Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án lớp 3B_Tuần 25_GV: Vũ Xuân Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 25 </b>


<b>Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
<b> Tiếng Việt</b>


<b> XEM HỘI THẬT LÀ VUI ! (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Đọc và hiểu câu chuyện Hội vật .


- Học sinh đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và thay đổi giọng cho phù
hợp.


- Học sinh nhận biết tính cách con người qua cách thể hiện của nhân vật.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b> Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện.
Hoạt động 3: Chọn lời giải nghĩa phù hợp với từ.
Hoạt động 4: Thay nhau đọc đoạn văn.


<b>Toán</b>



<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Xem giờ ở các đồng hồ( cả mặt đồng hồ có ghi số La Mã và đồng hồ điện tử).
- Thời điểm làm công việc hàng ngày cho phù hợp.


- Giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 1: Quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Nối hai đồng hồ chỉ cùng thời gian.
Hoạt động 3: Điền số vào chỗ chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Củng cố cho học sinh về chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính.


- Giáo dục học sinh u thích môn học.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


Bài 1


- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn học sinh cách làm. - HS phân tích bài tốn - nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở


Bài giải


Số nước mắm lấy được ngày thứ hai là:
2032 : 2 = 1016 (l)


Số nước mắm lấy được cả hai ngày là:
2032 + 1016 = 3048 (l)


Đáp số : 3048 lít nước mắm
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh


Bài 2



- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn học sinh cách làm. - HS phân tích bài tốn - nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở


Bài giải


Số ngô ngày thứ hai bán được là:
1280 : 4 = 320 ( kg )


Số ngô cả hai ngày bán được là:
1280 + 320 = 1600 ( kg )
Đáp số: 1600 kg ngô
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh


Bài 3


- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn học sinh cách làm. - HS phân tích bài tốn - nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chiều dài: 141m
Chiều rộng : 3


1


chiều dài.
Chu vi HCN:....m?


Chiều rộng hình chữ nhật là:


141: 3 = 47(m)


Chu vi hình chữ nhật là:
(141 + 47 ) x 2 = 376(m)
Đáp số: 376 m
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>LÁ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau bài học, học sinh biết được cấu tạo ngoài của lá.


- Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối
với đời sống của con người.


- Học sinh ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học</b>



Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 5: Đọc, trả lời và viết
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 1: Giới thiệu về cây mình sưu tầm
Hoạt động 2: Tưởng tượng


Hoạt động 3: Chơi trò chơi


C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hồn thành.


<b>Thủ cơng</b>


<b>LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ htuật


- HS có hứng thú với giờ học gấp hình.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu lọ hoa bằng giấy thủ công dán lên tờ bìa
- Tranh qui trình gấp, dán lọ hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Khởi động</b>



<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường
- GV mở dần lọ hoa, gợi ý


+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì?
+ Các nếp gấp như thế nào?
+ Lọ hoa có những bộ phận nào?
- GV kết luận


- HS nhận xét về hình dạng, màu sắc
và các phần của lọ hoa.


+ Hình chữ nhật
+ Các nếp gấp đều


+ Có miệng, thân, đế và đáy


*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa
và gấp các nếp đều nhau


<b>. </b>Đặt ngang tờ gấy dài 24 ô, rộng 16 ô,
gấp 1 cạnh chiều dài lên 3 ô



<b>.</b> Gấp các nếp cách đều nhau cách 1 ô
như gấp quạt


Bước 2: Tách phần làm đế ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa


<b>. </b>Tay trái cầm nếp gấp, tay phải cầm
vào nếp gấp làm đế lọ hoa tách ra


<b>.</b> Cầm chụm các nếp gấp vừa tách để
tạo với nếp gấp thân lọ hoa tạo thành
hình chữ V


Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bôi hồ vào nếp gấp của đế lọ hoa và
nếp gấp ngoài cùng => dán vào tờ bìa


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại các bước làm
- GV chốt nội dung


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà


<b>Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Em ơn lại nhân( chia) số có bốn chữ số với( cho) số có một chữ số và giải tốn có
hai phép tính.


- Học sinh có kĩ năng làm tính , giải tốn nhanh và chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


A. Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1: Đặt tính rồi tính
Hoạt động 2: Đặt tính rồi tính
Hoạt động 3: Giải bài toán


Hoạt động 4: Nối hai đồng hồ chỉ cùng thời gian.
B. Hoạt động ứng dụng


HS về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>XEM HỘI THẬT LÀ VUI ! (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Nói những điều em biết về một ngày hội .



- Học sinh nói về ngày hội một cách tự nhiên , mạnh dạn.
- Học sinh yêu quý và tự hào về truyền thống đất nước.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b> Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 5: Luyện đọc


Hoạt động 6: Thảo luận để trả lời câu hỏi
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 1: Thảo luận để trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Thi đọc giữa các nhóm
C. Hoạt động ứng dụng


Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>-</b> Kể lại câu chuyện Hội vật.


