS chia đoạn



- HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải
nghĩa từ.


- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS luyện đọc theo cặp


+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các
đoạn 1, 2, 3.


- Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5
<b>*Tìm hiểu bài</b> - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:


<b>-</b> Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì? - En-ri-cơ và Cơ-rét-ti.


<b>- </b>Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Cô-rét-ti vô ý chạm khửu tay vào


En-ri-cô....


- Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời:
- Vì sao En-ri-cơ hối hận và muốn xin


lỗi Cơ-rét-ti?


- Sau cơn giận En-ri-cơ bình tĩnh lại,
nghĩ là bạn ấy khơng cố ý....


- 1 HS đọc lại đoạn 4, lớp đọc thầm.


- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Tan học thấy Cơ-rét-ti theo mình



En-ri-cơ nghĩ là bạn định đánh...
- Em đoán Cơ-ret-ti nghĩ gì khi chủ


động làm lành với bạn? Hãy nói một,
hai câu có ý nghĩ của Cơ-rét-ti?


- HS nêu ý kiến của mình


- HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi.
- Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế


nào


- Bố mắng En-ri-cơ là người có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng


khen?


- HS trả lời.
<b>*Luyện đọc lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

về giọng đọc ở các đoạn


- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc
phân vai


- Lớp nhận xét, bình chọn những cá
nhân, nhóm đọc hay nhất.


- GV nhận xét chung, ghi điểm động


viên HS.


<i><b>Kể chuyện</b></i>


* GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần
lượt 5 đoạn câu chuyện “ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh
minh hoạ.


* Hướng dẫn kể:


- Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và
quan sát 5 tranh minh hoạ.


- Từng HS tập kể cho nhau nghe
- GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau


kể.


- 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu
chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ.
- Nếu có HS khơng đạt u cầu, GV


mời HS khác kể lại đoạn đó.


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét .


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>


- Em học được gì qua câu chuyện


này ?


- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau,
yêu thương, nghĩ tốt về nhau....


- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò giờ học sau.


<b>Tập viết</b>


<b>ÔN CHỮ HOA Ă, Â</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Ôn chữ hoa Ă Â:


-Viết đúng chữ Ă (1 dòng), , L, (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng)


và câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ


- Học sinh rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch đẹp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- </b> Mẫu chữ viết hoa:Ă, Â, L.


<b> -</b> Các chữ Âu Lạc và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li .


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1.Ổn định lớp</b>



<b>2.Kiểm tra</b>


-Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở
nhà.


-Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết
trước “ Anh em… đỡ đần”


-1 dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-HS viết bảng con: D1: Vừ A Dính;
D2: Anh em.


-Nhận xét chung
<b>3.Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b> ghi tên bài học
<b>b.Hướng dẫn viết bài</b>


-Luyện viết chữ hoa:


-Tìm chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét
chữ của các con chữ


<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>



<b> </b>


-Nhận xét sửa chữa


-Hướng dẫn viết từ ứng dụng
-Đọc từ ứng dụng


-Âu Lạc:Tên nước ta thời cổ . Do vua
An Dương Vương lập nên, đóng đơ ở
Cổ Loa.<b> </b>


<i><b>Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b></i>


Phải biết ơn những người đã giúp đỡ
mình, đã làm ra những thứ cho mình
thừa hưởng


*Hướng dẫn học sinh viết tập


- Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ
học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ
cao, khoảng cách


- Thu chấm 1 số vở Nhận xét
<b>4.Củng cố</b>


- GV nhận xét bài viết – sửa chữa


<b>-</b>Viết bài về nhà



- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa B
- Nhận xét tiết học.


-Nhắc lại tên bài học.


-Viết bảng con: Ă, Â, L.


<b> </b>


-1 học sinh đọc Âu Lạc
- Học sinh viết bảng con
<b> </b>


-Học sinh đọc câu ứng dụng
HS nêu lại cách viết


-.Học sinh mở vở viết bài


Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tự nhiên và Xã hội</b>
<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Sau bài học:


-Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà khơng thơ bằng miệng.


- Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít
thở khơng khí có nhiều khói bụi, khí các- bơ- níc đối với sức khỏe con người.


- Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh cơ quan hơ hấp và giữ gìn vệ sinh mơi
trường.


<b>II. Đồ dùng </b>


- Các hình trong SGK trang 7, gương soi
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+) GV kiểm tra 3 HS:


- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận
nào?


- Hai lá phổ có chức năng gì?


-Hãy quan sát tranh và chỉ đường đi của
khơng khí?


- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài
cũ.


<b>2.Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Ở các bài trước các em đã biết về
đường đi của khơng khí và khơng khí rất


cần thiết cho sự sống.Vậy khơng khí như
thế nào thì tốt cho cơ thể bài học hơm
nay sẽ nói đến điều đó.


<b> b) Khai thác:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>


- Yêu cầu hoạt động nhóm


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm
nhỏ.


- Yêu cầu học sinh dùng gương soi để
quan sát trong lỗ mũi hoặc quan sát lỗ
mũi của bạn để trảlời câu hỏi của giáo
viên:


- Các em nhìn thấy cái gì trong mũi?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ
hai lỗ mũi?


- Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi
em thấy trong khăn có gì?


- Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở


- 3HS lên bảng trả lời:


- Cơ quan hô hấp gồm ; Mũi, phế quản,
khí quán và hai lá phổi.



- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
-Học sinh chỉ trên hình vẽ về đường đi
của khơng khí.


- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài


- Lớp tiến hành phân nhóm theo yêu cầu
của giáo viên


- Các nhóm cứ hai em thành một cặp
thảo luận để tìm hiểu nội dung bài.


- Khi soi gương ta thấy trong mũi có
nhiều lơng mũi.


- Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy
ra.


- Khi dùng khăn lau trong mũi ta thấy có
bụi bẩn …


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bằng miệng?


+) Trong lỗ mũi có nhiều lơng để cản
bụi... ngồi ra cịn có dịch nhầy, nhiều
mao mạch để sưởi ấm khơng khí


+) Kết luận:Thở bằng mũi là hợp vệ sinh
vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.



<i>*<b>Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với sách giáo
khoa.


- Bước 1: Làm việc theo cặp


-Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình
3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận
- Bức tranh nào thế hiện khơng khí trong
lành?


-Bức tranh nào thế hiện không khí
nhiềukhói bụi?


- Khi được thở nơi khơng khí trong lành
bạn cảm thấy thế nào?


-Nêu cảm giác của bạn khi phải thở
khơng khí nơi có nhiều khói bụi?


-Bước 2: - Gọi học sinh lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp


- Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời
câu hỏi: Thở khơng khí trong lành có lợi
gì?


