Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án tuần 3- Lớp 3A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.9 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 3



Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019


<b>Cho c</b>


<b>CHO C U TUN</b>



<b>Tp c</b>


<b> CHIẾC ÁO LEN</b>



<b>I. Môc tiªu: </b>


- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm; lạnh buốt, lất phất, phụng phịu. Biết
nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với ngời dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ
gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, di m, thỡ tho....


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bµi.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải bit nhng nhn, thng yờu, quan tõm n
nhau.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học


<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> - 2HS đọc bài “Cơ giáo tí hon ” và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Luyện đọc:


a. GV đọc ton bi


- GV tóm tắt nội dung bài: - HS chó ý nghe.


- GV hớng dẫn cách đọc.


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu - HS đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc
đúng


- Đọc từng đoạn trớc lớp


- HS chia on
+ GV hớng dẫn đọc những câu văn


dài - Vài HS đọc lại


- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa 1 số từ mới.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh đọc theo nhóm 4.


- 2 nhóm đọc tiếp nối nhau Đ1 + 4


- 2HS đọc nối tiếp đoạn 2 + 3 + 4.
* Tìm hiểu bài:


* HS đọc thầm đoạn 1:
- Chiếc áo len của bạn Hồ đẹp và


tiƯn lỵi nh thÕ nào? - áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, cã mò


để đội, ấm ơi là ấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo
đắt tiền nh vậy đợc.


* Lớp đọc thầm đoạn 3:


- Anh Tn nãi víi mĐ những gì? - Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan


con không cần thêm áo...
* Lớp đọc thầm on 4:


- Vì sao Lan ân hận? - HS thảo ln nhãm - ph¸t biĨu.


- Tìm một tên khác cho truyện? - Mẹ và 2 con, cô bé ngoan...
- Các em có bao giờ địi mẹ mua


cho những thứ đắt tin lm b m


phải lo lắng không? - HS liên hÖ


* Luyện đọc lại:



- GV hớng dẫn đọc câu - 2HS đọc lại toàn bài


- HS nhận vai thi đọc lại truyện (3 nhóm)


- GV nhận xét chung - Lớp nhận xét - bình chọn nhóm đọc hay


nhÊt.


<b>3. Cđng cố dặn dò :</b>


- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xÐt tiÕt häc


<b>Tập đọc - kể chuyện</b>

<b> </b>

<b>CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>A. Tập đọc:</b>


- Luyện đọc trơn bài, hiểu đợc nội dung bài: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng
yêu, quan tâm đến nhau.


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với ngời dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ
gợi cảm.


<b>B. KĨ chun:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối


hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học


<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> - 2HS đọc bài “Chiếc áo len ” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Luyện đọc:


- Đọc từng câu - HS đọc tiếp nối từng câu + luyện c
ỳng


- Đọc từng đoạn trớc lớp


- HS chia on
+ GV hớng dẫn đọc những câu văn


dài - Vài HS đọc lại


- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa 1 số từ mới.



- Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh đọc theo nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 2HS đọc nối tiếp đoạn 2 + 3.
- 2HS đọc lại toàn bài


- HS nhận vai thi đọc lại truyện (3 nhóm)
- Lớp nhận xét - bình chọn nhóm đọc hay
nhất.


- GV nhËn xÐt chung


<b>KĨ chun</b>


- GV nªu nhiƯm vụ: Dựa vào các câu hái gỵi ý trong SGK, kể từng đoạn câu
chuyện: Chiếc ¸o len theo lêi cđa Lan.


- Híng dÉn HS kĨ từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.


a. Giỳp HS nắm đợc nhiệm vụ - 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.


- Lớp đọc thầm theo
- GV giải thích:


+ Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để
nhớ các ý trong truyện.


+ KÓ theo lêi cña Lan: KÓ theo cách
nhập vai không giống y nguyên văn
bản.



b. Kể mẫu đoạn 1:


- GV m bng ph vit sn gi ý. - 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo on.


1HS kể theo lời bạn Lan.


c. Từng cặp HS tập kể - HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhËp vai


nh©n vËt Lan.


d. HS thi kĨ tríc líp - HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1, 2, 3, 4


- Lớp bình chọn


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Toán</b>


<b>ễN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Ơn tập, củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc về tính chu vi
hình tam giác, hình tứ giác.


- Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “vẽ hình”...


- Vận dụng làm bi tp ỳng.


- GDHS yêu thích môn toán.


<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


S¸ch gi¸o khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1 HS giải bài tập 2.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2</b>. Bµi míi:


Bài 1: Củng cố cách tớnh di ng


gấp khúc và tính chu vi hình tam giác. - HS nêu yêu cầu bài tập
a. GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. - HS nêu cách tính


- 1 HS lên bảng giải + líp lµm vµo vë
- GV theo dâi, HD thêm cho HS dới


lớp. Giải


di ng gp khỳcABCD l:
34 + 12 + 40= 86 (cm)


Đáp số: 86 cm



- GV nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cạnh


- HS quan sát hình trong SGK
- GV lu ý HS: H×nh MNP cã thĨ lµ


đờng gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài
đờng gấp khúc khép kín đó cũng là chu
vi hình tam giác.


