Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Toán 7 - Đề kiểm tra 1 tiết đại số chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Nguyễn Du

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



Họ và tên:……….

<b>Mơn: Tốn lớp 7</b>



Lớp:…………

Thời gian: 45’



(khơng kể thời gian giao đề)



<b>A- Trắc nghiệm:</b>

(3 điểm)

<b>Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.</b>


<b>Bài 1</b>



<b>Bài 1</b>

<b>.</b>

<b>.</b>

Điểm số của một lớp trong bài kiểm tra môn Sinh được ghi lại như sau:



7

5

5

8

7

7

6

7

9

7



8

9

7

6

7

9

5

7

7

8



Câu 1:



Câu 1:

Bảng trên được gọi là

Bảng trên được gọi là


A.



A. b

bảng “tần số”

ảng “tần số”.

.

B. b

B.

bảng thống kê số liệu ban đầu

ảng thống kê số liệu ban đầu.

.


C.



C.

bảng “phân phối thực nghiệm”

b

ảng “phân phối thực nghiệm”.

.

D.

D

. b

bảng dấu hiệu.

ảng dấu hiệu.


Câu 2: Mo của dấu hiệu là



A. 5. B. 6. C. 7.

D. 8.


Câu 3:




Câu 3:

Các giá trị khác nhau là

Các giá trị khác nhau là


A.



A. 5.

5.

B.

B.

5;

5; 6;

6;

7.

7.

C. 5; 6;

C. 5;

6;

7; 8.

7; 8.

D.

D.

5;

5; 6;

6;

7; 8; 9.

7; 8; 9.


<b>Bài 2.</b>



<b>Bài 2.</b>

Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:



Số cân nặng (x)

28

30

31

32

36

45



Tần số (n)

3

2

4

7

3

1

N = 20



Câu 4:



Câu 4:

Dấu hiệu điều tra ở đây là

Dấu hiệu điều tra ở đây là


A.



A. số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp

số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp

B.

B. một lớp

một lớp

C.

C. số cân nặng

số cân nặng D.

D. mỗi học sinh

mỗi học sinh


Câu 5:



Câu 5: Số

Số các giá trị của dấu hiệu

các giá trị của dấu hiệu là


A. 6



A. 6.

.

B. 20.

B.

20.

C. 7.

C.

7.

D. 3.

D. 3

.



Câu



Câu

6

6

:

:

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là



A. 20.

B. 21.

C. 6.

D. 3.




Câu



Câu

7

7

:

:

Tần số học sinh có cân nặng 36kg là



A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.



Câu



Câu

8:

8:

Mốt của dấu hiệu là



A. 30.

B. 45.

C. 31.

D. 32.



<b>Bài 3:</b>

Điền vào chổ trống trong các câu sau:



a. Số lần suất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là ... của giá trị,


kí hiệu là ...



b. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số ... trong bảng tần số, kí hiệu là ...


a. ..., ...



b. ..., ...


<b>B- Tự luận:</b>

( 7 điểm)



<b>Bài 4:</b>

(6 điểm)

Tuổi nghề của một số cơng nhân trong xí nghiệp sản xuất được ghi lại như sau:



5

3

6

7

7

6

6

6

6

6



7

5

8

5

3

7

7

5

4

6




4

8

5

8

6

4

6

4

5

8



6

6

7

4

7

8

5

3

8

5



8

4

3

7

5

6

7

7

6

8



a) Dấu hiệu thống kê là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ?


b) Lập bảng "tần số". Tính số trung bình cộng. Xác định mốt



c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn tuổi nghề của một số cơng nhân trong xí nghiệp. Nhận xét biểu đồ.


<b>Bài 5</b>

<b> :</b>

<b>: </b>

(1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” mơn tốn của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

(1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” mơn tốn của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:



Điểm (x)



Điểm (x)

5

5

6

6

9

9

10

10



Tần số (n)



Tần số (n)

2

2

5

5

2

2

n

n



Biết điểm trung bình cộng bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Ma trận đề kiểm tra mơn Tốn:</b>



<b>Chủ đề</b>

<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b><sub>CĐ thấp</sub></b>

<b>Vận dụng</b>

<b><sub>CĐ cao</sub></b>

<b>Cộng</b>


Thu thập số



liệu thống kê,


bảng tần số.