- Thở khơng khí nhiều khói bụi có hại
gì?



+ Giáo viên kết luận (sách giáo khoa).
<b>4.Củng cố </b>


- Gọi HSnhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn về nhà ôn bài và xem trước bài
mới.


bụi.


- Lớp lắng nghe giáo viên kết luận ý
chính của bài.


- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu
hỏi theo tranh.


- Bức tranh 3 không khí trong lành.
- Bức tranh 4,5 thể hiện khơng khí có
nhiều khói bụi.


- Thở khơng khí trong lành thấy khoan
khối, dễ chịu


- Khơng khí nhiều khói bụi thấy khó
chịu …


- Học sinh lên trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.



- Thở khơng khí trong lành giúp chúng
ta khỏe mạnh


- Khơng khí nhiều khói bụi rất có hại
cho sức khỏe.


- HS đọc lại


- HS nêu nội dung bài học.


<b>Tập làm văn</b>


<b>NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG</b>
<b> ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên
Tiền Phong Hồ Chí Minh.


- Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt có văn hố.


<b>II. Đồ dùng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của học sinh


<b>3.Bài mới: </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
Bài 1:Gọi 2 học sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tổ
chức của đội TNTPHCM như sách giáo
viên.


- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để trả
lời câu hỏi.


- Gọi đại diện từng nhóm nói về tổ chức
của đội TNTPHCM.


- Theo dõi và bình chọn học sinh am
hiểu nhất về tổ chức đội.


- Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở
đâu?


- Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Đội được mang tên Bác khi nào?


Bài 2:



- Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập


- Hướng dẫn học sinh về đơn xin cấp
thẻ đọc sách gồm các phần như sách
giáo viên.


- Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào
mẫu đơn đã chuẩn bị trước.


- Gọi 2 học sinh nhắc lại bài viết.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét
<b>4. Củng cố </b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc học sinh học sinh về cách trình
bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi
tới các thư viện đọc sách.


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ viên.


- Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Học sinh lắng nghe giáo viên để tìm
hiểu thêm về tổ chức đội.


- Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời
câu hỏi.



- Sau đó đại diện nhóm thi nói về tổ chức
đội.


- Lớp nghe và bình chọn người có am
hiểu nhất về đội.


- Đội thành lập vào ngày 15 / 5 / 1941 tại
Pác Pó tỉnh Cao Bằng với tên gọi ban
đầu là Đội …quốc. Lúc đầu có 5 đội viên
đội trưởng là Nơng Văn Dền (Kim Đồng),
Nơng Văn Thàn, (Cao Sơn) Lí Văn Tịnh
(Thanh Minh) Lí Thị Mì (Thủy Tiên) Lí
Thị Xậu (Thanh Thủy).Đội mang tên Bác
vào ngày 30/01/1970.


- Một học sinh đọc bài.


- Cả lớp theo dõi và đọc thầm.


- Thực hành điền vào mẫu đơn in sẵn.
- Học sinh đọc lại đơn.


- Lớp theo dõi đánh giá bài bạn theo sự
gợi ý của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt
cho tiết sau.



- Về nhà ôn bài và chuẩn bị cho tiết sau


<b>Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018</b>
<b>Thể dục</b>


<b>( GV bộ môn soạn giảng)</b>
<b>Tập đọc </b>


<b> CƠ GIÁO TÍ HON</b>


<i><b> ( </b>Theo<b> Nguyễn Thi ) </b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS đễ phát âm sai
và viết sai : nón, khoan thai, khúc khích, núng nính...


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô ...


- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
Qua trò chơi này, ta thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo .
<b>II.Chuẩn bị</b> - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .


- Bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> - HS đọc bài : Ai có lỗi ?


- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
- GV + HS nhận xét.



<b>3. Bài mới </b>


* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Luyện đọc


- GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe


- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


- Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc nối tiếp từng câu .


- Đọc từng đoạn trước lớp


+ GV chia bài thành 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn.


+ HD đọc câu văn dài - HS đọc.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 1 HS đọc chú giải .


- Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng cặp đọc và trao đổi về cách đọc


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lớp đọc đồng thanhcả bài


* Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1



- Truyện có những nhân vật nào ? - Bé và 3 đứa em là : Hiển, Anh, Thanh


-Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi
gì ?


- Chơi trò chơi lớp học ....
- Những cử chỉ nào của cơ giáo làm bé


thích thú ?


- HS đọc thầm bài văn .
-Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng


yêu của đám học trò ?


- Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh,
đáng yêu ....


- GV : Bài văn tả trò chơi lớp học rất
ngộ nghĩnh , đáng yêu của mấy chị em
.


*Luyện đọc lại - 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc lại


toàn bài .


- GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1. - 3- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
trên .


- 2 HS thi đọc cả bài .



-Lớp nhận xét bình chọn người đọc
hay nhất.


- GV nhận xét chung
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Về nhà đọc thêm bài .
- Nhận xét tiết học .


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng
chục hoặc ở hàng trăm).


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tính tốn cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng </b>


- GV: Bảng phụ, kẻ sẵn bảng bài tập 3.
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- 895<sub>458</sub> - 723<sub>391</sub>



437 332


- GV nhận xét, tuyên dương HS.
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập </b></i>
Bài 1: Tính:


- Tổ chức cho học sinh thực hiện trên
bảng con.


- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:


542 - 318 660 - 251 404 - 184


- 542<sub>318</sub> - 660<sub>251</sub> - 404<sub>184</sub>


224 409 220


Bài 3: Số?


Số bị trừ 752 621 950


Sồ trừ 426 426 215


Hiệu 125 231



Bài 4:


Ngày thứ nhất: 415 kg ? kg


Ngày thứ hai: 325 kg


Bài 5:


- Cho hs thảo luận nhóm sau đó chữa
bài.


<b>4. Củng cố:</b>


- Các em vừa ơn dạng tốn gì?
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị: </b>


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài ra bảng con


- 567<sub>325</sub> - 868<sub>528</sub> - 100<sub> 75</sub> - 387<sub> 58</sub>


242 340 25 329


- Hs nêu yêu cầu bài tập


- Nhắc lại cách đặt và cách tính
- Làm bài ra nháp, 3 hs chữa bài trên
bảng



- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
- Nêu yêu cầu bài 3 trên bảng phụ.
- Nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ.
- Làm bài vào VBT. 2 hs chữa bài trên
bảng


- Lớp nhận xét.


- Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt.
- Hs làm bài ra vở, 1 hs chữa bài trên
bảng


- Cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài giải


Cả hai ngày bán được số gạo là:
415 + 325 = 740 (kg)


Đáp số: 740 kg gạo
- HS nêu yêu cầu và làm bài tập


Bài giải


Khối lớp 3 có số học sinh nam là:
165 - 84 = 81 (học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dặn hs về nhà xem lại các bài tập đã
làm trong giờ học.



- Lắng nghe.


<b>Chính tả</b>
<b>AI CĨ LỖI?</b>


Phân biệt ch/uyu; s/x; ăn/ăng
<b>I.Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu


- Làm đúng BT(3) a/b


- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
<b>II .Chuẩn bị</b>


Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu.
<b>III.Các hoạt đông day – học</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2. Bài cũ</b>


GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết –
lớp viết bảng con


-Nhận xét chung bài cũ.
<b>3.Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>
<b>b. HD viết chính tả </b>



-Giáo viên đọc mẫu lần 1?


<b>-</b> Đoạn văn miêu tả tâm trạng của


En-ri-cô như thế nào ?
-Đoạn văn có mấy câu?


<b>-</b>Đoạn văn có những chữ nào viết


hoa?


<b>-</b>Tên riêng của người nước ngoài


viết như thế nào ?


<b>-</b>Đọc các từ khó, HS viết bảng con,


2 HS lên bảng viết.


- Yêu cầu: HS đọc lại các chữ trên.
-GV hướng dẫn trình bày bài viết
và ghi bài vào vở.


- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2
lượt cho HS viết.


- GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt


-2 học sinh lên bảng



-HS 1: ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất
-HS 2:Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hồng.
-Học sinh nhận xét, sửa sai .


- HS lắng nghe


-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.


-En-ri-cô hối hận về việc làm của mình,
muốn xin lỗi Cơ-rét-ti nhưng không đủ
can đảm.


- 5 câu,


- Các chữ cái đầu câu phải viết hoa,


- Tên riêng người nước ngoài được viết
hoa chữ cái đầu


-HS viết bảng con


-HS1: Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi.
- HS2: Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm
-3 –4 học sinh nêu cách trình bày
-HS nghe, trình bày bài và viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại
từng câu: chậm, HS soát lỗi.



-Thu chấm vở 2 bàn học sinh
<b>c.Luyện tập </b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu gì?


-Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa
sai .


<b>Bài 3</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu gì?


-Cho học sinh chọn và điền theo
hình thức nối tiếp (nhanh – đúng –
đẹp)


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>4.Củng cố - Dặn dò </b>


<b>-</b>GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết


đúng . đẹp, nhanh…


-GV nhận xét chung giờ học .





-Đổi chéo vở, soát lỗi.


-1 em đọc u cầu bài


- Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần :
uêch, uyu


- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời
-HS nhận xét .


-1 học sinh đọc yêu cầu.


- Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào
chổ chấm?


-Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua,
điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng


 Cây <b>sấu</b>, chữ <b>xấu</b>.


 San<b> sẻ</b>, <b>xẻ</b> gỗ,


 <b>Xắn</b> tay áo, củ <b>sắn.</b>


 Kiêu <b>căng</b>, <b>căn</b> dặn.


 Nhọc <b>nhằn</b>, lằng nh<b>ằng</b>



 <b>Vắng</b> mặt,<b> vắn </b>tắt.


<b> </b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>( GV bộ môn soạn giảng)</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>VỆ SINH HÔ HẤP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
-Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu khơng khí có hại đối
với cơ quan hơ hấp.


-Có ý thức giữ sạch mũi, họng.
<b>*KNS :</b> -KN tư duy phê phán.
-KN làm chủ bản thân.
- KN giap tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: </b>Nên thở như thế nào?


-GV gọi HS lên bảng y/c trả lời các câu
hỏi


+ Vì sao ta nên thở bằng mũi?
+ Nêu lợi ích của việc hít thở KK


trong lành?


-Nêu tác hại của việc hít thở KK bị ô
nhiễm?


-Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung.
<b>3. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b> ghi tên bài học “Vệ
sinh hô hấp”


<b>b.Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Thảo luận nhóm
-Giáo viên hơ: “hít – thở”


-Khi hít thở mạnh ta nhận được lượng
khơng khí như thế nào?


-Y/c học sinh thảo luận nhóm đơi:


-Bầu khơng khí buổi sáng thường như
thế nào ?


- Việc hít thở vào buổi sáng sẽ có lợi gì?


<b>GV</b>:Tập thở vào buổi sáng rất tốt cho cơ


thể và có lợi cho sức khoẻ.
<b>Hoạt động 2</b>: Cả lớp



-Y/c học sinh quan sát hình 2, 3 và
TLCH


- Bạn trong tranh đang làm gì?
- Theo em làm việc đó có lợi gì?


-Hằng ngày em phải làm gì để giữ sạch
mũi?


<b>GV: </b><i>Để mũi và họng luôn sạch sẽ ta</i>
<i>phải thường xuyên làm vệ sinh. Mũi và</i>
<i>họng sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và</i>
<i>phịng được các bệnh về đường hơ hấp.</i>


<b>Hoạt động 3: </b>Thảo luận nhóm


- GV có thể giao việc theo phiếu học tập
có thể cho HS Q.sát theo hình SGK và
cùng trao đổi, nêu ý kiến về:


-Các nhân vật trong tranh đang làm gì?


- 3 học sinh lên bảng
-Cơ thể khỏe mạnh.
-Có hại cho sức khỏe.


- Học sinh cùng nhận xét, đánh giá.


-HS nhắc lại



- HS cả lớp đứng dậy hết, đồng thời 2 tay
chống hông, chân mở rộng = vai .


- HS thực hiện 5 -10 lần.
- Nhiều, có nhiều Ơ-xi..


-Thường trong lành, và có lợi cho SK.


-Giúp cơ thể thải được khí CO2 ra ngồi và


thu nhiều O2 vào phổi.


- Học sinh nhắc lại


Học sinh cùng quan sát hình vẽ.
Học sinh trả lời tự do


H2: Bạn đang dùng khăn lau mũi.
H3: Đang súc miệng


- Làm mũi và miệng được sạch
-HS phát biểu tự do, nhận xét.


-Chia 2 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Theo em đó là việc nên hay khơng nên
làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hơ
hấp? Vì sao?


- Những việc nào nên làm để B.vệ cơ


quan hô hấp?


-Những việc nào không nên làm?


Giáo viên củng cố nội dung bài
<b>4.Củng cố -dặn dò</b>


+ GDTT: Ghi nhớ và động viên người
thân, bạn bè thực hiện vệ sinh, bảo vệ và
giữ gìn cơ quan hơ hấp.