Bài giải


Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


- GV nhận xét chung Đáp sè: 86 cm


Bài 2: Củng cố lại cách đo di on


thẳng. - HS nêu yêu cầu BT


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- GV yêu cầu HS dùng thớc thẳng đo
độ dài các đoạn thẳng.


- HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thớc
thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng.



- Cho HS làm bài vào vở. - HS tính chu vi hình chữ nhật vào vở


Bài giải


Chu vi hình chữ nhật là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)


Đáp số: 10 (cm)
- GV nhËn xÐt, sưa sai cho HS.


Bµi 3: Củng cố nhận dạng hình vuông,


hỡnh tam giỏc qua m hình - HS nêu u cầu BT


- HS quan s¸t vào hình vẽ và nêu miệng
+ Có 5 hình vuông


+ Có 6 hình tam giác.


- GV nhận xét - Lớp nhận xét.


Bài 4: Củng cố nhận dạng hình - HS nêu yêu cầu bài tập


- HS quan sát hình vẽ
- GV híng dÉn HS vÏ thêm 1 đoạn


thng đợc, chẳng hạn.
+ Ba hình tam giác


- HS dùng thớc vẽ thêm đoạn thẳng để


đợc: Hai hình tứ giác.


- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.


- GV nhËn xÐt, sưa sai - Líp nhËn xÐt bµi bạn


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV củng cố nội dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b>Thể dục </b>


GV chuyên ngành son ging


Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019



<b>Chính tả (nghe viÕt)</b>


<b> CHIẾC O LEN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe -viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ) của bài: Chiếc áo len.


- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( tr
/ch hoặc thanh hái/ thanh ng·).


- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trồng trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai
chữ cái ghép lại: Kh).



- Thuéc lßng 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> - GV đọc: rà xuống, ngày sinh...


- 1 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<b>2</b>. Dạy bài mới:


Hng dn nghe viết 1 HS đọc đoạn viết.


a. Híng dÉn chuÈn bÞ:


- Vì sao Lan ân hận ? - Vì em ó lm cho m phi lo lng,


làm cho anh phải nhờng....
- Những chữ nào trong đoạn văn cần


viết hoa ?


- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
của ngời.


b. Lun viÕt tiÕng khã:



- GV đọc: nằm, cuộn trịn, chăn bông...
- GV nhận xét - sửa sai cho HS


c. GV đọc bài viết. - HS nghe đọc - viết bài vào vở.


- GVtheo dâi, híng dÉn thªm cho HS.
d. Nhận xét, chữa bài:


- GV c li bi - HS dùng bút chì sốt lỗi.


- GV nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
* Híng dÉn lµm bµi tËp.


Bµi 2: - HS nêu yêu cầu BT


- GV phát 3 băng giấy cho 3 HS. - 3 HS lên bảng làm thi trên băng giấy.


- Lp lm vo v.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét - chốt lại lời gii ỳng


Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT


- GV yêu cầu HS - 1HS làm mÉu.


- 1HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.
- Lớp nhìn lên bảng đọc 9 chữ và tên
chữ .


- GV nhận xét. - HS thi đọc tại lớp.



<b>3. Cñng cố - dặn dò:</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Toán</b>


<b>Ôn tập về giải toán</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS:


+ Củng cố cách giải toán về nhiều h¬n, Ýt h¬n”


+ Giới thiệu, bổ xung bài tốn về “hơn kém nhau một số đơn vị”, tìm phần nhiều
hơn” hoặc “ít hơn”.


- VËn dơng lµm bµi tËp thµnh thạo.
- Giáo dục học sinh chăm học.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


SGK, phiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS làm bài tập 3.
- GV nhận xét, đánh giá.



<b>2</b>. Bµi míi:


Bài 1 (12): Yêu cầu HS giải đợc bài
toán về nhiều hơn.


- HS nêu yêu cầu BT
- GV hớng dẫn HS tóm tắt + giải bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS nêu cách làm


- 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải +
lớp làm vào vở .


Tóm tắt Giải


i 1: Trng 230 cây Số cây đội hai trồng đợc là:


Đội 2: Trồng nhiều hơn đội 1 là 90 cây. 230 + 90 = 320 (cây)


Đội 2 trồng đợc: ….. cây? Đáp số: 320 cây


- GV nhËn xÐt - sưa sai. - Líp nhận xét.