- Học sinh kể tự nhiên, đúng nội dung và biết phối hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Học sinh nghe và biết phân biệt lời kể của bạn.



<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học:</b> Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1: Trình bày tranh ảnh, tài liệu sưu tầm
Hoạt động 2: Kể câu chuyện Hội vật


Hoạt động 3: Thi kể giữa các nhóm


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>HOA VÀ QUẢ CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau bài học, em kể được tên các bộ phận thường có của hoa và quả.
- Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật.
- Học sinh say mê tìm hiểu thế giới tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động 1: Chia sẻ hiểu biết về hoa và quả
Hoạt động 2: Quan sát, đọc, chỉ trên hình và trả lời
Hoạt động 3: Quan sát, đọc và trả lời



Hoạt động 4: Tìm hiểu về lợi ích của hoa và quả
Hoạt động 5: Đọc và viết


<b>Thể dục</b>


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. NHẢY DÂY</b>
<b>TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). HS thuộc bài và biết cách
thực hiện đợc động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.


- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. HS thực hiệnđộng tác ở mức tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". HS biết chơi một cách chủ ng.


<b>II. Địa điểm - phơng tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Còi, bóng, dây nhảy.


<b>III. Nội dung - phơng pháp lên lớp</b>
a. Phần mở đầu


Phơng pháp tổ chức


x x x x
x x x x
- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè.



- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND bµi


- GV cho học sinh khởi động - Đi theo vịng trịn và hít thở sâu
- Chạy chậm theo 1 vịng trịn
- Trị chơi: Tìm những qu n c <sub>- </sub><sub>H</sub><sub>c sinh c</sub><sub>hi</sub>


b. Phần cơ bản


- GV tËp mÉu bµi thể dục víi cê - HS quan s¸t.


+ Tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ Tập cả 8 động tác.


- GV quan s¸t, sửa ng tỏc


- GV cho hc sinh nhảy dây kiểu chơm
2 ch©n


- HS tËp theo tỉ


- HS nhảy và đếm số lần cho bạn
- GV quan sát, sửa sai


- GV cho chơi trị "Ném trúng đích"


- GV nêu trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi
c. PhÇn kÕt thóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhËn xÐt.



<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện, biết phối hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Vở ô li


<b>II. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


* Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ


- GV nêu nhiệm vụ - Học sinh nhắc lại
- GV đưa ra trọng tâm của nhiệm vụ


* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện


- GV hướng dẫn HS dựng lại câu
chuyện theo vai


- Học sinh nhớ nội dung câu chuyện


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh nói lời nhân vật
mình đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn
sách.Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu
bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.


- Học sinh kể chuyện


- GV nhận xét.


Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Học sinh nêu
- GV kết luận


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà


<b>Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b> EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, hoặc từ ngữ có ưc/ưt .
- Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.



<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b> Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 1: Viết vào vở theo mẫu
Hoạt động 2: Tìm các từ ngữ


Hoạt động 3: Nghe - viết đoạn văn
Hoạt động 4: Hát hoặc đọc một bài thơ


<b>Tiếng Việt</b>


<b>EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ?
- Học sinh biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?


- Học sinh dùng câu hỏi Vì sao? trong thực tế một cách hợp lí.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>



Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 5: Đóng vai hỏi và đáp


Hoạt động 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
C. Hoạt động ứng dụng


Học sinh về nhà hồn thành.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Em biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


- Học sinh có kĩ năng giải tốn có lời gian liên quan đến rút về đơn vị.
- Học sinh áp dụng bài học vào cuộc sống.


<b>II.Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III.Hoạt động dạy học</b>


A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1: Đọc nội dung


Hoạt động 2: Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm



<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động chân tay mà em
biết (tên, nghê nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó)


- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn từ 7
đến 10 câu, diễn đạt rõ ràng.


- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ về một số người lao động chân tay.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


Bài 1: Kể về một người lao động chân
tay mà em biết (người thân trong gia
đình, một người hàng xóm, cũng có thể
là người em biết qua sách, báo …)
- GV đưa ra những câu hỏi



Gợi ý:


+ Kể về một người thân trong gia đình,
một người hàng xóm, cũng có thể là
người em biết qua sách, báo …


+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở
đâu? Quan hệ thế nào với em?


+ Kể những cơng việc hàng ngày của
người ấy là gì?


+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Cơng việc ấy quan trọng và cần thiết
như thế nào với mọi người?


+ Em có thích làm công việc như
người ấy không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, bổ sung


Bài 2: Viết từ 7 đến 10 câu những lời
mình vừa kể theo trình tự gợi ý.