-Nhận xét chung giờ học.


lại (không nên)


-Chơi trong sân trường (nên)- khơng khí
thống mát…


-Hai chú thanh niên đang hút thuốc trong
phịng, có 2 bạn chơi trong đó (khơng nên)
-Các bạn HS đang dọn dẹp lớp học và đeo
khẩu trang cho đảm bảo vệ sinh(nên)


-Các bạn HS đi chơi công viên (nên)
-Giữ VS cá nhân và vệ sinh chung


-Luôn giữ sạch mũi và họng, Đeo khẩu
trang khi làm VS hoặc những nơi có nhiều
bụi bặm, tập TD và tập thở hằng ngày.
-Không nên để nhà cửa trường lớp bẩn


thỉu, đổ rác và khạc nhổ bừa bãi, lười vận
động, hút thuốc lá và thường xuyên chơi ở
những nơi có nhiều bụi, khói.


-2 học sinh đọc ghi nhớ
- 3- 4 học sinh nêu bài.


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>CHƠI TRỊ CHƠI:ĐỨNG,NẰM,NGỒI</b>


<b>1.Mục tiêu:</b> Tạo khơng khí vui vẻ trong sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện
trí nhớ.


<b> 2.</b> <b>Nội dung</b>


- Quản trị cho tập thể chơi học các cách sau:
+ Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu.


+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vng góc, bàn tay giơ ngang mặt.
+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Quản trị hơ những tư thế, động tác theo quy định trên.


- Quản trị có thể hơ đúng hoặc hơ đúng làm sai (hô một đằng làm một nẻo).
- Người chơi phải làm đúng theo lời hô và các động tác đã quy định của quản
trò.


<b>4</b>. <b>Phạm luật</b>



- Những trường hợp sau phải chịu phạt:
- Làm động tác sai với lời hơ của quản trị.
-Khơng nhìn vào quản trị.


-Làm chậm, làm khơng rõ động tác.
5.Chơi trò chơi


Cho HS chơi trò chơi ,GV bao quát.


<b>Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018</b>
<b>Mĩ Thuật</b>


<b>( GV bộ môn soạn giảng)</b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>( GV bộ mơn soạn giảng)</b>
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5


-Biết nhân nhẩm với số trịn trăm và tình giá trị biểu thức


-Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn (có 1
phép nhân)


<b>II.Chuẩn bị</b>



<b>- </b>Bảng phụ vẽ hình bài 4 – Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: </b>Luyện tập


- Gv gọiHS lên làm bài tập
Nhận xét chung


Hát


<b>-</b>1 học sinh lên bảng giải


<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv sửa bài- nhận xét
<b>3.Bài mới </b>


GV giới thiệu bài – ghi bảng
<b>*HD HS ôn tập</b>


-T/c cho HS thi đua đọc thuộc
lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
<b>Bài 1</b>


a) Yêu cầu HS nêu miệng bài tập
1a.


Gv cùng HS theo dõi – nhận xét.


b.GV HD mẫu nhân nhẩm với số
trịn trăm:


Ví dụ : 2 trăm x 3 = 6 trăm
Nhận xét, sửa sai


<b>Bài 2</b>:


HD tính giá trị của biểu thức


<b>Mẫu</b>: 4 x 3 + 10 = 12 + 10


= 22


Gọi 2 HS lên bảng + cả lớp làm
nháp.


HS và GV nhận xét .


<b>Bài 3</b>


Gọi HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính số ghế trong phịng
ăn ta làm thế nào?


- y/ c học sinh làm bài vào vở .



165 - 84 = 81( học sinh )
Đáp số : 81 học sinh
Ôn tập các bảng nhân”


- HS thi đua đọc thuộc lòng các bảng
nhân 2, 3, 4, 5.


HS nêu miệng kết quả bài tập 1a
3 x 4 = 12 2 x 6 = 12
3 x 7 = 21 2 x 8 = 16
3 x 5= 15 2 x 4 = 8
3 x 8 = 24 2 x 9 = 18
4 x 3 = 12 5 x 6 = 30
4 x 7 = 28 5 x 4 = 20
4 x 9 = 36 5 x 7 = 35
4 x 4 = 16 5 x 9 = 45
- HS nhẩm và nêu kết quả


200 x 2 = 400 300 x 2 = 600
200 x 4 = 800 200 x 2 = 800
100 x 5 = 500 500 x1 = 500


HS nêu cách thực hiện: Thực hiện phép
nhân trước, phép cộng sau.


-Nếu phép tính có các phép tính nhân thì
ta thực hiện từ trái sang phải .


2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp
a. 5 x 5 + 18 = 25 + 18



= 43
b. 5 x 7 - 26 = 35 - 26


= 9
c. 2 x 2 x 9 = 4 x 9


= 36
HS đọc đề bài


- Phịng ăn có 8 cái bàn, , mỗi bàn xếp 4
cái ghế


- Trong phịng ăn có tất cả mấy cái ghế.
Lấy số ghế của một bàn nhân với 8
- HS làm bài vào vở


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-GV chấm 5 vở nhận xét.
<b>Bài 4</b>


- GV vẽ hình tam giác đều lên
bảng


-Y/c HS nêu đề bài toán cho ?
HS nêu cạnh của tam giác


Muốn tính chu vi hình tam giác
ta làm thế nào ?



-T/c cho học sinh cùng nhận xét,
bổ sung, sửa sai.


<b>4.Củng cố - Dặn dò </b>


-Về nhà ôn lại các bảng nhân thật


Nhận xét chung tiết học


Đáp số: 32 cái ghế.
AB =BC=CA =100 cm


-Ta tính tổng của ba cạnh
Bài giải


Chu vi tam giác ABC là:
100 x 3 = 300 (cm) hoặc
100 + 100 +100 = 300 (cm)


Đáp số : 300 cm.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ THIÊU NHI. ƠN TẬP CÂU:AI LÀ GÌ?</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


- Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em,
tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .



- Ôn kiểu câu ai ( cái gì, con gì ) là gì ?


- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm bài tập thành thạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>


- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>Hát + kiển tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b> </b>- 2HS lên bảng làm bài tập 1,2
- GV, HS nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


* <b>Giới thiệu bài</b> – Ghi đầu bài
* HD học sinh làm bài tập


Bài 1:Yêu cầu HS nêu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV chia nhóm,cho HS thảo luận nhóm. - Từng HS làm bài vào nháp,
trao đổi theo nhóm .