Bài 2: Củng cố giải toán về ít hơn


Yêu cầu HS làm tốt bài toán. - HS nêu yêu cầu BT
- Phân tích bài toán


- HS nêu cách làm - giải vào vở


- 1 HS lên bảng làm.


Tóm tắt Giải


Bui chiu ca hng bỏn c l:
635 - 128 = 507 (lít)


- GV nhËn xÐt, sưa sai cho HS. Đáp số: 507 lít xăng


* Gii thiệu bài toán về “Hơn kém
nhau 1 số đơn vị”


- Yêu cầu HS nắm đợc các bớc giải và
cách giải bài tốn dạng này


Bµi tËp 3 (12)


* Phần a - HS nêu yêu cầu bài tập


- Hàng trên có mấy quả?


- Hàng dới có mấy quả? - HS nhìn vào hình vẽ nêu.


- Hàng trên nhiều hơn hàng dới mấy


quả? - Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dới2 quả.


- Muốn t×m sè cam hàng trên nhiều


hơn hàng dới ta làm nh thế nào? - 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả



7 - 5 = 2


- HS viết bài giải vào vở.
Phần b: GV hớng dẫn HS dựa vào phần


a lm. - HS nờu yờu cu BT


- 1HS lên giải + lớp làm vào vở
Giải


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3 (bạn)


- GV nhận xét chung. Đáp sè: 3 b¹n


Bài tập 4 (12): Yêu cầu HS làm c bi


tập dạng nhiều hơn, ít hơn. - 1HS nêu yêu cầu BT


- 1HS tóm tắt giải
Giải


Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 - 35 = 15 (kg)


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b> Đáp số: 15 kg
- GV củng cè néi dung bµi.


- NhËn xÐt tiÕt häc




<b>Đạo đức</b>


<b>GIỮ LỜI HỨA</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với
những người hay thất hứa.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- VBT đạo đức.


III. Các hoạt động dạy học


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1: Thảo luận truyện:</b>
Chiếc vòng bạc.


<b>*Hoạt động 2: Xử lý tình huống.</b>


<b>*Hoạt động 3: Tự liên hệ.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị
bài sau.



- Ban VN làm việc


- 1 HS đọc câu chuyện Chiếc vòng bạc.
- HS chú ý lắng nghe.


Sau đó trả lời câu hỏi:


+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé
sau 2 năm ?


+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra
điều gì?


+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm
thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Thế nào giữ lời hứa ?


- Người giữ lời hứa được mọi người
đánh giá như thế nào?


Các nhóm báo cáo cơ giáo.


Các nhóm xử lý tình huống trong sách.
- Cử đại diện báo cáo cơ giáo.


Các nhóm trưởng điều hành nhóm mình
làm việc.



+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai
điều gì khơng?


+ Em có thực hiện được điều đã hứa ?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện
được iu ó ha?


<b>Thủ công</b>

<b>Gấp con ếch</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Häc sinh biÕt c¸ch gÊp con Õch.


- Gấp đợc con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.


<b>II. GV chn bÞ:</b>


- Mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy màu.
- Tranh quy trình gấp con ch bng giy.


- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. Bút màu.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> KT sự chuẩn bị của HS.


<b>2</b>. Bµi míi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vµ nhËn xÐt.


- GV giíi thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy
và nêu câu hỏi.


+ Con ếch gồm mấy phần? -> 3 phần: đầu, thân, chân.


+ Đặc điểm của các phần? + Phần đầu: có 2 mắt.


+ Phần thân: phình rộng dần về
phía sau.


+ Phần chân: 2 chân trớc và 2
chân sau ở dới thân.


- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi
của con ếch.


- HS chú ý nghe.


- 1 HS lên bảng mở dần con ếch
gấp mẫu.


- GV hái:


+ Nêu sự giống nhau của cách gấp bài này
với bài " gấp máy bay đuôi rời" đã học ở


líp 2? - HS nªu.



b. Hoạt động 2: HD cách gấp con ếch.
GV hớng dẫn mẫu.


- Bíc 1: GÊp, cắt tờ giấy hình vuông.


- GV thực hiện nh ở bài trớc. - HS quan sát.


- Bớc 2: Gấp tạo 2 ch©n tríc cđa Õch.
- GV thùc hiƯn.


+ Gấp đơi tờ giấy HV theo đờng chéo đợc
hình tam giác, gấp đơi hình tam giác để lấy
đờng dấu giữa, sau đó mở ra.


- HS quan s¸t.


+ Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trớc và phía
sau theo đờng dấu.


- HS quan sát.
+ Lồng 2 ngón tay cái vào giữa lòng hình


kéo sang hai bên. - HS quan sát.


+ Gp 2 na cạnh đáy của hình tam giác ở
phái trên.


+ Gấp 2 đỉnh của hình vng theo đờng gấp
dấu gấp



- Bíc 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con
ếch.


- Gp 2 cạnh bên của hình tam giác mở 2
đờng gp ra.


