Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án tuần 32 - Lê Thị THu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.55 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>


<b>Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 32A: CUỘC SỐNG MẾN YÊU (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Đọc - Hiểu bài Vương quốc vắng nụ cười.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học Tiếng Việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 97: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố về cách tính độ dài thật trên mặt đất theo tỉ lệ bản đồ.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.


- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ, bản đồ sách giáo khoa thu
nhỏ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên cho học sinh chữa bài tập ở giờ học trước.
- Giáo viên nhận xét.



<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.


b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài 1


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
Tính độ dài thật trên mặt đất của một
quãng đường biết tỉ lệ là 1: 300000


- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.


+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là mấy
cm?


+ Dài 3 cm.
+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? + 1 : 300000
+ 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật


là bao nhiêu?


+ Là 300000 cm.
+ 3 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật


là bao nhiêu?


+ Là 3 300000 cm.



- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


Bài giải


Chiều dài thật của quãng đường là:
3 300000 = 900000 (cm)


900000 cm = 900 km
Đáp số: 900 km


Bài 2


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh như


bài 1.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


Bài giải


Quãng đường từ nhà đến trường
là:


2 1000 = 2000 (m)
= 2 (km)
Đáp số: 2 km
Bài 3



- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên gợi ý:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?


- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ Chiều dài mảnh vườn vẽ trên bản đồ


là bao nhiêu?


+ Bài toán hỏi gì?


+ 4 cm


- 1 học sinh lên bảng giải.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


Bài giải


Chiều dài thật của mảnh vườn là:
4 400 = 1600 (cm)


= 16 (m)
Đáp số: 16 m
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung truyện.


- Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Truyện theo chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” trong thư viện nhà trường.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Giáo viên đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện.
- Học sinh đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường.


+ Chọn truyện và thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu chuyện.


+ Sau giờ đọc truyện các nhóm phải nhớ được tên các nhân vật trong truyện,
nội dung của truyện, chuyện được kể theo trình tự thời gian như thế nào,…?


<b>Khoa học</b>


<b>NHU CẦU VỂ KHƠNG KHÍ, CHẤT KHỐNG</b>
<b>VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Theo tài liệu hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
hoặc chơi trò chơi.


<b>2. Giới thiệu bài</b> - Học sinh tự ghi tên bài vào vở.
<b>3. Tìm hiểu mục tiêu bài</b>


Chủ tịch hội đồng tự quản chốt
mục tiêu.


- Học sinh tìm hiểu mục tiêu.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.


A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động nhóm
* Hồn thành các sơ đồ


a) Điền các từ còn thiếu vào sơ
đồ


* Hoạt động cá nhân
* Đọc và trả lời
a) Đọc nội dung


b) Trả lời câu hỏi


- Giáo viên chốt lại.


- Thứ tự các từ các từ cần điền:
Sơ đồ 1: Khí ơ-xi; khí các-bơ-níc


Sơ đồ 2: Chất khống; nước; khí
các-bơ-níc; ơ-xi; hơi nước


- Học sinh trả lời câu hỏi


+ Trong trồng trọt cần bón phân cho cây
để cung cấp đủ chất khoáng cho cây giúp
cây sinh trưởng và phát triển tốt.


+ Dấu hiệu của của sự trao đổi chất ở
thực vật là: Trong q trình hụ hấp thực vật
lấy từ mơi trường khí ơ-xi và thải khí
các-bơ-níc. Trong q trình trao đổi chất thực
vật lấy từ mơi trường nước, khí các-bơ-níc
và các chất khống, thải ra hơi nước, khí
ơ-xi và các chất khống khác


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018</b>
<b>Tiếng Anh</b>



<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 32A: CUỘC SỐNG MẾN YÊU (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Tìm được trạng ngữ trong câu và viết được câu có trạng ngữ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động 1; 2; 3.



<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 32A: CUỘC SỐNG MẾN YÊU (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Mục tiêu 3 trong hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tài liệu hướng dẫn học, phiếu nhóm.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b> Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát
hoặc chơi trò chơi.