- GV dán lên bảng lớp2 tờ phiếu,mời - HS đếm số lượng tìm từ của nhóm
các nhóm lên bảng thi tiếp sức. mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV nhận xét



- Chỉ trẻ em: - Thiếu nhi,thiếu niên,nhi đồng,
trẻ nhỏ,trẻ em,trẻ con,…


- Chỉ tính nết của trẻ em : - Ngoan ngoãn ,lễ phép,ngây thơ,
thật thà,…


- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc - Thương yêu,yêu quý,quý mến,
của người lớn đối với trẻ em . quan tâm ,nâng đỡ,…


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn ,gọi 1 HS giải câu a.


- GV mở bảng phụ - 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở


- HS dưới lớp đọc bài của mình


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét bài của bạn


- Ghi điểm cho những HS làm bài tốt


Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?


a. Thiếu nhi là măng non của đât nước


b. Chúng em là học sinh tiểu học


c. Chích bơng là bạn của trẻ em


Bài 3:



- Giáo viên nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc


thầm


- HS làm bài ra giấy nháp


- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt
cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.


- GV nhận xét, kết luận - Lớp nhận xét


+ Cái gì là hình ảnh ... việt
nam?


+ Ai là những chủ nhân ... tổ
quốc?


+ Đội TNTP ... là gì?
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
- Dặn dò giờ học sau.


<b> </b>
<b>Thủ công</b>


<b>GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kĩ thuật.


- Giáo dục học sinh u thích gấp hình nhưng phải biết giữ gìn sách vở khơng sé
giấy để gấp hình.


<b>II. Đồ dùng </b>


- Một chiếc tàu thủy có hai ống khói đã gấp sẵn.
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.


- Giấy nháp, giấy thủ cơng, bút màu, kéo thủ công.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của
học sinh


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Hướng dẫn quan sát và nhận xét:


- Cho quan sát mẫu một chiếc tàu thủy
hai ống khói đã được gấp sẵn và hỏi:


- Tàu thủy hai ống khói này có đặc điểm
và hình dạng như thế nào?


- Giới thiệu về tàu thủy thật so với tàu
thủy gấp bằng giấy.


- Gọi 1HS lên mở chiếc tàu thủy trở về
tờ giấy vuông ban đầu.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


Bước 1: Chọn và gấp cắt tờ giấy hình
vng


- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện
cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2.


- Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp.


- Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp
tờ giấy hình vng thành 4 phần bằng
nhau theo các bước Hình 2 (SGK).


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>Lần lượt hướng dẫn học
sinh cách gấp thành chiếc tàu thủy hai
ống khói lần lượt qua các bước như
trong hình 3, 4, 5,6, 7 và 8 trong sách
giáo khoa


- Giáo viên gọi một hoặc hai học sinh



- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình.


- Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận
xét theo hướng dẫn của giáo viên


- Lớp sẽ lần lượt nhận xét về: Có đặc
điểm giống nhau ở phần giữa tàu Mỗi
bên thành tàu có hai hình tam giác giống
nhau, mũi tàu thẳng đứng.


- Lắng nghe giáo viên để nắm được sự
khắc biệt giữa tàu thủy thật và tàu gấp
bằng giấy.


- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và
gấp cắt để được một tờ giấy hình vng.
- Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ
giấy hình vng thành 4 phần bằng nhau
qua từng bước cụ thể như hình minh họa
trong SGK


- Tiếp tục quan sát GV hướng dẫn để
nắm được cách gấp qua các bước ở hình
3, 4, 5, 6, 7 và 8 để có được một tàu thủy
hai ống khói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lên bảng nhắc lại các bước gấp tàu thủy
2 ống khói.



- Giáo viên quan sát các thao tác.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy.
<b>4. Củng cố </b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về nhà làm lại và xem trước bài
mới.


gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khói.
- 2 em nhắc lại lí thuyết về cách gấp tàu
thủy có hai ống khói.


- HS nêu nội dung bài học


- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau
thực hành gấp tàu thủy có hai ống khói
<b>Đạo đức</b>


<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức:


- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ.



- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ.


2. Kĩ năng:Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng biết ơn và kính u Bác Hồ.


<b>II. Đồ dùng </b>


- Tranh minh họa truyện kể.
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>* Khởi động </b></i>


- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Ai
yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên,
nhi đồng


- HS hát tập thể


+ Hãy nêu tên bài hát? - HS nêu


- Vậy Bác Hồ là ai? Tại sao thiếu niên
nhi đồng lại yêu quý bác như vậy? Bài
đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm


hiểu điều đó


- HS nghe


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu:


+HS biết được: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ
đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước
với dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cách tiến hành:


+ GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu
nhiệm vụ cho từng nhóm


- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5
+Các nhóm quan sát và thảo luận tìm


hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét


+ Quê Bác ở đâu? + Quê Bác ở làng Sen- Kim



Liên-Nam Đàn- Nghệ An.


+Bác cịn có những tên gọi nào khác? + HS nêu theo hiểu biết của mình.


+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu
nhi như thế nào?


+ Bác đã có cơng lao như thế nào với
nhân dân ta, đất nước ta?


Kết luận

:

- Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày
19/5/1980. Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có cơng lớn đối với đất nước,
với dân tộc. Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, người đã đọc bản
tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. Bác Hồ
cũng ln quan tâm, u q thiếu nhi, nhân dân Việt Nam ln biết ơn và kính
yêu Người.


* <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác.


- Mục tiêu:HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các
em cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ.


- Cách tiến hành:


- GV kể chuyện - HS chú ý nghe


- Thảo luận - HS thảo luận và nêu kết quả trước


lớp


+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm
giữa


Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế
nào?


+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng
kính u Bác Hồ?


- GV nhận xét, khen ngợi HS
Kết luận:


- Lớp nhận xét, bổ sung
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ


và Bác Hồ cũng rất yêu qúi các cháu,
quan tâm đến các cháu thiếu nhi.


- Để tỏ lịng kính u Bác Hồ, thiếu nhi
cần ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác
Hồ dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng.


- Cách tiến hành:


- Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy



+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong
5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.


- HS thảo luận nhóm
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ


dạy thiếu niên, nhi đồng


- Đại diện nhóm trình bày
- Hướng dẫn thực hành:


+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác
Hồ dạy.


+ Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh,
ảnh về Bác Hồ.


<b>4. Củng cố </b>


- Nêu ý nghĩa của truyện - HS nêu


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt
cho tiết sau.


<b>Thủ cơng</b>


<b>GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHĨI (Tiết 2)</b>



<b>I.Mục tiêu </b>


-Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


-Gấp được tàu thủy hai ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng. Tàu thuỷ
tương đối cân đối.


-Hứng thú với giờ học gấp giấy.


<b>II .Chuẩn bị</b> - GV: Mẫu tàu thuỷ được gấp bằng giấy có kích thước đủ
lớn .


Tranh quy trình gấp tàu thuỷ bằng giấy.
- HS: Giấy màu, kéo, hồ.