- GV nêu yêu cầu - Học sinh nhắc lại


<b>- </b>GV cho học sinh viết - Học sinh viết
- GV cho học sinh trình bày


- GV nhận xét, bổ sung



<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dị về nhà


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tiếp tục củng cố về cách giải tốn bằng hai phép tính
- Rèn kỹ năng giải tốn đúng phương pháp


- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


Bài 1


- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập


- GV hướng dẫn học sinh cách làm. - HS phân tích bài tốn - nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở


Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


Tóm tắt
Thư viện có: 960 cuốn truyện
Mua thêm : 1/6 số cuốn đã có
Thư viện có tất cả: cuốn truyện?


HS trả lời


Dạng tốn giải bằng 2 phép tính
Bài giải


Mua thêm số cuốn truyện là:
960 : 6 =160 (cuốn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 2


- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn học sinh cách làm. - HS phân tích bài tốn - nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở


Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


Tóm tắt
Phải sửa: 2025m đường


Đã sửa : 1/5 số m đường đó
Cịn phải sửa….m đường đó ?


HS trả lời


BT ở dạng tốn giải bằng 2 phép tính
Bài giải


Đã sửa được số mét đường là:
2025: 5 = 405 (m)


Còn phải sửa số mét đường nữa là:
2025 – 405 = 1620 (m)
Đáp số: 1620m
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà


<b>Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Họat động ngồi giờ</b>


<b>TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: VĂN HĨA ẨM THỰC Q TƠI</b>


( Có giáo án riêng)


<b>Tiếng Việt</b>



<b> NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>-</b> Đọc và hiểu bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.


- Học sinh đọc trơi chảy tồn bài và biết ngắt, nghỉ hơi đúng.


- Học sinh yêu quý những nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b> Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 3: Nghe thầy cô đọc bài


Hoạt động 4: Chọn lời giải nghĩa với từ cho phù hợp
Hoạt động 5: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc


Hoạt động 6: Luyện đọc


Hoạt động 7: Thảo luận và chọn câu trả lời đúng


<b>Tốn </b>


<b>BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- </b>Em biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


- Học sinh làm thành thạo các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II.Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Giải toán
Hoạt động 2: Giải toán
Hoạt động 3: Giải toán


C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng một số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, lăn xả,…
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện Hội vật.


- Giaos dục học sinh biết trân trọng lễ hội của dân tộc.


<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


Tranh minh hoạ



<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV đọc diễn cảm toàn bài


- GV hướng dẫn học sinh cách đọc và
giải nghĩa từ


- GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và
đọc từng câu


- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm


<b>* Hoạt động 2: Luyện đọc lại</b>


- GV đọc mẫu 1 đoạn
- Hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS nghe



- HS đọc từng đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ mới


- HS đọc theo nhóm
- HS nghe


- HS thi đọc đoạn văn
- HS nhận xét


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà


<b>Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm tra việc nắm kiến thức đã học ở kỳ 2


- Rèn học sinh nhớ lại kiến thức đã học trong kỳ 2.
- Giáo dục học sinh biết làm theo bài học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>



<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


*Hoạt động: Nhắc lại kiến thức
- GV hướng dẫn học sinh ôn tập lại
kiến thức đã học trong học kỳ 2
+ Nhắc lại tên các bài học
+ Nêu nội dung


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
các nội dung đã học


- Học sinh nhớ và nhắc lại


Bài 1: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Bài 2: Tơn trọng khách nước ngồi.
Bài 3: Tơn trọng đám tang.


-Tiến hành thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi các nhóm trình bày trước lớp
- GV chốt nội dung


*Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Phản
ứng nhanh”


- GV phổ biến luật chơi:



+ Mỗi nhóm được phát thẻ màu đỏ,
màu xanh để ra dấu hiệu xin được
trả lời đúng, sai.


+ Trả lời đúng được 1 bông hoa
+ Trả lời sai không được hoa


- Đội chiến thắng là đội ghi được
nhiều bông hoa


- GV nêu tình huống


- GV tổng kết, nêu đội thắng cuộc.


+ Về chủ đề tôn trọng đám tang.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe trả lời câu hỏi.


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà


<b>Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh ơn luyện về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Củng cố kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.


- Học sinh u thích mơn học.


<b>II.Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


A. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Đặt đề bài toán
Hoạt động 2: Giải tốn


Hoạt động 3: Viết và tính giá trị biểu thức
B. Hoạt động ứng dụng


HS về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, hoặc từ ngữ có ưc/ưt .
- Luyện tập dùng phép nhân hóa.