- HS nghe - quan sát.


- Gấp 2 cạnh bªn


- Lật ra mặt sau gấp phần cuối
- Gấp đơi phõn va gp lờn


- Lật lên dùng bút tô 2 mắt con ếch.
* Cách làm con ếch nhảy:


- GV híng dÉn.


- GV treo tranh quy tr×nh.


- HS quan s¸t.


- 1 -> 2 HS lên bảng thao tác lại
các bớc gấp con ếch để cả lớp
quan sát.


-> GV uốn nắn những thao tác cha đúng
cho HS.


* Thùc hµnh:



- GV tổ chức cho HS thao tác gấp con ếch
nh đã HD.


- HS thùc hµnh.


<b>3. Cđng cố - dặn dò: </b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tp c</b>


<b>Quạt cho bà ngủ.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chỳ ý c ỳng cỏc t ngữ dễ phát âm: Lặng; lim dim.


- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các
khổ thơ.


- Nắm đợc ý nghĩa và biết cách dùng từ mới (thiu thiu).


- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Học thuộc bài thơ.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> - 2HS đọc bài: Chiếc áo Len
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2</b>. Bµi míi:


a. GV đọc tồn bài thơ - HS chú ý nghe


- GV tóm tắt ND bài
- GV hớng dẫn cách đọc.


b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


- Đọc từng dòng thơ. - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng


thơ kết hợp đọc đúng.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp.


+ GV hớng dẫn cách đọc đúng khổ thơ,


hớng dẫn cách ngắt, nghỉ. - 1HS đọc khổ thơ HD đọc đúng.


- Líp nhËn xÐt


- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
(theo N4).


- Lớp đọc đồng thanh cả bài.



c. Tìm hiểu bài: * Lớp c thm bi th


- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Bạn quạt cho bà ngủ.
* Cảch vật trong nhµ, ngoµi vên nh thÕ


nµo? - Mäi vËt im l¹n nh ®ang ngđ...cècchÐn n»m im, hoa cam, hoa khế ngoài
vờn chín lặng lẽ...


+ Bà mơ thấy gì? - Bà mơ thấy cháu đang quạt hơng


thơm tới.
- Vì sao có thể đoán bà mơ thấy nh


vËy? - HS th¶o ln nhãm råi tr¶ lêi.


+ Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trớc
khi bà ngủ thip i....


+ Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy
h-¬ng cđa hoa cam, hoa khÕ....


- Qua bài thơ em thấy tình cảm của


cháu với bà nh thế bà nào ? - HS phát biểu


- GV: Cháu rất hiếu thảo, yêu thơng,
chăm sóc bà.


+ nh em ó lm gỡ t lũng hiu



thảo, yêu thơng, chăm sóc ông bà ? - HS tự liên hệ.
d. Học thuộc lòng bài thơ:


- GV treo bng ph ó vit sn kh
th.


- GV xoá dần các từ, cụm từ chhØ gi÷


lại các từ đầu dịng thơ. - HS đọc thuộc từng khổ thơ.


- HS đọc đồng thanh.


- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.


- GV nhận xét, đánh giá. - Lớp bình chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV cđng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Tập viết</b>


<b>Chữ Hoa B.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thơng lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhng chung
một giàn bằng chữ cỡ nhỏ.



- Trỡnh by sch p.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ viết hoa B


- Các chữ: Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. Âu Lạc, ăn quả.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2</b>. Bµi míi:


a. Luyện viết chữ hoa


- HS tìm các chữ hoa có trong
bµi: B, H, T.


- GV đa ra chữ mẫu - HS c


+ Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bót? Nªu


độ cao của chữ ? - HS nêu


- GV gắn chữ mẫu lên bảng? - HS quan sát


- GV HD HS điểm đặt bút và điểm dừng bút. - HS chỳ ý nghe



- GV viết bảng chữ - Vài HS nhắc lại


- HS quan s¸t


+ GV đọc: B, H, T. - HS viết bảng con.


b. LuyÖn viÕt tõ øng dơng.
- GV ®a ra tõ øng dơng.


- GV giải thích địa danh “ Bố Hạ”


+ Những chữ nào có độ cao bng nhau? - HS nờu


+ Khoảng cách các chữ nh thế nào? - HS nêu


- GV viết mẫu và híng dÉn c¸ch viÕt.




- HS tập viết vào bảng con.


c. Luyện viết câu øng dông.


- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - HS đọc câu dụng


- HS chó ý nghe


- Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nờu



- GV hớng dẫn cách nối và khoảng cách chữ. - HS tËp viÕt vào bảng con;
Bầu, Tuy.


* Hớng dẫn HS viết vào vở


- GV nêu cầu: Viết chữ B: 1 dòng
+ Viết chữ H, T: 1 dòng


+Viết tên riêng: 2 dòng - HS chú ý nghe.