Nhận biết được


dấu hiệu điều tra,


biết được số các


giá trị, số các giá


trị khác nhau, tần


số tương ứng



Hiểu cách lập


bảng “tần số“


tính sơ trung bình


cộng và xác định


mốt.



<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b>


<b>Tỷ lệ %</b>



<b>C1,2,3,4,5,6,7.</b>


<b>B3a. B4a</b>



<b>3,25</b>


<b>32,5%</b>



<b>B4b</b>


<b>3,0</b>


<b>30%</b>



<b>10</b>


<b>6,25</b>


<b>62,5%</b>



Biểu đồ, số



trung bình


cộng.



Nhận biết được


khái niệm và


cách tìm mốt của


dấu hiệu



Vận dụng bảng


tần số để vẽ biểu


đồ



Vận dụng cơng


thức trung bình


cộng để tìm giá


trị của đấu hiệu


<b>Số câu</b>



<b>Số điểm</b>


<b>Tỷ lệ %</b>



<b>C8. B3b</b>


<b>0,75</b>


<b>7,5%</b>



<b>B4c</b>


<b>2,0</b>


<b>20%</b>




<b>B5</b>


<b>1,0</b>


<b>10%</b>



<b>4</b>


<b>3,75</b>


<b>37,5%</b>



<b>Tổng</b>

<b>11</b>



<b>4,0</b>


<b>40%</b>



<b>1</b>


<b>3,0</b>


<b>30%</b>



<b>1</b>


<b>2,0</b>


<b>20%</b>



<b>1</b>


<b>1,0</b>


<b>10%</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Hướng dẩn chấm:



A- Trắc nghiệm: 3 điểm - mỗi câu 0,2

5 điểm




<b>Bài</b>

<b>1</b>

<b>2</b>



<b>Câu</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>



<b>Đáp án</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>D</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>B</b>

<b>D</b>



<b>Bài 3:</b>

a. Tần sô, n.

b. lớn nhất, M

0

B- Tự luận: 7 điểm



Câu

Nội dung

Biểu



điểm


<b>Bài 4</b>

<b><sub>a (1đ)</sub></b>

- Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi cơng nhân

trong xí nghiệp



- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 6



0,5 đ


0,5 đ


<b>b (3đ)</b>



Tuổi (x)

3

4

5

6

7

8



N=50



Tần số (n)

4

6

9

13

10

8



Đúng mỗi tần số cho 0,25 đ



1,5 đ




Tính đúng số trung bình bằng 5,86

1 đ



Xác định đúng mốt M

0

= 6

0,5 đ



<b>c (2đ)</b>



- Vẽ đúng biểu đồ


- Cân đối, sạch sẽ, đẹp



0.75 đ


0,25 đ



Nhận xét : (chính sát, hợp lí)

1 đ



<b>Bài 5</b>

5.2 6.5 9.2 10.n



6,8


2 5 2



<i>X</i>



<i>n</i>







  



5.2 6.5 9.2 10.n 6,8(2 5 2

<i>n</i>

)






  



58 10.

<i>n</i>

6,8.(9

<i>n</i>

)



58 10.

<i>n</i>

61, 2 6,8.n



3, 2.

<i>n</i>

3, 2





<i>n</i>

1



0,25đ


0,25đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Bảng mô tả:</b>


Bài 1.



Câu 1: Biềt được khái niệm

b

b

ảng thống kê số liệu ban đầu

ảng thống kê số liệu ban đầu

.

.


Câu 2: Biết tìm mốt của đấu hiệu.



Câu 3: Biết xác định c

ác giá trị khác nhau.

ác giá trị khác nhau


Bài 2.



Câu 4: Biết xác định

dấu hiệu

dấu hiệu.



Câu 5: Biết xác định s

các giá trị của dấu hiệu.

các giá trị của dấu hiệu



Câu 6: Biết xác định sô các giá trị khác nhau của dấu hiệu


Câu 7: Biết xác định tần số của giá trị.




Câu 8: Biết xác định mốt của dấu hiệu.


Bài 3.



a. Biết định nghĩa và kí hiệu của tần số của giá trị.


b. Biết định nghĩa và kí hiệu của mốt của dấu hiệu.


Bài 4.



a. Biết xác định

dấu hiệu

dấu hiệu.



b. Hiểu cách lập bảng tần số, tính sơ trung bình cộng và xác định mốt.


c. Vận dụng bảng tần số vào vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ.



Bài 5.



</div>

<!--links-->

×