<b>2. Nhận biết tên, mục tiêu bài</b>
<b>học</b>


- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành


* Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
a) Nghe - Viết. Bài Vương quốc
<i><b>vắng nụ cười từ đầu đến trên những</b></i>
<i>mái nhà.</i>


- Giáo viên quan sát, trợ giúp học
sinh.



b) Đổi bài cho học sinh soát lỗi và
sửa lỗi.


- Học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh đọc lại đoạn văn, tìm từ dễ
sai, viết ra nháp.


- Học sinh viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 5: Hoạt động nhóm


a)
b)


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
hoạt động ứng dụng.


- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm.
a) sao; sau; xứ; sức; xin; sự


b) dí dỏm; hóm hỉnh; cơng chúng; trị
chuyện


- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Âm nhạc</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố kiến thức về trạng ngữ.


- Biết nhận diện, thêm được trạng ngữ vào câu văn và viết được đoạn văn
ngắn có dùng trạng ngữ.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên cho học sinh xác định trạng ngữ trong câu: Sáng hôm nay, Lan đi
học muộn.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.


b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài 1


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
Gạch chân dưới trạng ngữ và đặt câu
hỏi cho bộ phận gạch chân.


- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên.


+ Ở giữa cánh đồng, mấy bác nơng
dân đang bón phân cho lúa.


+ Ngày mai, cả lớp đi lao động.


+ Để trở thành nhà bác học,
Cơ-péc-ních miệt mài nghiên cứu các thí
nghiệm.


Nguyễn Hiền đã đỗ trạng ngun.





Vì sao Nguyễn Hiền đã đỗ trạng
nguyên?


+ Ở giữa cánh đồng, mấy bác nơng
dân đang bón phân cho lúa.




Ở đâu mấy bác nơng dân đang bón
phân cho lúa?


+ Ngày mai, cả lớp đi lao động.




Khi nào cả lớp đi lao động?


+ Để trở thành nhà bác học,
Cơ-péc-ních miệt mài nghiên cứu các thí
nghiệm.




Vì sao Cơ-péc-ních miệt mài nghiên
cứu các thí nghiệm?


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2



- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
Thêm trạng ngữ cho các câu sau.
+ …, các bạn đang nhặt lá.


+ …, Lan phải nghỉ học.
+ …, mẹ về quê thăm ông bà.


+ …, Đức trở thành cầu thủ bóng đá
giỏi.


- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
+ Trên sân trường, các bạn đang
nhặt lá.


+ Vì sốt cao, Lan phải nghỉ học.
+ Sáng nay, mẹ về quê thăm ông bà.
+ Nhờ chăm chỉ luyện tập, Đức trở
thành cầu thủ bóng đá giỏi.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
Viết đoạn văn ngắn kể về chuyến du
lịch của học sinh trong đoạn văn có
dùng trạng ngữ.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.



- Học sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh viết đoạn văn vào vở.
- Học sinh đọc lại đoạn văn mình
viết.


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thể dục</b>


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>
<b>TRỊ CHƠI: DẪN BĨNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trị chơi “Dẫn bóng”. u cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.


<b>II. Địa điểm - Phương tiện</b>
Sân trường, bóng.


<b>III. Hoạt động dạy h</b>ọc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.



- Giáo viên quan sát và nhắc nhở.


- Học sinh khởi động, chạy nhẹ
nhàng, đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu.


- Ơn một số động tác của bài thể dục.
<b>2. Phần cơ bản</b>


a) Giáo viên cho học sinh ôn môn tự
chọn.


- Giáo viên cho ôn đá cầu. - Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo tổ.
- Thi tâng cầu bằng đùi.


- Giáo viên cho ôn ném bóng.


- Giáo viên quan sát và hướng dẫn
thêm.


- Ơn cầm bóng, chuẩn bị ngắm đích.
- Thi ném bóng trúng đích.


b) Trò chơi vận động


- Giáo viên nêu tên, hướng dẫn lại
cách chơi.