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài</b> Ghi tên bài<b>“ Gấp</b>
<b>tàu thuỷ (t2)”.</b>


<b>b.Hướng dẫn học sinh hoàn thành</b>
<b>sản phẩm</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp ở
tiết 1



-Học sinh để đồ dùng lên bàn.


-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV tổ chức cho HS thực hành gấp
tàu thuỷ theo nhóm.Trong q trình
HS thực hành, GV đến các nhóm
Q.sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những HS
cịn lúng túng.


*<b>Trưng bày sản phẩm</b>
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
<b>4 Củng cố- Dặn dò</b>


-GV nhận xét chung cách thực hiện
gấp tàu thủy 2 ống khói.


-Nhận xét tiết học.


+B2: gấp lấy điểm giữa và 2 đường
dấu gấp gấp giữa hình vng.


+B3: gấp thành tàu thủy 2 ống khói.
- HS thực hành gấp theo nhóm.


-HS trưng bày sản phẩm.


-HS bình chọn sản phẩm theo mức
độ <i><b>hoàn thành – chưa hoàn thành.</b></i>



<b>Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi.


-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
-Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.


<b> *KNS: </b>-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- KN làm chủ bản thân.


- KN giao tiếp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


-Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan hô hấp
-Phiếu giao việc, một số dụng cụ bác sĩ (băng giấy)
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2.Bài cũ</b>


-Nêu lợi ích của việc tập thở vào buổi
sáng?


-Nêu những việc nên làm để bảo vệ


cơ quan hô hấp.


-Nhận xét.
<b>3.Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>ghi tên bài
<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


-3 học sinh lên bảng


+Tốt cho phổi và sức khỏe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


-GV HD HS hoạt động theo nhóm
đơi: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội
dung hoạt động 1


+Em hãy nêu các bộ phận của đường
hơ hấp?


-GV phát phiếu cho từng nhóm HS,
u cầu mỗi HS nêu 1 bệnh mà mình
biết.


-GV ghi lên bảng.
-Nhận xét, bổ sung.


Kết kuận: Các bệnh đường hô hấp
thường gặp là: ho, viêm họng, viêm


phế quản, viêm phổi. . .


-Chuyển ý


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Làm việc với SGK
-Em có nhận xét gì về cách ăn mặc
của các bạn trong tranh? Phù hợp với
thời tiết không?


-Dựa vào đâu em biết điều đó?


-Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc
áo trắng? Theo em vì sao bạn ho và
đau họng? Bạn này cần làm gì ?


-Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước
lạnh … thì chuyện gì có thể xảy ra?
Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh
đường hơ hấp?


Kết luận 2: Giữ VS cá nhân, mặc
ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi
và họng.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tổ chức trò chơi “Bác
sỹ”.


-Cho học sinh sắm vai.


+BS: lắng nghe và KL đưa ra lời


khuyên đúng 3 bệnh nhân: thưởng 1
cái mũ BS. Nếu sai thì dừng lại thay
BS khác.


+Bệnh nhân kể triệu chứng mà mình
gặp phải.


-Tổng kết bài:
<b>4. Củng cố- Dặn dò</b>


-Nhắc lại nội dung bài học.


-Mỗi bàn HS nối tiếp viết tên các
bệnh đường hô hấp , thi đua nhanh
và nhiều.


+Mũi, khí quản, phế quản, phổi.
-HS chuyền tay nhau ghi “Các bệnh
đường hô hấp ”


- Nhận xét.


-Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu
theo nhóm đơi.


+1 bạn mặc áo sơ mi, 1 bạn mặc áo
ấm.


+Bạn mặc áo ấm là đúng, lá cây



baycó gió mạnh.


-Bị rát họng và đau.


-Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ.
- Dễ bị viêm họng, giữ ấm cơ thể,
giữ VS mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm,
thống khí, tránh gió lùa, ăn uống
đủ chất, tập TD thường xuyên.


-2 học sinh nhắc lại


-HS xung phong sắm vai bác sỹ, 1
số HS sắm vai bệnh nhân, thực hiện
việc khám chữa bệnh viêm họng
(cách đề phịng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-<b>GDTT</b>: Giữ gìn VS cá nhân và vệ
sinh MT, mặc trang phục phù hợp
theo mùa.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Nhận xét tiết học.


bệnh nhân.


<b>Toán </b>


<b> </b> <b>ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA</b>
<b>I. Mục tiêu </b> Giúp HS



- Ôn tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 )


- Biết tính nhẩm thương của các số trịn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 ( phép chia
hết )


- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm bài tập thành thạo.
<b>II. Chuẩn bị</b> HS : Bảng con ,phấn,vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>- 2 HS giải bài tập 3,4
- GV cùng HS nhận xét.
<b> 3. Bài mới </b>


* GT bài – Ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học
+ HD học sinh làm bài tập


Bài 1 : Yêu cầu HS làm được các
phép tính chia trong phạm vi các bảng
đã học


- HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu cách làm
- HS làm vào SGK
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi


truyền điện



- HS chơi trò chơi nêu kết quả


4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15
12 : 4 = 3 12 : 2 = 6 15 : 3 = 5
12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3
- GV nhận xét sửa sai cho HS


Bài 2 : Củng cố cách tính nhẩm
thương của các số tròn trăm


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc phần mẫu
- HS thực hiện bảng con


400 : 2 = 200 800 : 2 = 400
600 : 3 = 200 300 : 3 = 100
400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
- GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần giơ


bảng


Bài 3 : Củng cố cách giải tốn có lời
văn liên quan đến phép chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Giải


Mỗi hộp có số cốc là :
24 : 4 = 6( cốc )



Đáp số : 24 cái cốc
Bài 4 : Củng cố các phép nhân, chia,


cộng đã học


- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm và nêu miệg


24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10


21 8 40 28
16 : 2 24 + 4 3 x 7
<b>4. Củng cố - Dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà chuẩn bị bài sau


<b>Tiếng Anh</b>


<b>( GV bộ mơn soạn giảng)</b>
<b>Chính tả ( Nghe viết)</b>
<b> CƠ GIÁO TÍ HON</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cơ giáo tí hon”.


- Biết phân biệt s/x (hoặc ăng/ăn); tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi


tiếng đã cho âm đầu là x/s (ăng/ăn).


- GD học sinh ý thức rèn chữ viết.


<b>II.Chuẩn bị</b> GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
HS : Vở chính tả,bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>3 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khửu tay...
- Bạn nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


<b>* GT bài</b> – Ghi đầu bài
<b>*Hướng dẫn nghe viết</b>
Hướng dẫn HS chuẩn bị


- GV đọc lần lượt đoạn văn - Lớp chú ý nghe


- 2HS đọc lại bài


+ Đoạn văn có mấy câu? - 5 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Viết lùi vào một chữ.


