Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Đại số lớp 10 Chương III: Phương trình hệ phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.34 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. Chương III : phương trình hệ phương trình Đ1. Đại cương về phương trình TiÕt theo PPCT : tiÕt 17,18 TuÇn d¹y : tuÇn I. Môc tiªu - Gọc sinh nắm được khái niệm phương trình một ẩn , điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả. - Biết cách xác định điều kiện của phương trình II. Néi dung bµi häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ? Nêu 1 số phương trình đã học ở cấp dưới ?. Hoạt động 2: GV: Nêu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.. I. Khái niệm phương trình 1. Phương trình một ẩn Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biÕn cã d¹ng f(x)=g(x) f(x), g(x) lµ nh÷ng biÓu thøc cña x f(x) lµ vÕ tr¸i g(x) lµ vÕ ph¶i +) x0 là nghiệm của phương trình nếu mệnh đề f(x0) =g(x0) là mệnh đề đúng +) Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình Nếu phương trình nào không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình đó vô nghiệm.. 2. Điều kiện của một phương trình - Là điều kiện để 2 vế của phương trình ? Tìm điều kiện của phương trình trong có nghĩa HDD3 : H§ 3 ? Tìm điều kiện của phương trình ? BiÓu thøc n»m ë trong c¨n cã nghÜa x khi nµo ? a) 3-x2 = 2 x ? BiÓu thøc n»m ë mÉu cã nghÜa khi §K: 2-x>0  x  2 nµo ? ? Học sinh là hoạt động 2 SGK?. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly b). 1.  x3 x2 1 x 2  1  0  x  1 §K:    x  3 x  3  0. ? Lấy ví dụ về phương trình nhiều ẩn. ? Lấy ví dụ về phương trình chứa tham sè? Hoạt động 3: ? Tìm nghiệm của phương trình (1) và nghiệm của phương trình (2). So sánh tập nghiệm của 2 phương trình đó? ? Phát biểu khái niệm 2 phương trình tương đương?. GV: Nêu định lý các phép biến đổi tương đương.. 3. Phương trình nhiều ẩn VD:a) 3x-5y=8 b) 2x2-3y+9z=1 4. Phương trình chứa tham số VD: a) 2(m+x)=3 b) (m-1)x2-2x+m=0 II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả H§4 :T1= 0,-1 . T2= 0,-1 1. Phương trình tương đương Hai phương trình được gọi là tương ®­¬ng khi chóng cã cïng tËp nghiÖm 2. Phép biến đổi tương đương §Þnh lý: Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của phương trình thì ta được phương trình mới tương đương a)Cộng hoặc trừ 2 vế của phương trình víi cïng mét biÓu thøc b) Nhân hoặc chia 2 vế của phương tr×nh víi 1 sè kh¸c 0, hoÆc víi 1 biÓu thøc lu«n cã gi¸ trÞ kh¸c 0 KH:  3. Phương trình hệ quả SGK. ? Chuển vế , đổi dấu là ta đã dùng phép biến đổi tương đương nào ? GV: Nêu khái niệm về phương trình hệ qu¶ . ? Nêu ví dụ về phương trình hệ quả?. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. Hoạt động 4: ? Nhắc lại khái niệm phương trình tương đương và phương trình hệ quả ? so sánh tập nghiệm của phương trình 3 với phương trình 1 và phương trình 2?. Bµi tËp Bµi 1 Gọi phương trình 3x=2(1) 2x=3(2) Ta cã T1 = 2/3 T2 = 3/2 a) Không phải là phương trình tương đương vì khi cộng từng vế phương trình 1 và 2 ta được phương trình : 5x=5 (3) T3= 1 b) Không phải là phương trình hệ quả. Bµi 3: a) §K: 3-x  0  x  3 ? Xác định điều kiện của phương trình, Phương trình có nghiệm x=1 b) §K: x=2 . NghiÖm t×m ®­îc cã tho¶ m·n ®iÒu Nghiệm của phương trình x=2. kiÖn kh«ng ? c) §K: x>1 ? kết luận nghiệm của phương trình ? Nghiệm của phương trình : x=3 x  1 x  2. d) §K: . Phương trình vô nghiệm Bµi 4: Giải các phương trình sau: a) §K: x  3 Phương trình có nghiệm x=0 b) §K: x  1 . Phương trình có nghiệm x=3/2 c) §K: x>2 . Phương trình có nghiệm x=5 d) §iÒu kiÖn x>3/2 Phương trình vô nghiệm III. Cñng cè - Học sinh về nhà học bài hiểu khái niệm phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả, làm bài tập để rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của phương trình - Lµm bµi tËp 2. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. Đ2. phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai TiÕt theo PPCT : tiÕt 19,20,21 TuÇn d¹y : tuÇn I. Môc tiªu: a) VÒ kiÕn thøc: - Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, định lí Viet - Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. - Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. b) VÒ kÜ n¨ng: - Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai mét Èn. - Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn gi¶n. - Thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. II. Néi dung bµi häc Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 :  Tæ chøc cho hs tù «n tËp kiÕn thøc cò. ? Cho biÕt d¹ng cña pt bËc nhÊt mét Èn? ? Gi¶i & BL pt sau : m(x – 5) = 2x – 3 ? Nªu b¶ng tãm t¾t vÒ gi¶i vµ BL pt ax +b=0 Hoạt động 2: Gi¶i vµ biÖn luËn pt bËc hai: ax2 + bx + c = 0.  Tæ chøc cho hs tù «n tËp kiÕn thøc cò. ? Cho biÕt d¹ng cña pt bËc hai mét Èn? ? Gi¶i & BL pt sau : mx2 – 2mx + 1 = 0. I. Ôn tập về phương trình bậc nhất bËc hai 1.Phương trình bậc nhất ax + b = 0.. 2. Phương trình bậc hai Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiÖm khi. a)  = 0 b) a = 0 vµ b  0  a  0    0 c)   a  0   b  0. ? Nªu b¶ng tãm t¾t vÒ gi¶i vµ BL pt ax2 Bíc 1. XÐt m = 0 Bíc 2. XÐt m  0 + bx + c = 0. Lop10.com. d) kh«ng x¶y ra.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. - TÝnh  ' - XÐt dÊu  ' vµ kÕt luËn sè nghiÖm. *  '  0  ... Hoạt động 3: *  '  0  ... §Þnh lý ViÐt vµ c«ng thøc nghiÖm.  Tæ chøc cho hs tù «n tËp kiÕn thøc *  '  0  ... Bíc 3. KÕt luËn cò. ? Phát biểu định lý Viét với pt bậc hai ? - Pt vô nghiệm khi … - Pt cã 1 nghiÖm khi … - Pt cã 2 nghiÖm ph©n biÖt khi ? Víi gi¸ trÞ nµo cña m pt sau cã 2 2 nghiệm dương : mx – 2mx + 1 = 0  Cho häc sinh lµm bt TNKQ sè 1.. ? Cho biết một số ứng dụng của định lý ViÐt. ? Tìm 2 số biết rằng 2 số đó có tổng là 16 vµ tÝch lµ 63.. 3. §Þnh lý viet. Hoạt động 4: Cñng cè kiÕn thøc th«ng qua bµi tËp tæng hîp. Cho pt mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 trong đó m là tham số a) Giải và biện luận pt đã cho. b) Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× phương trình đã cho có 1 nghiÖm. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu. ? Kiểm tra việc thực hiện các bước giải pt bËc hai ®­îc häc cña hs ? - Bước 1. Xét a = 0 - Bước 2. Xét a  0 + TÝnh  ' + XÐt dÊu  ' - Bước 3. Kết luận ? Söa ch÷a kÞp thêi c¸c sai lÇm ? L­u ý hs viÖc biÖn luËn ? Ra bài tập tương tự : bài 2 SGK. II. Phương trình quy về phương tr×nh bËc nhÊt bËc hai 1.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.. Hoạt động 5: ? Hướng dẫn hs nhận dạng pt ax  b  cx  d. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. ? Hướng dẫn hs cách giải và các bước gi¶i pt d¹ng nµy. - Cách 1. Bình phương - Cách 2. Dùng định nghĩa  Lưu ý hs các cách giải và các bước giải pt chứa giá trị tuyệt đối. Hoạt động 6: Ta đã biết dấu của x-3 chưa ? ? Vậy phải làm thế nào ? ? x  3 thì x  3 = ? ? Lúc đó pt tương đương với pt nào ? ? Cho hs làm bài tập tương tự bài số 6 trong sgk. ? Hướng dẫn hs các bước giải pt dạng nµy. - Bước 1 : Điều kiện - Bước 2 : Bình phương dẫn đến pt bËc hai. - Bước 3 : Giải pt bậc hai - Bước 4 : So sánh đk và kết luận nghiệm phương trình. Trị tuyệt đối a khi a  0 *a   a khi a  0 VD: Giải phương trình x  3  2 x  1. 