+ Câu tục ngữ: 2 dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Toán</b>


<b>Xem ng h</b>


<b>I. Mc tiêu</b>:


- Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tợng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ).


- Bớc đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
- Vận dng lm bi tp ỳng.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mơ hình đồng hồ, Đồng hồ để bàn, Đồng hồ điện tử.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1HS đọc bảng cửu chơng 5
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bµi míi:</b>


a. Hoạt động 1: Ơn tập về cách xem và tính giờ.
- Yêu cầu HS nêu đợc cách tính giờ và


thực hành quay kim đồng hồ đến các
giờ chính xác. Nhớ đợc các vạch chia
phút.


+ Mét ngµy cã bao nhiªu giê? - Cã 24 giê


+ Bắt đầu tính nh thế nào ? - 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ
đêm hôm sau.


- GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng
hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau:
12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ tra, 1 giờ


chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ).. - HS dùng mô hình đồng hồ thựchành.
- GV giới thiệu các vạch chia phút. - HS chú ý quan sát.



b. Hoạt động 2: Xem giờ chính xác n
tng phỳt.


- Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính


xỏc. - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trongkhung để nêu các thời điểm.


+ GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định


vị trí kim ngắn trớc, rồi đến kim dài. - Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 mộtít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là
có 5 vạch nhỏ tơng ứng với 5 phút.
Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút.
+ GV hớng dẫn các hình cịn lại tơng tự


nh vËy.


- GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ
phút, xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của
kim đồng hồ.


Hoạt động 3: Thực hành.


- Củng cố cách xem giờ chính xác đến
từng phút qua bài hc ( thc hnh )


Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT


- GV hớng dẫn mẫu:
+ Nêu vị trí kim ngắn?


+ Nêu vị trí kim dài ?
+ Nêu giờ phút tơng ứng?


- HS trả lời miệng các câu hỏi ở bài
tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm khi HS


thực hành - HS dùng mơ hình đồng thực hànhxem giờ.


- HS kiĨm tra chÐo bµi nhau.


- GV nhËn xét, chữa bài. - Lớp chữa bài.


Bài 3:


- GVgii thiệu cho HS về đồng hồ điện
tử.


- HS nªu yªu cầu bài tập


- HS trả lời các câu hỏi tơng ứng.


- GV nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét.


Bài 4:


- HS nêu yêu cầu BT



- HS trả lời các câu hỏi tơng ứng.
- Lớp nhận xét.


- HS nêu yêu cầu BT


- GV yêu cầu HS: - HS quan sát hình vÏ mỈt hiƯn sè


trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các
mặt ng h ch ỳng gi.


- GV nhận xét, chữa bài.


<b>3 . Củng cố - dặn dò:</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Tự nhiên v xà héi</b>

<b>BƯnh Lao phỉi</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nêu ngun nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Nêu những việc nên và khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi.
- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi b bnh .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Các h×nh trong SGK - 12,13.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> Nêu cách vệ sinh đờng hơ hấp?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bµi míi:</b>


Hoạt động 1: Làm việc với SGK - 12, 13


a. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
b. Cách tiến hành:


- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm nhá.


- HS hoạt động nhóm


- Nhãm trëng điều khiển các bạn
trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,
4, 5


- GV: u cầu các nhóm phân cơng 2 bạn
đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau
đó đặt cõu hi trong SGK.


- Cả nhóm nghe câu hỏi - trả lời.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là g×?


+ Bệnh lao phổi có thể lây qua đờng nào?
+ Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với
sức khoẻ của bản thân ngời bệnh và với
ng-ời xung quanh?



- Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết


quả thảo luận của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lao gây ra, những ngời ăn uống thiếu thốn,
làm việc quá sức thờng dễ bị vì vi khuẩn
lao tấn công và nhiễm bƯnh...


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:


a. Mục tiêu: Nêu đợc những việc làm và
khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi.
b. Tiến hnh:


Bớc 1: Thảo luận nhóm


+ GV nêu yêu cầu - Mỗi nhóm cử 2 bạn lên dán tranh


+ Dựa vào tranh các em hÃy kể ra những
việc lµm vµ hoµn c¶nh khiÕn ta dƠ m¾c


bƯnh lao phỉi? - HS thảo luận các câu hỏi theocặp


- Ngời hút thuốc lá và ngời thờng
xuyên hít khói thuốc lá ....


+ Nêu những việc làm và hồn cảnh giúp
chúng ta có th phũng trỏnh c bnh lao



phổi ? - Tiêm phòng lao phỉi ...


+ Tại sao khơng nên khạc nhổ bừa bãi? - Vì trong nớc bọt có đờm...


- Bíc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm nêu KQ thảo


luận.