- Giáo viên quan sát và nhắc nhở khi
chơi.



- Cả lớp chơi thử 1 - 2 lần


- Sau đó chơi thật có phân thắng thua
và thưởng phạt.


<b>3. Phần kết thúc</b>


- Giáo viên cùng hệ thống bài. - Học sinh thực hiện một số động tác
hồi tĩnh.


- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết


quả giờ học.


<b>Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2018</b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mục tiêu 1 hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tài liệu hướng dẫn học, máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Hoạt động khởi động</b> - Chủ tịch hội dđồng tự quản cho lớp
hát hoặc chơi trò chơi


<b>2. Nhận biết tên, mục tiêu bài</b>
<b>học</b>


- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản.


* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Thi đặt nhanh câu có trạng ngữ.
- Nhận xét, đánh giá.


* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Nghe - Đọc tiếp câu chuyện.


- 3 tổ học sinh thi.
- Học sinh lắng nghe.
* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi


- Thay nhau đọc từ và lời giải
nghĩa từ.


- Học sinh luyện đọc cặp đôi.


* Hoạt động 4: Hoạt động nhóm
- Cùng luyện đọc.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.



- Đọc nối tiếp các đoạn.
- 3 - 4 nhóm trình bày.
- Nhận xét.


* Hoạt động 5: Hoạt động nhóm
- Thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Câu 1: Cậu bé phát hiện ra
những chuyện buồn cười ở đâu?


Câu 2: Vì sao những chuyện ấy
buồn cười?


Câu 3: Nối ....


- Học sinh làm việc nhóm.


Ở nhà vua - quên lau miệng, bên mép
vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn
ngự uyển - trong túi áo căng phồng một
quả táo cắn dở; ở chính mình - bị quan
thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút.


... nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng
mép lại dính một hạt cơm; quan coi vườn
ngự uyển dấu một quả táo cắn dở trong
túi áo, chính cậu bé đứng lom khom ví
đứt dải rút.


a - 3; b - 4; c - 1; d - 5; e - 2.
* Hoạt động 6: Hoạt động nhóm



- Thi đọc phân vai.


- Các nhóm thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


cuộc sống của vương quốc u buồn thay
đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu
chuyện nói lên sự cần thiết có tiếng cười
với cuộc sống của chúng ta.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 98: THỰC HÀNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết


- Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế.
- Dóng các vật thẳng hàng.


- Ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


Hoạt động 1; 2; 3.


<b>2. Hoạt động thực hành</b>
Hoạt động 1; 2.


<b>3. Hoạt động ứng dụng </b>
Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Mĩ thuật</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Khoa học</b>


<b>NHU CẦU VỂ KHƠNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG</b>
<b>VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Theo tài liệu hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
hát hoặc chơi trò chơi.


<b>2. Giới thiệu bài</b> - Học sinh tự ghi tên bài vào vở.
<b>3. Tìm hiểu mục tiêu bài</b>


Chủ tịch hội đồng tự quản chốt
mục tiêu.


- Học sinh tìm hiểu mục tiêu.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
B. Hoạt động thực hành


- Làm bài tập


- Giáo viên chốt lại nội dung.


* Hoạt động cá nhân.
- Thứ tự các từ cần điền:


+ Cây - chất khoáng - cây - giai đoạn
-chất khống - trồng trọt - bón phân.


- Chọn câu trả lời đúng
a) Đáp án B


b) Đáp án C
c) Đáp án D
d) Đáp án C



- Học sinh báo cáo kết quả.
- Học sinh khác bổ sung.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo
vệ môi trường.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng
những việc làm phù hợp với khả năng. Khơng đồng tình với những hành vi làm
ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động dạy</b> học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động</b> - Trưởng ban văn nghệ cho các


bạn hát hoặc chơi trò chơi.
<b>2. Giới thiệu bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>3. Tìm hiểu mục tiêu bài</b>


- Giáo viên chốt mục tiêu.


