Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số lớp 10 NC tiết 2: Mệnh đề & mệnh đề chứa biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại Số 10 Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ & MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN. . Tiết 2: 1) Mục tiêu: Giúp học sinh Về kiến thức: + Nắm được khái niệm mệnh đề chứa biến, nhận biết được một câu chứa biến có phải là mệnh đề hay không. + Nắm được ý nghĩa các ký hiệu  ,  và cách gán các ký hiệu này vào mệnh đề chứa biến Về kỹ năng: + Biết lập mệnh đề từ một mệnh đề chứa biến. + Biết gán các ký hiệu ,  vào mệnh đề chứa biến để được một mệnh đề . + Biết cách phủ định một mệnh đề có chứa các ký hiệu ,  . 2) Chuẩn bị: + Học sinh thuộc bài cũ và làm bài tập đầy đủ. 3) Phương pháp: Dẫn dắt, gợi mở, từ đó hình thành khái niệm Giáo viên Học sinh Ghi bảng + Cho một vài ví dụ có chứa biến rồi + Chưa biết đúng hay sai 5. Khái niệm mệnh đề chứa biến : xét tính đúng – sai của chúng + P(n): “ n chia hết cho 3 ” Q(x): “ 2x > x + 3 ” + Gán cho biến một giá trị nào đó, + P(6) đúng, Q(1) sai cho học sinh nhận xét? + P(6), Q(1) đúng hay sai ? + Các câu như vậy gọi là mệnh đề + P(n), Q(x) gọi là mệnh đề chưa chứa biến biến + Làm nhanh H4. (1) sai nếu ta phát hiện được một giá trị x0 sao cho P(x0) sai. (2) sai nếu không có giá trị nào làm cho (2) thoả mãn . + Cho ví dụ. (i) sai, chẳng hạn n = 5 (ii) đúng, chẳng hạn x =. 1 2. 6. Các ký hiệu ,  : Ta thường gán các ký hiệu ,  vào trước các mệnh đề chứa biến để được một mệnh đề. Và viết x  X , P(x) (1) x  X , Q(x) (2) +Ví dụ: i/ n  A , n chia hết cho 3 ii/ x  A , x + 1 < 2. + Làm nhanh H5, H6 +Một học sinh cho ví dụ, một học sinh phủ định lai mệnh đề đó. 7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa ký hiệu ,  : + Làm nhanh H7. * Củng cố: Nắm kiến thức đã học Bài tập về nhà: 4,5 trang 9. Lop10.com. + Phủ định của (1): x  X , P ( x) + Phủ định của (2): x  X , Q( x).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×