- Lớp nhận xét - bổ xung.
- Bớc 3: Liªn hƯ


+ Em và gia đình cần làm gì phũng trỏnh


bệnh lao phổi? - Luôn quét dọn nhà cưa s¹ch sÏ,


më cưa cho ¸nh s¸ng chiÕu vµo
nhµ ....


c. KÕt ln (SGK)


Hoạt động 3: Đóng vai.
a. Mục tiêu:


- Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những
dấu hiệu bị mắc bệnh đờng hơ hấp để đợc
đi khám và chữa bệnh kịp thời.


- BiÕt tu©n theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị
nếu có bệnh.



b. Tiến hµnh:


- Bớc 1: Thảo luận nhóm đóng vai.


+ GV nêu tình huống: Nếu bị một trong các
bệnh đờng hơ hấp (viêm họng, phế quản,
ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đa đi


kh¸m? - HS chó ý nghe


+ Khi đợc đi khám bệnh em s núi gỡ vi


bác sĩ? - HS thảo luận câu hái theo nhãm


- HS nhận vai. đóng vai trong
nhóm.


Bíc 2: Tr×nh diƠn


- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét xem các bạn đóng
vai nh thế no ....


c. Kết luận:


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV cđng cè néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc



<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>

<b>CHỦ ĐỀ 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019


<b>M thut</b>


GV chuyờn ngnh son ging


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>So sánh - dấu chÊm</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn- nhận biết các từ chỉ
sự so sánh trong những câu đó .


- Ơn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn
văn cha đánh dấu chấm.


- GDHS yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1 HS làm lại BT 2


- GV nhận xét, ỏnh giỏ.


<b>2</b>. Bài mới:


Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV yờu cu HS - HS nêu cách làm bài đúng, nhanh


- Líp quan sát - nhận xét
- Lớp làm bài vào vở.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao


b. Hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm.
c. Trời là cái tủ ớp lạnh, trời là cái bếp lò
nung


- GV quan sỏt, nhn xột d. Dịng sơng là một đờng trăng lung linh


Bµi tËp 2:


- 1HS đọc yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu cách làm


- GV: Yêu cầu 4 HS lªn bảng
dùng bút màu gạch dới những từ
chỉ sự so sánh trong câu văn, thơ.


- 4HS lên bảng làm - lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng



+ Li gii đúng: Tựa - nh - là - là - là.
- GV nhn xột - cha bi.


Bài tập 3:


- HS nêu yêu cầu BT


- GV yêu cầu HS - 1HS nêu cách làm bài


- 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở.


- GV nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét bài trên bảng.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cđng cè néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b>Chính tả (tập chép)</b>

<b>Chị em</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Chép bài đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục hát “Chị em” (56 chữ).
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch, ăc/oăc.
- GDHS có ý thức rèn ch, gi v.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, b¶ng phơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- 3 HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2</b>. Bµi míi:


* Híng dÉn nghe viÕt.
a. Híng dÉn chn bÞ


- GV đọc bài thơ trên bảng phụ - HS chú ý nghe


- 2 HS đọc lại
+ Ngời chị trong bài thơ làm những


viƯc g×? - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ,


quét nhà sạch thềm....


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát


+ Cách trình bày bài thơ lục bát nh thế


nào ? - HS nêu.


+ Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng.
- Luyện viÕt tiÕng khã:


- GV đọc: Trải chiếu, lim dim, luống


rau, hát ru... - HS luyện viết vào bảng con.



+ GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.


b. Chép bài. - HS nhìn vào SGK - chép bài vào vở.


- GV theo dâi HS viÕt, uèn n¾n cho HS.
c. NhËn xÐt, chữa bài.


- GV c li bi - HS dựng bút chì sốt lỗi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
* Híng dÉn lµm bµi tËp.


Bµi 2: - HS nêu yêu cầu bài tập


- HS làm vào nháp + 3 HS lªn bảng
làm.


- Lp c bi ca mỡnh - nhn xột bi
ca bn.


+ Lời giải: Đọc ngắc ngứ
Ngoắc tay nhau


- GV nhận xét, kết luận. Dấu ngoặc đơn.


Bài 3


- HS nêu yêu cầu BT


- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng.


- Lớp nhận xét.


+ Chung


- GV nhận xét, chữa bài. + Trèo; chậu.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b>Âm nhạc</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC</b>



<b> Nhạc và lời : Phan Trần Bảng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết hát theo giai điệu và lời 1.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-<i> H/s năng khiếu</i>: Biết gõ đệm theo phách.