- Học sinh tìm hiểu mục tiêu.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Hoạt động 1: Tập làm "nhà tiên tri" bài


tập 2 sách giáo khoa.


Rèn: Kĩ năng bình luận, xác định các lựa
chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi
trường ở nhà và ở trường.


+ Giáo viên đánh giá, nhận xét đáp án
đúng.


- Hoạt động 2: Bài tập 3 (sách giáo
khoa)


- Giáo viên cho học sinh bày tỏ ý kiến.
- Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng
bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.


- Giáo viên kết luận:
a: Không tán thành.
b: Không tán thành.
c; d; g: Tán thành.



- Hoạt động 3: Bài tập 4 (sách giáo khoa)
Rèn: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
liên quan đến ô nhiễm môi trường và các
hoạt động bảo vệ mơi trường.


+ Giáo viên nhận xét nhóm có cách xử lí
hay.


* Hoạt động 4: Dự án "Tình nguyện
xanh"


Rèn: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo
vệ môi trường ở nhà và ở trường.


- Học sinh thảo luận theo 6
nhóm, mỗi nhóm một tình huống.


+ Từng nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét.


+ Các nhóm đóng vai thể hiện.


- Học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp bày tỏ ý kiến.


- Học sinh thảo luận các nhóm
+ Cả lớp trao đổi, nhận xét.


+ Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.



+ Giáo viên gọi đại diện nhóm nêu kết
quả, nhân xét đánh giá.


+ Giáo viên kết luận chung.


+ Liên hệ: Kể về các việc em đó làm để
bảo vệ mơi trường.


- Các nhóm xây dựng theo 3 nội
dung sau:


Trình bày dự án: Cần làm gì để
bảo vệ:


+ Mơi trường xóm phố.
+ Mơi trường trường học.
+ Môi trường Lớp học của em.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Học sinh kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thực hiện bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Nhắc nhở mọi người bảo vệ mơi trường.
- Nhận xét giờ học.


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.


- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm tốt bài tập.


- Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên cho học sinh chữa bài tập ở giờ học trước.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.
<b>b) Nội dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán 1


- Giáo viên cho học sinh đọc bài
toán.


- Giáo viên gợi ý.


- Học sinh đọc bài tốn và quan sát
hình vẽ.



+ Độ dài thật là bao nhiêu mét? + 20 m
+ Trên bản đồ có tỉ lệ nào? + 1 : 500
+ Phải tính độ dài nào?


+ Theo đơn vị nào?


+ Độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản
đồ


+ Theo đơn vị cm.
Bài giải


- Giáo viên nhắc lại.


20 m = 2 000 cm


Khoảng cách AB trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 (cm)


* Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán
2 (giới thiệu tương tự như bài 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu


cầu.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


- Học sinh đọc yêu cầu và tính độ dài


thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và
tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào
ô trống tương ứng.


Ví dụ: 5 km = 500.000 cm
500000 : 10000 = 50 (cm)
Viết 50 vào chỗ trống ở cột 1.


Bài 2


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


- Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài
vào vở.


Bài giải
12 km = 1200000 cm


- Giáo viên chữa bài, nhận xét.


Quãng đường từ bản A đến bản B
dài là:


1200000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Bài 3


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.



- Học sinh đọc đầu bài và tự làm bài
vào vở.


Bài giải
10 m = 1000 cm
15 m = 1500 cm


Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ
là:


1500 : 500 = 3 (cm)


Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ
là:


1000 : 500 = 2 (cm)


Đáp số: Chiều dài: 3 cm
Chiều rộng: 2 cm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI 99: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em ôn tập về



- Đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Nhận biết giá trị của một chữ số trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.


<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Kĩ thuật</b>


<b>LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu, ơ tơ chuyển động được.
- Ơ tơ lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b>3. Tìm hiểu mục tiêu bài</b>
- Giáo viên chốt mục tiêu.


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.


Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp ô
tô tải


a) Học sinh chọn chi tiết


- Giáo viên kiểm tra học sinh chọn các


- Trưởng ban văn nghệ cho lớp
hát hoặc chơi trò chơi.