- Học sinh có ý thức rèn chữ và dùng câu có hình ảnh nhân hóa đúng văn cảnh.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học .
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 1: Trao đổi để trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Chơi trò chơi


Hoạt động 3: Thảo luận và trả lời câu hỏi


<b>Tiếng Việt</b>


<b>NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết viết đoạn văn kể về một số hoạt động trong ngày hội .
- Học sinh viết được đoạn văn tương đối đủ ý và mạch lạc.


- Học sinh có óc sáng tạo và ham mê viết văn.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b> Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 4:Viết đoạn văn ngắn


Hoạt động 5: Trao đổi bài để soát và sửa lỗi
C. Hoạt động ứng dụng


Học sinh về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Nghe, viết đoạn 1 và đoạn 2 của bài Hội vật.
- Trình bày đúng, đẹp và viết sạch sẽ.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sách giáo khoa


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


* Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị



- GV đọc đoạn văn một lần - HS nghe và đọc lại
+ Đoạn văn có mấy câu? + 8 câu


+ Giữa 2 đoạn văn viết như thế nào? + Viết xuống dịng và lùi vào 1 ơ
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải


viết hoa? Vì sao?


+ Những chữ đầu câu và tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó: nổi lên,dồn


dập, nước chảy, qy kín,…


- HS luyện viết bảng con
- GV đọc cho học sinh viết bài - HS nghe, viết vở


- GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi
viết và chữ viết


* Hoạt động 2: Nhận xét, chữa bài


- GV đọc soát lỗi - Học sinh soát lỗi
- GV thu vở, nhận xét


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dị về nhà



<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách giải các bài tốn có liên quan đến về đơn vị cho học sinh.
- Học sinh vận dụng làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Vở bài tập


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 1


- GV cho học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập
- u cầu học sinh phân tích bài tốn - HS trình bày


- GV cho học sinh làm vào vở . - Học sinh làm vào vở


Tóm tắt Bài giải


8 bàn : 48 cái côc Số côc xếp lên một bàn là:
3 bàn : ….cái côc? 48 : 8 = 6 (cái cốc)



Số côc có trong 3 bàn là:
6 × 3 = 18 (cái côc)
Đáp số: 18 cái cơc
+ Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì ? + Bài toán liên quan rút về đơn vị.
+ Bước rút về đơn vị trong bài toán


trên là bước nào?


+ Tìm số cơc có trên 1 bàn.
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV cho học sinh nêu yêu cầu . - HS nêu yêu cầu bài tập
- u cầu HS phân tích bài tốn - HS lên bảng giải, lớp làm vở.


Tóm tắt
5 hộp: 30 cái bánh


Bài giải


Số bánh có trong 1 hộp là:
4 hộp:….. cái bánh? 30 : 5 = 6 (cái)


Số bánh có trong 4 hộp là:
6 × 4 = 24 ( cái)


- GV nhận xét, chữa bài Đáp số: 24 cái bánh
Bài 3: Thi xếp 8 tam giác thành hình như



sau:


- GV nhận xét, tuyên dương HS làm
đúng, nhanh.


- HS thi xếp hình, HS lên bảng xếp.


<b>3. Củng cố - Dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Sinh hoạt</b>


<b>KĨ NĂNG SỐNG: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Nhận xét kết quả học tập sau một tuần.


- Giúp học sinh biết thực hiện những kĩ năng để đảm bảo an toàn trên đường.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn đảm bảo an tồn trong cuộc sống.


<b>II.Nội dung</b>


1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt động trong tuần
- Theo dõi, quan sát.


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
- Yêu cầu các nhóm báo cáo



- Nhận xét chung về: học tập, thể dục, vệ sinh
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân có thành
tích tốt


- Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực.
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp vui văn nghệ.
3.Triển khai các hoạt động trong tuần 26
- Triển khai các nội dung về: vệ sinh, nền nếp học
tâp tốt….


- Cố gắng thi đua học tập để tuần sau có kết
quả học tập tốt.


- Ban văn nghệ điều khiển lớp
- Các nhóm kiểm điểm.


- Từng nhóm báo cáo.


- Mỗi nhóm thể hiện 2 tiết mục
văn nghệ với các thể loại.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- HS thực hiện


4. Học kĩ năng sống.


<b>SINH HOẠT </b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


3. Tổ chức sinh nhật
cho học sinh


- Theo dõi, quan sát.


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo


- CTHĐTQ nhận xét chung
về tình hình của lớp. Khen
ngợi những nhóm, cá nhân
có thành tích tốt trong tuần:
- Cá nhân: ………
……….
.



- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:


- Cá nhân: ………
……….
.


- Nhắc HS chú ý học tập, rèn
luyện .


- Trưởng ban văn nghệ
cho lớp sinh hoạt.


- Các nhóm kiểm điểm.
- Từng nhóm báo cáo.


<b>- </b>Đại diện báo cáo về tình
hình lao động và học tập của
lớp.


</div>

<!--links-->

×