<b>II. Đồ dùng dạy- học và phương pháp lên lớp:</b>
1. Đồ dùng: Gv- Nhạc cụ quen dùng, thanh phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Phương pháp: Hát mẫu, trực quan, luyện tập, thực hành, vấn đáp, nêu gương.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: 3 h/s hát bài </b><i>Quốc</i>
<i>ca Việt Nam</i>


<b>3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV treo</b>
tranh minh họa và hỏi h/s về nội dung
bức tranh.


b, Hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Học hát bài: Bài ca đi </b>
học(Lời 1)


- GV và giới thiệu về bài hát
- GV cho h/s nghe hát mẫu


- Chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi.
- GV hướng dẫn h/s đọc lời ca theo tiết
tấu


- GV hướng dẫn h/s học hát từng câu
theo lối móc xích kết hợp với đàn
- GV đệm đàn cho h/s hát cả bài.
- GV theo dõi và sửa sai (nếu có).
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm</b>
- GV hướng dẫn h/s hát kết hợp gõ đệm
theo phách của bài.



Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương
x x x x x
long lanh. Đàn bướm phơi phới lướt
x xx x x x
trên cành hoa rung rinh.


x x x x


- GV theo dõi, sửa sai(nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV đệm đàn cho h/s hát lại lời 1 bài
hát


- GV hỏi h/s về nội dung bài hát.
- Nhắc nhở h/s về nhà học thuộc lời 1
bài hát và đọc trước lời 2.


- Hát tập thể.
- Báo cáo sĩ số


- 3 hs thực hiện, lớp nhận xét.
- H/s quan sát, trả lời.


- H/s lắng nghe
- H/s lắng nghe
- Chú ý.


- 1 h/s đọc lời ca


- H/s đọc đồng thanh


- H/s học hát theo hướng dẫn của giáo
viên.


- Cả lớp hát đồng thanh


- H/s hát theo tổ, nhóm và cá nhân
- H/s nhận xét


- H/s quan sát


- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Dãy hát, dãy gõ đệm và ngược lại.
- Nhóm, cá nhân h/s thực hiện.
- H/s nhận xét


- H/s thực hiện
- H/s trả lời


- H/s ghi nhớ, thực hiện.


<b>To¸n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giúp HS: Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đén 12, rồi đọc
theo hai cách.


- TiÕp tơc cđng cè biểu tợng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công


việc hàng ngày của học sinh.


- GDHS yêu thích môn toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Mơ hình đồng hồ, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1HS chữa bài tập 2
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2</b>. Bµi míi:


Hoạt động 1: Hớng dẫn cách xem
đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai
cách.


- Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và


nêu đợc thời điểm theo hai cách. - HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêucác kim đồng hồ chi 8h 35’
- GV huớng dẫn cách đọc giờ, phút:


- Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ
xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì
đến 9 h ?


- HS tính từ vị trí hiện tại của kim dài


đến vạch 12


- HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25)
- 25 phút nữa thì đến 9h nên đồng hồ
chỉ 9h kém 25’


- Vậy 8h 35’ hay 9h kém 25’ đều đợc.
- GV hớng dẫn đọc các thời điểm của
đồng hồ theo hai cách.


Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ. Yêu


cầu quan sát và trả lời đúng - HS nêu yêu cầu bài tập


- - HS trả lời lần lợt theo từng đồng hồ.


- Lớp chữa bài
Bài 2: Thực hành trên mặt đồng h


bằng bìa ( vị trí phút ) - HS nêu yêu cầu bài tập


- HS nêu vị trí phút theo từng trờng hợp
tơng ứng.


- GV nhận xét chung - HS so sánh vở bài làm của mình råi


sửa sai.
Bài 3: Yêu cầu quan sát và đọc đúng



các giờ đã cho ứng với các đồng hồ: A,
B, C, D, E, G.


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày


- GV nhận xét chung - Lớp nhận xÐt.


Bài 4: Yêu cầu nêu đợc thời điểm tơng
ứng trên mặt đồng hồ và trả lời đợc câu
hỏi tơng ứng


- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS quan sát tranh và nêu miệng
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét, chữa bài


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cđng cè néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc


Thø sá

u ngày 27 tháng 9 năm 2019



<b>Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>(Có tích hợp giáo dục BVMT - Khai thác trực tiếp nội dung bài học)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rốn kĩ năng nói: Kể đợc một cách đơn giản về gia đình một ngời mới quen.
- Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.


- GDHS yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu đơn xin nghỉ học.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>HS hát.


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- 2HS đọc lại đơn xin vào Đội
- Lớp nhận xét.


<b>3. Bµi mới:</b>


Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài tập: Kể về gia đình mình cho một
ngời bạn mới ( đến lớp, quen...)


- HS chó ý nghe.



- HS kể về gia đình theo bàn (nhóm)
- Đại diện các nhóm thi kể


- Líp nhËn xÐt, b×nh chän.
- GV nhËn xÐt


- Trong gia đình em phải có thái độ ntn
đối với ơng, bà, cha, mẹ?


- Em làm gì để giúp đỡ bố mẹ?


VD: Nhµ tí chØ cã 4 ngời...Bố tớ là
công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ...