- Học sinh tự đọc và ghi tên bài
vào vở.


- Học sinh chọn đúng và đủ các
chi tiết theo sách giáo khoa, và
xếp từng loại vào nắp hộp.


- 1 em đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
chi tiết.


b) Lắp từng bộ phận


- Giáo viên gọi 1 em đọc phần ghi nhớ.
- Giáo viên nhắc các em lưu ý:


+ Khi lắp ca bin cần chú ý vị trí trên
dưới của tấm L với các thanh thẳng.


+ Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,
3d đúng quy trình.


- Giáo viên luôn theo dõi và uốn nắn kịp
thời những nhóm học sinh lắp còn lúng
túng.


c) Lắp ráp xe ô tô tải


Giáo viên nhắc học sinh chú ý:


- Vị trí trong ngồi của các bộ phận khác
nhau.


- Các mối ghép phải vặn chặt.
- Giáo viên theo dõi


* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên nêu những tiêu chuẩn đánh


giá:


+ Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình.
+ Xe được lắp chắc chắn.


+ Xe chuyển động được.
- Giáo viên nhận xét.


sách giáo khoa và nội dung từng
bước lắp.


- Học sinh bắt đầu thực hành lắp
từng bộ phận.


- Học sinh lắp ráp xe theo các
bước trong sách giáo khoa.


- Học sinh trưng bày sản phẩm
thực hành xong.


- Học sinh dựa vào tiêu chí trên
để đánh giá sản phẩm của mình và
của bạn.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh.
<b>Thể dục</b>



<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: NHẢY DÂY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.


- Trị chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Hoạt động dạy h</b>ọc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.


- Giáo viên quan sát, nhắc nhở.


- Học sinh khởi động, chạy nhẹ
nhàng, đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu.


- Ơn một số động tác của bài thể
dục.


<b>2. Phần cơ bản</b>
a) Môn tự chọn


- Giáo viên cho học sinh ôn đá cầu.



- Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo tổ.
- Thi tâng cầu bằng đùi.


- Giáo viên cho học sinh ơn ném


bóng. <sub>- Ơn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm</sub>


đích.


- Thi ném bóng trúng đích.
b) Trị chơi vận động


- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng
dẫn lại cách chơi.


- Giáo viên quan sát và hướng dẫn
thêm.


<b>3. Phần kết thúc</b>


- Cả lớp chơi thử 1 - 2 lần sau đó
chơi thật có phân thắng thua và thưởng
phạt.


- Giáo viên cùng hệ thống bài. - Học sinh tập một số động tác hồi
tĩnh.


- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết



quả giờ học.


<b>Tin học</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2018</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 32C: NGHỆ SĨ MÚA CỦA RỪNG XANH (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Mục tiêu 1 tài liệu hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hóc inh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b> Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp
hát hoặc chơi trò chơi.


<b>2. Nhận biết tên, mục tiêu bài học</b> - Học sinh đọc mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản


* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Giáo viên quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


- Tranh vẽ con gì?
....



- Giáo viên nhận xét, đánhg giá.


- 2 - 3 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Ví dụ: Tranh vẽ con chim cơng
- Chim cơng có chiếc mào trên đầu
giống như đội một chiếc vương miện.


- Đuôi chim công rực rỡ sắc màu....
- Nhận xét, bổ sung.


* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Nghe đọc bài Chim công múa.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
a) Mở bài


b) Kết bài


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết bảng nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo:


Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá
khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân
cũng là mùa công múa.


Mở bài gián tiếp.



Quả không ngoa khi người ta ví
chim cơng là những nghệ sĩ múa của
rừng xanh.


Kết bài mở rộng.
c) Mở bài trực tiếp


- Kết bài không mở rộng.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


Mùa xuân là mùa công múa.


- Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập
xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm
áp. (Bỏ câu “Quả không ngoa khi
người ta ví .... xanh”)


- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân


- Giáo viên quan sát, trợ giúp.
* Hoạt động 5: Hoạt động nhóm


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Học sinh thực hiện cá nhân.
- Đọc trong nhóm.


- Nhóm bình chọn, góp ý.



- 4 - 5 học sinh báo cáo trước lớp.
- Nhận xét,bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 99: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em ôn tập về


- Đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Nhận biết giá trị của một chữ số trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.


- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14.


<b>Địa lí</b>



<b> PHIẾU KIỂM TRA 2 </b>
I. Mục tiêu


Theo tài liệu hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu kiểm tra
<b>III. Ho</b>ạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động</b> - Trưởng ban văn nghệ cho các


bạn hát hoặc chơi trò chơi.


<b>2. Giới thiệu bài</b> - Học sinh tự ghi tên bài vào vở.
<b>3. Tìm hiểu mục tiêu bài</b>


Chủ tịch hội đồng tự quản chốt mục tiêu.


- Học sinh tìm hiểu mục tiêu.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
B. Hoạt động thực hành


* Hoạt động cá nhân


- Giáo viên cho học sinh làm bài trên
phiếu kiểm tra.



1. Kết quả nối


1- e 5- h


2- c 6- d


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3- a 7- g


4- b
2.


Khu vực/ vùng Hoạt động sản xuất
1. Hoàng Liên


Sơn


- Trồng lúa nước
trên ruộng bậc
thang, cung cấp
quặng a-pa-tít
2. Trung du Bắc


Bộ


- Trồng rừng, phủ
xanh đất trống, đồi
trọc, có nhiều chè
3. Tây Nguyên - Nhiều đất ba



dan, trồng nhiều cà
phê nhất nước ta.
4. Đồng bằng


Bắc Bộ


- Vựa lúa lớn thứ
hai, trồng nhiều rau
xứ lạnh


5. Đồng bằng
Nam Bộ


- Sản xuất nhiều
lúa gạo, rái cây,
thuỷ sản nhất cả
nước.


6. Các đồng bằng
duyên hải miền
Trung


- Nghề đánh bắt
hải sản, làm muối
phát triển.


3. Kể tên một số dân tộc ở


a) Dãy Hoàng Liên Sơn: Tày,
Nùng, Dao, Thái, Hmông,…



b) Tay Nguyên: Gia-rai; Ê-đê;
Ba-na; Xơ-đăng; Cơ-ho.


c) Đồng bằng Bắc Bộ: Chủ yếu
là người kinh.


d) Đồng bằng Nam Bộ: Kinh;
Khơ me; Chăm.


đ) Dải đồng bằng duyên hải miền
Trung: Chủ yếu là người kinh,
Chăm.


4. Thực hành trên bản đồ


- Học sinh quan sát bản đồ Địa lí
tự nhiênViệt Nam và trả lời câu
hỏi.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 32C: NGHỆ SĨ MÚA CỦA RỪNG XANH (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Mục tiêu 2 tài liệu hướng dẫn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tài liệu hướng dẫn học.
<b>III. H</b>oạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b> Chủ tịch hội dđồng tự quản cho lớp
hát hoặc chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>3. Hoạt động thực hành</b>


* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Giáo viên quan sát, trợ giúp học
sinh yếu.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu, phân tích
yêu cầu.


- Học sinh làm cá nhân, nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
a) Vì vắng tiếng cười
b) Nhờ chăm chỉ học tập
c) Vì rốt


- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân



- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Học sinh đọc yêu cầu và làm cá
nhân.


a) Vì
b) Nhờ
c) Tại vì


- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Học sinh làm cá nhân vào vở.


Ví dụ: Vì xe hỏng, Nam đi học muộn.
- Nhiều học sinh nối tiếp báo cáo.
- Nhận xét.


C. Hoạt động ứng dụng


- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Lịch sử</b>



<b> BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN ( tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Theo tài liệu hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. H</b>oạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động.</b> - Trưởng ban văn nghệ cho các bạn


hát hoặc chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Chủ tịch hội đồng tự quản chốt


mục tiêu.