2.Phương trình chứa ẩn dới dấu c¨n. Giải phương trình 2 x  3  x  2 C¸ch 1 :. Hoạt động 7 : Hướng dẫn hs nhận dạng pt ax  b  cx  d và các bước giải pt đó. x20 - Cho hs làm bài tập tương tự bài số 7 pt  2 x  3  ( x  2)2  x 2  6 x  7  0 trong sgk.  x  3  2 (loại), x  3  2 (Lấy). *Vậy pt có nghiệm là : x  3  2 C¸ch 2 : t0. t  2x  3  x . t2  3 2. t2  3 t  2  t 2  2t  1  0 2  t  1  2 (Loại); t  1  2 t2  3  3 2 * t  1 2  x  2. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. Hoạt động 8: Củng cố kiến thức thông qua gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt. Bài toán: Hai vận động viên tham gia cuộc đua xe đạp từ TP HCM đi Vũng Tàu. Khoảng cách từ vạch xuất phát đến đích là 105 km. Do vận động viên thứ nhất đi với vận tốc nhanh hơn vận động viên thứ hai là 2 km/h nên đến đích trước 7,5 phút. Tính vận tốc của mỗi người.. Chän Èn: Gäi vËn tèc cña v®v thø nhÊt lµ x (km/h), ®iÒu kiÖn x > 0 - BiÓu diÔn c¸c dù kiÖn qua Èn: khi đó vận tốc của vđv thứ nhất là x + 2 và thời gian đi hết quảng đờng của mçi v®v t¬ng øng lµ. 105 105 vµ x x+2. - LËp pt: theo gi¶ thuyÕt ta cã pt: 105 105 1 =  x x+2 8. - Giải pt ta đợc: x2+2x-1680=0.  x = -42 (loại)  1  x2 = 40. Gv gióp hs n¾m ®­îc c¸c tri thøc vÒ - KÕt luËn: VËy vËn tèc cña v®v thø phương pháp : hai lµ 40 km/h, cßn vËn tèc cña v®v - Bíc 1 : chän Èn vµ ®k cña Èn thø nhÊt lµ 42 km/h - Bíc 2 : biÓu diÔn c¸c d÷ kiÖn qua Èn. - Bớc 3 : lập phương trình. - Bớc 4 : giải phương trình. - Bíc 5 : kÕt luËn Cho hs làm bài tập tương tự : các bài 3,4 III. Cñng cè toµn bµi C©u hái 1: a) Cho biết các bước giải pt có chứa giá trị tuyệt đối. b) Cho biết các bước giải pt có chứa ẩn dới dấu căn c) Cho biết các bước giải bài toán bằng cách lập pt Câu hỏi 2: Chọn phương án đúng với mỗi bài tập sau: Bµi 1: Ph¬ng tr×nh x4 + 9x2 + 8 = 0 a) v« nghiÖm b) chØ cã 2 nghiÖm ph©n biÖt c) chØ cã 3 nghiÖm ph©n biÖt d) cã 4 nghiÖm ph©n biÖt Bài 2: Phương trình x 1  x  2  x  3 a) v« nghiÖm b) chØ cã 1 nghiÖm c) có đúng 2 nghiệm phân biệt d) có đúng 3 nghiệm phân biÖt +)Bµi tËp vÒ nhµ: c¸c bµi 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. Đ3. phương trình và hệ phương tr×nh bËc nhÊt nhiÒu Èn TiÕt theo PPCT TuÇn d¹y. : tiÕt 22,23,24 : tuÇn. I. Môc tiªu bµi d¹y - HS biết cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn,hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn,hệ 3 pt bậc nhÊt 3 Èn. - Cách giải bài toán bằng phương pháp lập hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhÊt 3 Èn. - Thµnh th¹o c¸ch biÓu diÔn tËp nghiÖm cña pt bËc nhÊt 2 Èn. - Thành thạo các phương pháp giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. - Thành thạo giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình. II. Néi dung bµi häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Gi¶i pt ax + by = c * Tæ chøc cho hs tù «n tËp kiÕn thøc cò (theo nhãm) ? Cho biÕt d¹ng cña pt bËc nhÊt 2 Èn. ? (1; - 2) cã ph¶i l nghiÖm cña pt 3x – 2y = 7 ? pt nµy cßn cã nh÷ng nghiÖm kh¸c kh«ng?. I.Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là ax + by = c (1) trong đó: x và y là hai ẩn sè a, b, c  R a2 + b2 0 +) Khi a=b=0 Ta cã Nếu c  0  phương trình vô nghiệm Nếu c = 0  mọi cặp số (xo, yo) đều là nghiệm phương trình 2 3. ? BiÓu diÔn tËp nghiÖm pt 2x – y = 7. -1. Hoạt động 2. -3. y=2x-7. 2. Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là. 1.Cho biÕt d¹ng cña hÖ 2 pt bËc nhÊt 2 Èn 2x  y  1 2.Gi¶i hpt:  5x  4y  2 3x  y  5  0  6 x  2 y  1  0  2x  y  3  6x  3y  9. a1x + b1y = c1 (3)  a2 x + b2 y = c 2. +)trong đó x , y là ẩn, các chữ còn lại là hệ số +)Nếu tồn tại cặp số (xo, yo) đồng thời là nghiệm của cả 2 phương trình của hệ thì (xo,yo) được gọi là 1 nghiệm của hệ. +)Có 3 cách giải hệ. Đó là giải bằng pp cộng, pp thế và pp toạ độ VD: 12  x=  4x - 3y = 9  5   2x + y = 5 1  y =  5. Hoạt động 3 II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Hệ 3 phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là.  x + 2y = 3 a.  3x + y = 4. a1x + b1y + c1y = d1  a2 x + b2 y + c 2 y = d2 (4) a x + b y + c y = d 3 3 3  3. x + y + z = 2  b. 2x - y - z = 1 -x + y - z = 0 . +)Trong đó x, y, z là ẩn, các chữ còn lại là hệ số +)Nếu tồn tại bộ ba số (xo, yo, zo) đồng thời là nghiệm của cả 3 phương trình của hệ thì(xo, yo, zo) được gọi là 1 nghiệm của hệ.. - Chän Èn: Hoạt động 4 Gọi x (đồng) là giá tiền 1 quả Cñng cè kiÕn thøc quýt,y (đồng) l giá tiền 1 quả cam. (x - Cho biÕt cch gi¶i v cch biÓu diÔn tËp >0, y >0) nghiÖm cña pt bËc nhÊt 2 Èn. - BiÓu diÔn c¸c d÷ liÖu qua Èn. + V©n mua: 10x + 7y = 17800 - Cho biÕt cch gi¶i hÖ 2 pt bËc nhÊt 2 Èn, + Lan mua:12x + 6y = 18000 - hÖ 3 pt bËc nhÊt 3 Èn.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. H§6:Gi¶i c¸c bµi tËp SGK nh»m cñng cè kiÕn thøc.. 10x  7 y  17800 12x  6y  18000 x  800 - Gi¶i hpt ®­îc:  y  1400. - LËp hpt: . - KL Bµi tËp. 7x - 5y = 9 Cho hệ phương trình  14x -10y = 10. Bài 1. Tại sao không cần giải ta cũng kết luận được hệ phương trình này vô nghiệm Giải các hệ phương trình sau:. 7x - 5y = 9  14x -10y = 10. 2x - 3y = 1 a.   x + 2y = 3 1 2 2  3 x + 2 y = 3 c.  1 x - 3 y = 1  3 4 2. Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm Bài 2. 14x -10y = 18  14x -10y = 10. (vô lý). 2x - 3y = 1 2x - 3y = 1 a.    x + 2y = 3 2x + 4y = 6. Giải các hệ phương trình sau:  x + 3y + 2z = 8  a. 2x + 2y + z = 6 3x + y + z = 6 . Mọi hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn đều biến đổi về dạng tam giác theo pp khử dần ẩn số.  x - 3y + 2z = - 7  b. -2x + 4y + 3z = 8 3x + y - z = 5 . 11  2x - 3y = 1  x = 2x - 3y = 1   7    5 7y = 5  y = 7 y = 5  7 1 2 9 2   3 x + 2 y = 3  x = 8 c.   1 x - 3 y = 1 y = - 1 2 6  3 4 . Bµi 5:. Ngoài ra có thể giải hệ này bằng cách rút 1 nghiệm từ 1 phương trình, thế vào 2 phương trình còn lại  hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn đã biết cách giải. Lop10.com.  x = 8 - 3y - 2z  a. 2 8 - 3y - 2z + 2y + z = 6(2)  3 8 - 3y - 2z + y + z = 6(3) x = 1   y = 1 z = 1 .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly  x - 3y + 2z = - 7  b. -2x + 4y + 3z = 8 3x + y - z = 5  11  x = 4  5   y = 2  -1  z = 7 . *Cñng cè - HS hệ thống lại các kiến thức toàn chương - Làm BT ôn chương. TIẾT 25. THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức * Biết một số tác dụng của các phím trên máy tính bỏ túi 2. Kĩ năng Biết sử dụng máy tính để tính toán và giải pt bậc hai, bâc ba Biết giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, ba ẩn II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Một số bài tập và một máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi fx 500MS, 500ES, 570MS.. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  x  y  2z  4  1. Bài cũ: Giải hpt sau: 2 x  y  z  2 3 x  2 y  3z  8 . 2. Bài mới:. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. HĐ1: Sử dụng máy tính để tính toán Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu, sau đó cử đại diện các nhóm lên trình bày và các nhóm khác nhận xét Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức sau. 1 3 5 5 2 a ) A  (  ) : (  1) 2 7 6 3 3 3 12 13 5 9 c )C  (  ) : (  1) 4 5 7 7 10. b) B  2,75(13,51  23, 4  9, 423) :1, 23 d ) D  3, 24(2,13 _ 5, 46  7,82) : 2,33. HĐ của GV. HĐ của HS. *Cho các nhóm lên bảng trình bày cách tính và cho đáp án. *Trình bày cách tính. *Cho các nhóm khác nhận xét *GV nêu một số chú ý. *Làm theo yêu cầu của GV. HĐ 2: Sử dụng máy tính để giải pt: GV: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu. Cho đại diện các nhóm lên trình bày Bài 2: Giải các phương trình sau. a )2 x 3  5 x  2  0. b) 37 x 2  60 x  33  0. c ) x 3  3x  2  0. d ) x 3  3x 2  2  0. HĐ của GV. HĐ của HS. *Cho các nhóm lên trình bày lời giải và các kết quả thu được. *Trình bày kết quả. *Cho các nhóm khác nhận xét *GV nêu một số chú ý cho HS. HĐ 3: Sử dụng máy tính để giải hệ phương trình Bài 3: Giải các hệ pt sau. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. 5 1 x  y 1  2 3 a)   2 x  2 y  1  7 9. 2 x  3 y - 5z  1  b) 3x  2 y  3z  15  x  5 y - 2z  9 . 5 13 x  y  3  2 7 c)  2 x  8 y  1  3 5 2.   4 x  5 y - 3z  1  d ) 3 x  2 y  7 z  9 2 1  x  y  z  3 2 3. HĐ của GV. HĐ của HS. *Cho các nhóm lên trình bày lời giải và các kết quả thu được. *Trình bày kết quả. *Cho các nhóm khác nhận xét *GV nêu một số chú ý cho HS. HĐ 4: Củng cố và dặn dò Làm các bài tập SGK Làm các bài tập ôn chương. ¤N TËP CH¦¥NG III TiÕt theo PPCT : TiÕt 26 TuÇn d¹y : TuÇn I Môc tiªu: -Cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vÒ + phương trình và điều kiện của phương trình, + khái niệm về phương trình tương đương; hệ quả, + phương trình dạng ax + b = 0, + phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét -RÌn luyÖn kü n¨ng. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. + giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trình quy vÒ d¹ng nµy, + giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ, + giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn + giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bËc hai, + sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan t×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng, tÝnh các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai. II. Néi dung bµi häc Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Häc sinh tr¶ lêi c©u hái 1,2 trong SGK Hoạt động 2: Bài tập Bµi 3:. GV : Học sinh theo dõi đề bài tập a) x  5  x  x  5  6 trong SGK x2 8 + Định hướng cách giải b)  x-2. x-2. c) x 2  4  x  1. ĐS: a) x=6 b)V« nghiÖm GV: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu. Cho đại diện các nhóm c) x= 2 2 lên trình bày d) V« nghiÖm Bµi 4: a.. 3x  4 1 4   2 3 x2 x2 x 4. b.. 3x 2  2 x  3 3x  5  2x 1 2. §S:. a) PT vô nghiệm. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường thpt phú cường Gi¸o ¸n : §¹i sè 10. Nguyễn Thị Hương Ly. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 3: C©u hái tr¾c nghiÖm. Hoạt động của học sinh b) pt có 1 nghiệm x=-1/9 c) pt có 1 nghiệm x=5/2. x  y  5 Câu 1: Hệ pt:  có nghiệm là x  y  7. A. (6;1). B. (6;-1). C. (-6;1). D. (-6;-1). x  3y  5 Câu 2: Hệ pt:  có nghiệm là  x  6 y  7. A. (17;4) C. (-17;-4). B. (-17;4) D. (17;-4). x  1  x  1 có. Câu 3: Phương trình: tạp nghiệm là A. {0;3}. B. {1;3}. C. {1}. D. {3}. Câu 4: Phương trình: (m 2  1) x  2m  1  0 có nghiệm với mọi m A. Đúng. B. Sai. Câu 5: Phương trình x 2  2mx  1  0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m A. Đúng. Lop10.com. B. Sai.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×