- HS trả lời.
Bài 2:


- HS nêu yêu cầu Bài tập


- 1HS c mu đơn. Sau đó mới đa về
trình tự của lá đơn.


- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền


néi dung. - 2 -3 HS lµm miƯng bµi tËp.


- GV nhËn xét bài viết của HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV cđng cè néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b>Thể dục</b>


GV chuyờn ngnh son ging


<b>Toán</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh:


+ Củng cố về cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)


+ Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể ).


+ Ơn tập, củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn
giản, giải tốn có lời văn.


- Vận dụng làm bài tập đúng.


- Gi¸o dơc học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, mơ hình đồng hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1HS làm lại bài tập 3
- GV nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV dùng mơ hình đồng hồ hớng dẫn


học sinh làm bài tập. - HS quan sát các đồng h trong SGK.


- HS nêu miệng BT


+ Đồng hồ chỉ mÊy giê? + H×nh A: 6h 15 phót C: 9h kÐm 5’


B: 2h 30’ D: 8h


- GV nhận xét, chữa bài. - Líp nhËn xÐt


Bµi 2: Cđng cè cho HS vỊ bµi toán có


lời văn. - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV hớng dẫn HS phân tích + giải - HS phân tích + nêu cách giải
- 1HS lên bảng + lớp làm vào vở.


Bài giải


Có tất cả số ngời là:
5 x 4 = 20 ( ngời)


Đáp số: 20 ngời



- GV nhận xét, chữa bài. - Lớp nhËn xÐt


Bài 3: Yêu cầu HS chỉ ra đợc mỗi hình
xem đã khoanh vào một phần mấy của
quả cau và bụng hoa.


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát và trả lời miệng.


- GV nhận xét, chữa bài. - Líp nhËn xÐt.


Bµi 4: Cđng cè cho HS so sánh giá trị
của 2 biểu thức.


- HS nêu yêu cầu BT


- 3HS lên bảng + lớp làm bảng con
4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4
28 24 20 20
- GV nhËn xÐt, chữa bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


<b>Tự nhiên v xà hội</b>


<b>Máu và cơ quan tuần hoàn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


+ HS Trình bày sơ lựơc về cấu tạo và chức năng của máu.
+ Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.


+ Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tun hon


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- Các hình trong SGK (14 -15)


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu cách phòng bệnh lao phổi?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bµi míi:</b>


* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
a. Mục tiêu:


- Trình bày đợc sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ .
- Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hồn.


b. TiÕn hµnh


Bíc 1: Làm việc theo nhóm - Các nhãm quan s¸t h×nh 1, 2,3


(SGK) và tiếp tục quan sát ống máu


đã chống đông. Thảo luận theo câu
hỏi.


+ GV yªu cầu các nhóm quan sát, thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thơng
?


+ Quan sát máu đã đợc chống đông trong
ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy
phần? đó là phần nào?...


- Bíc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết


quả thảo luận.
c. GV kết luận: Máu là một chất lỏng màu


, gm hai thnh phn là huyết tơng và
huyết cầu còn gọi là tế bào máu.


- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất
là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng
nh cái đĩa lõm 2 mặt....


* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


a. Mục tiêu: Kể tên đợc các bộ phận của
cơ quan tuần hon.



b. Tiến hành:


- Bớc 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình 4 (15) và thảo


luận theo cặp theo câu hỏi sau:
+ Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch


máu?


+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim
trong lồng ngực?


+ Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của
mình?


- Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày


két quả thảo luận.
c. Kết luËn: C¬ quan tuần hoàn gồm có


tim và các mạch máu.


* Hot ng 3: Chi trũ chi “tiếp sức”
a. Mục tiêu: Hiểu đợc mạch máu đi tới
mọi cơ quan của cơ th.


b. Tiến hành:


- Bớc 1: GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn
cách chơi.



- Bớc 2: - HS chơi trò ch¬i.


- GV nhËn xÐt, tuyên dơng nhóm th¾ng
cc.


c. Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem
máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả
các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh
d-ỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời mỏu
cng cú chc nng....


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cđng cè néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b>Sinh hoạt</b>


<b>AN TỒN GIAO THƠNG </b>


<b>BÀI 1: ĐI BỘ AN TỒN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS thấy được ưu khuyết điểm, từ đó khắc phục những tồn tại trong tuần. Đề ra
phương hướng trong tuần 3.


- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tích cực.
<b>II.Néi dung.</b>


<i><b>1.NhËn xÐt viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp vµ häc tËp trong tuÇn.</b></i>



...
...
...
... ...
<i><b>2.Phương hướng tuần 4.</b></i>


-Phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại của tuần 2.
-Duy trì cơng tác rèn chữ, giữ vở.


-Ơn tập tốt các mơn học để đạt kết quả cao.


-Tham gia có hiệu quả các phong trào thi đua do nhà trờng phát động.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×