+ Tìm tên riêng trong đoạn văn - Bé- tên bạn đóng vai cơ giáo.


- GV đọc một số tiếng khác mà HS dễ


viết sai


<b>* Viết bài</b>


- Lớp viết bảng con + 2 HS lên bảng
viết .


- GV đọc chính tả - HS viết bài


- GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi.


*<b>GV chấm bài nhận xét bài viết</b>
*<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của
bài


- 1 HS lên bảng làm mẫu
- Lớp làm bài vào vở
- GV phát phiếu cho 5 nhóm lên làm


bài


- Đại diện các nhóm dán bài làm nên
bảng, đọc kết quả


- Lớp + GV nhận xét.
- Lời giải đúng:



- Xào: Xào rau, xào xáo....
Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất...
- Xinh, xinh đẹp, xinh tươi...
Sinh, học sinh, sinh ra...
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố cách thực hiện phép tính với số có 3 chữ số khơng nhớ
- Vận dụng làm đúng các bài tập


- HS u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị </b>HS:VBToán


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>
<b>*Giới thiệu bài</b>
<b>*HD làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>: Đặt tính và tính:


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV sửa bài nhận xét, choHS.


<b>Bài 2:</b> GV nêu đề tốn


Lan có 54 tấm ảnh. Bình có ít hơn
Lan 8 tấm ảnh. Hỏi Bình có bao
nhiêu tấm ảnh?


- HD HS tìm hiểu đề tốn


- Cho lớp làm vở, 1 em làn bảng
làm.


- Chấm 5 vở , nhận xét
Bài 3: Điền số


GV sửa bài nhận xét – tuyên dương
nhóm làm tốt


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


542 425 567 794 694


127 118 258 356 237


415 307 309 438 457


    


- Một số HS nêu.



-1HS giải bảng lớp - Lớp giải vào vở:
Bài giải


Số tấm ảnh Bình có là:
54 – 8 = 46(tấm ảnh<i> )</i>
Đáp số: 46 tấm ảnh


- 2 HS nêu


Số bị trừ 575 <b>375</b> 622 950


Số trừ 426 246 <b>398</b> 211


Hiệu <b>149</b> 129 224 <b>739</b>


<b>Đạo đức</b>


<b> KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc


-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiều nhi và tình cảm của thiếu nhi đồi
với Bác Hồ


-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tư liệu “ Cuộc đời và sự nghiệp Bác Hồ”



- Một số tranh ảnh về hoạt động của Bác đối với thiếu nhi . Một số bài thơ, bài
ca dao, mẫu chuyện, bài hát, đoạn phim tư liệu về bác…


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ</b>


Tiết trước học đạo đức bài gì?
- Gọi HS đọc phần kết luận
Gv nhận xét - đánh giá
<b>3. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>
<b>b. Phát triển bài</b>


Hát


Kính yêu Bác Hồ.
2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* <b>Hoạt động </b> Nghe nói về Bác Hồ
Chia lớp làm 4 nhóm .


- Y/c học sinh mở VBT cùng thảo
luận nội dung bài tập về nhà.


- Thảo luận và đại diện nhóm lên
bảng trình bày phần chuẩn bị ( có thể


sắm vai cốt truyện, đọc thơ, hát…về
Bác)


- GV nhận xét, bổ sung thêm các
nhóm báo cáo của các nhóm, chốt lại
ý đúng


- HD HS thảo luận thêm về Bác theo


một số câu hỏi gợi ý sau:


- Bác sinh vào ngày, tháng, năm


nào?


- Quê Bác ở đâu?


- Em còn biết tên nào khác của Bác?


- Tình cảm của Bác dành cho các
cháu thiếu nhi như thế nào ?


Giáo viên tổng kết hoạt động 1


<b>Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ “</b>
<i><b>Tìm hiểu về Bác Hồ”</b></i>


Thi theo nhóm


<b>Câu 1:</b> Trong các tên gọi sau tên nào


là tên Bác Hồ?


a.Nguyễn Sinh Sắc
b. Nguyễn Sinh Cung
c. Nguyễn Sinh Khiêm
d. Nguyễn Sinh Từ


<b>Câu 2</b>: Tên nào sau đây không phải
tên gọi của Bác?


a.Nguyễn Tất Thành
b.Nguyễn Ái Quốc
c.Nguyễn Văn Thanh
d.Hồ Chí Minh


<b>Câu 3:</b> Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn
độc lập vào năm nào?


a.1945 c.1956
b.1954 d.1950


<b>Câu 4</b>: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn
độc lập ở đâu?


HS chia nhóm thảo luận


-HS thảo luận nhóm – cử đại diện


báo cáo phần chuẩn bị bài tập ở nhà



- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


-Bác sinh vào ngày 19 tháng 5 năm


1890.


-Quê Bác ở Làng Sen, Kim Liên,
Nam Đàn, Nghệ An.


-Tên khác của Bác là Thàu Chín,
Anh Ba, Ơng Ké, Nguyễn Tất
Thành, Hồ Chí Minh…


- HS nêu


Mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua
Đáp án b


Đáp án c


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a.Hà Nội


b.Quảng trường Ba Đình
c.Thành phố HCM


d.Đà Nẵng


*Hãy hát, múa, kể chuyện về Bác ?
<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>



<b>- </b>Bản thân em đã thực hiện được gì


để tỏ lịng kính u Bác Hồ


<b>GDHS</b>: chăm ngoan, học giỏi, ln


có thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
-Giáo viên nhận xét chung tiết học.


Đáp án b


- Đại diện nhóm lên bảng thực hiện
Lớp nhận xét, tuyên dương


- 3 học sinh nêu – cả lớp theo dõi
nhận xét.


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>MÚA HÁT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS múa được các bài múa tập thể.


- HS có kĩ năng múa đúng các động tác theo lời của bài hát.
- GD học sinh tính đồn kết với bạn bè.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- GVBài bài hát, Bài múa …
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức : </b>Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>Gọi 2 học sinh


Hát lại bài hát để chuẩn bị học múa?
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>*</b></i> GTB - Ghi bảng


Hoạt động 1 : Hướng dẫn mẫu


- GV chia lớp thành 2 nhóm - HS xếp thành 2 hàng dọc


- GV hớng dẫn các động tác múa - HS quan sát và nhớ động tác


- GV cho HS tập theo nhóm
- GV quan sát và hướng dẫn thêm
Hoạt động 2 : Thực hành


- GV mở nhạc cho HS nghe - HS nghe lại lời và giai điệu bài hát


- GV hướng dẫn tập theo nhạc - HS tập theo nhạc


- Luyện theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhận xét


- GV và HS bình chọn nhóm biểu diễn
xuất sắc nhất.