- Báo cáo kết quả tìm hiểu.


A. Hoạt động thực hành


1. Tìm hiểu sự thành lập của triều
Nguyễn năm 1802


a) Học sinh nghe giáo viên kể
chuyện



* Hoạt động cả lớp


2. Tìm hiểu những chính sách của
các vua nhà Nguyễn


* Hoạt động cặp đơi


- Chính sách nào cho thấy các vua
Nguyễn không muốn chia sẻ quyền
hành với các người khác?


- Các vua Nguyễn đó làm gì để bảo
vệ quyền lợi của vua và quan lại?


3. Khám phá quần thể cố đơ Huế
* Hoạt động nhóm


4. Đọc và ghi vào vở.


- Học sinh nghe kể chuyện.
- 1 - 2 học sinh kể lại.
a) Đọc hội thoại


b) Hỏi thầy cô những điều chưa rõ.
c) Thảo luận và trả lời câu hỏi.


- Nhà vua khơng đặt ngơi hồng hậu,
bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi
việc hệ trọng. Vua quyết định mọi việc


từ đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì
thi Hội,…


- Tăng cường xây dựng quân đội, xây
dựng thành trì vững chắc. Ban hành bộ
luật Gia Long để bảo vệ quyền hành
tuyệt đối của nhà vua.


- Học sinh thảo luận mô tả một trong
ba hình.


- Ngọ Mơn.
- Điện Thái Hậu.


- Một góc lăng Tự Đức.


- Học sinh đọc và ghi vào vở bài.
<b>5. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được củng cố về tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn
trong câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc bài học ghi nhớ ở giờ trước.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.
<b>b) Nội dung</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài 1


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


- Gạch chân dưới trạng ngữ của mỗi
câu:


a) Ngoài kia, cây gạo gọi đến biết
bao nhiêu là chim..


b) Ngoài đồng, bà con nông dân


đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa.


c) Trên sân vận động, cuộc thi đá
cầu của lớp học sinh bị hoãn lại.


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.


- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.


a) Ngoài kia, cây gạo gọi đến biết
bao nhiêu là chim.


b) Ngoài đồng, bà con nông dân
đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa.


c) Trên sân vận động, cuộc thi đá
cầu của lớp học sinh bị hoãn lại.


Bài 2


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa
tìm.


- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
a) Ở đâu, cây gạo gọi đến biết bao
nhiêu là chim?



b) Bà con nông dân đang khẩn
trương thu hoạch lúa mùa ở đâu?


c) Ở đâu, cuộc thi đá cầu của lớp
học sinh bị hoãn lại?


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.


Bài 3


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


- Học sinh đọc nội dung và làm bài
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
a) ..., chim hót líu lo.


b) …, các học sinh bé đang chăm
chú tập.


c) ...., mưa rất to.


d) ...., học sinh đang tập hát.


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng



a) Trong vườn, chim hót líu lo.


b) Trong nhà, các học sinh bé đang
chăm chú tập.


c) Trên đường, mưa rất to.


d) Ở bên kia, học sinh đang tập hát.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Đánh giá các</b>
<b>hoạt động trong tuần</b>


- Kiểm điểm các hoạt


động trong tuần.


- Nhóm trưởng các
nhóm báo cáo về những
việc đã làm được và những
việc chưa làm được của
các thành viên trong nhóm
mình.


- Chủ tịch hội đồng tự
quản nhận xét chung; khen
ngợi:


+ Nhóm: ………
………..
+ Cá nhân: ………
………..
- Nhắc nhở những
nhóm, cá nhân chưa tích
cực:


+ Nhóm: ………


- Hát.


- Các nhóm kiểm điểm.
- Từng nhóm báo cáo
về các hoạt động của
nhóm mình.



+ Trực nhật.


+ Thể dục giữa giờ.
+ Giữ gìn vệ sinh chung
và vệ sinh cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
………..


</div>

<!--links-->

×