- GV đánh giá chung
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


GV tổng kết và dặn dò học sinh


<b>Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018</b>
<b>Thể duc</b>


<b>( GV bộ môn soạn giảng)</b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>( GV bộ môn soạn giảng)</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>VIẾT ĐƠN</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội. Mỗi HS viết được một lá
đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.


-Biết trình bày đơn theo mẫu
-Tự hào về truyền thống đội


- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm bài tập thành thạo.
<b>II. Chuẩn bị</b> GV: Mẫu đơn


HS : Vở BT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> - 2 – 3 HS nhắc lại mẫu đã học tiết trước
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


* GT bài – Ghi đầu bài
* Hoạt động dạy học


+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài


- Các em cần viết đơn vào đội theo
mẫu đơn đã học trong tiết tập
đọc,nhưng có những nội dung khơng
thể viết hồn tồn như mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Phần nào khơng nhất thiết viết hồn
tồn theo mẫu? vì sao?


- Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội
(đội TNTP – HCM)


+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn...
+ Tên của đơn: Đơn xin...



+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn....
+ Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của
người viết đơn


+ Học sinh lớp nào?....
+ Trình bày lý do viết đơn


+ Trong các ND trên, phần lý do viết
đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những
nội dung không cần viết theo mẫu.
Mỗi người có một nguyện vọng và lời
hứa riêng


- GV quan sát, HD thêm cho HS - HS viết đơn vào giấy rời.


- 1 số HS đọc đơn
- Lớp nhận xét.
GV nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


<b>Tốn</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận
biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn.



- Rèn kĩ năng xếp, ghép hình đơn giản.
- GD học sinh ý thức học bài.


<b>II. Chuẩn bị</b> GV : 4 hình tam giác như SGK
HS : Vở BT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> - 1 HS làm BT 3
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Hướng dẫn HS làm bài tập


Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị
của biểu thức và trình bày theo hai
bước.


- HS nêu yêu cầu bài tập


- 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở
a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm


cho HS


b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30



- GV nhận xét – sửa sai - Lớp nhận xét bài của bạn.


Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số
phân bằng nhau của đơn vị.


- HS nêu yêu cầu của BT


- HS làm miệng và nêu kết quả
+ Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở


hình a?


- Khoanh vào ẳ số vịt ở hình a
+ Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt


hình b?


- Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b.


GV nhận xét - Lớp nhận xét


Bài 3: Yêu cầu giải được tốn có lời
văn.


- HS nêu u cầu BT
- GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn


và giải


- HS phân tích bài tốn



- 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm
vào vở.


Bài giải


Số HS ở 4 bàn là :
2 x 4 = 8 (HS)


Đ/S: 8 HS


- GV nhận xét, sửa sai cho HS - Lớp nhận xét.


Bài 4: Yêu cầu HS xếp ghép hình theo
đúng mẫu.


- HS nêu yêu cầu BT.


- HS dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép
được hình cái mũ.


- GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


<b>Âm nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Luyện Tiếng Viết</b>



<b>ÔN: TỪ NGỮ VỀ THIÊU NHI. ƠN TẬP CÂU:AI LÀ GÌ?</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


- Củng cố mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của
trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .


- Ôn kiểu câu ai ( cái gì, con gì ) là gì ?


- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm bài tập thành thạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: vở Luyện từ và câu lớp 3


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b> </b>- 2 HS đọc lại bài tập 1,2
- GV, HS nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


* <b>Giới thiệu bài</b> – Ghi đầu bài.
* <b>HD học sinh làm bài tập</b>


Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước các từ
chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng.


a. trẻ em b. trẻ con c.nhóc con
d. trẻ ranh e. trẻ thơ g. thiếu nhi


-GV nhận xét.


Bài 2: Điền tiếp các từ chỉ phẩm chất tốt
của trẻ em.


<b>-</b> Ngoan ngoãn, thông minh , tự tin …


-GV nhận xét.


Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận TLCH
Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận TLCH
Là gì? ( hoặc là ai?) trong mỗi câu sau:
-Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc
trẻ em trong gia đình.


-Thầy cơ giáo là những người dạy dỗ trẻ
em ở trường.


-Trẻ em là tương lai của đất nước và của
nhân loại.


- GV nhận xét, kết luận.


Bài 4: Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để
hồn thành câu kiểu Ai là gì?


-Con trâu là …
-Hoa phượng là…


-…là đồ dùng học tập của học sinh.



<b>- </b>HS đọc yêu cầu, làm bài.


<b>-</b>Chọn a, e, g.


<b>-</b>HS làm bài.


-nhanh nhẹn, lễ phép, chăm chỉ,
sáng tạo , hồn nhiên…


- HS làm bài.


- Lên bảng trình bày.


- Cha mẹ, ơng bà là những người chăm
sóc trẻ em trong gia đình.


-Thầy cơ giáo là những người dạy dỗ
trẻ em ở trường.


-Trẻ em là tương lai của đất nước và
của nhân loại.


-HS làm bài vào vở, 3 HSlên bảng
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhận xét, kết luận.
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.



- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.


Thước bút…


<b>Hoạt độngtập thể cuối tuần</b>
<b>ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


-Thấy được những nhược điểm trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng của tuần tới.


- Giáo dục HS có ý thức chấp hành nghiêm túc nội qui qui định do trường lớp đề
ra.


<b>II. Nội dung</b>


<b>1</b>. <b>Đánh giá công tác tuần 1</b>


* Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần
* Lớp trưởng nhận xét các tổ


* GV nhận xét chung


- Nền nếp: các em thực hiện tương đối tốt mọi nội quy của trường ,lớp ,Đội đề
ra.


+ Xếp hàng ra vào lớp nhanh ,gọn.
+ Biết truy bài đầu giờ.


*<b>Một số tồn tại</b>



- Mốt số em ý thức học chưa tốt:
- Chữ viết xấu:.


*<b>GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau</b>
<b>2</b>. <b>Phương hướng tuần 3:</b>


- Duy trì sĩ số nề nếp lớp .


- Ngồi trong lớp khơng được nói chuyện riêng.
-Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định.


- Nhắc nhở HS đi học ăn mặc sạch sẽ.
- Khơng ăn q.


- Chăm sóc cây xanh trong phịng học .


-Qn triệt HS khơng được nói tục chửi thề, lễ phép với thầy cô và người lớn.
-Nhắc nhở HS lao động vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

×