Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tài liệu GA tăng cường văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.85 KB, 26 trang )

Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
HS viết bài và trình bày theo yêu cầu
của GV
GV gọi học sinh nhận xét
Bớc 2: Viết bài
Phần mở bài có thể viết: Có thể vào bài trực tiếp.
Có thể nêu tình huống gợi nhớ ngời
thân, từ một công việc hoặc từ mọi câu thơ, văn.
Phần thân bài: có thể viết:
- Hồi tởng quá khứ khơi gợi từ một vật dụng nào đó.
- Gợi hình ảnh của ngời thân, kể về những việc làm, công việc
thờng ngày, món ăn thờng làm...
- Suy nghĩ của bản thân đối với ngời thân đó.
Bớc 3: kiểm tra
4. Củng cố dặn dò: Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh
Xem lại lý thuyết về văn biểu cảm, chuẩn bị cho bài viết số 2.
Xem lại bài: Từ Hán Việt
20
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
Tiết 21: luyện tập giảI nghĩa từ hán việt
a. mục tiêu cần đạt: giúp HS:
- Nắm chắc đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, từ ghép Hán Việt, cách sử dụng từ Hán Việt.
- Từ đó biết dùng từ Hán Việt, giải nghĩa từ Hán Việt đúng khi nói và viết
b. tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày soạn:
- Ngày dạy: Lớp
2. Kiểm tra: tiến hành kiểm tra trong giờ học.
3. Bài dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Củng số kiến thức:


(?) Từ HV là gì ?
(?) Từ HV đợc cấu tạo ntn ?
(?) Thế nào là HV đồng âm ?
(?) Sử dụng từ HV tạo sắc thái biểu cảm
ntn ?
HĐ 2: H ớng dẫn luyện tập
GV gọi HS đọc và lên bảng làm BT1
GV nhận xét và chữa
BT2: HS tự phân biệt nghĩa của các yếu tố
HV đồng âm.
Công 1: Đông đúc. Công 2: Ngay thẳng,
không thiên lệch.
Đồng 1: Cùng chung. Đồng 2: Trẻ con.
Tự 1: Tự cho mình là cao quý. Chỉ theo ý
mình, không chịu bó buộc. Tự 2: Chữ.
Tử 1: chết. Tử 2: con.
Bài 3: gọi HS đứng tại chỗ làm bài ( Tạo
sắc thái trang trọng, tao nhã).
I. kiến thức cơ bản
1. Từ Hán Việt: Là những từ mợn tiếng Hán, phát âm theo cách
đọc tiếng Hán của ngời Việt. Trong tiếng Việt có một khối lợng
lớn từ Hán Việt.
2. Cấu tạo từ Hán Việt:
- Tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yếu tố H-V.
- Phần lớn các yếu tố HV không đợc dùng độc lập nh từ mà chỉ
dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố HV có lúc dùng để tạo ghép, có
lúc đợc dùng độc lập nh một từ.
- Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.
- Từ HV có 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
3. Sử dụng từ HV: Tạo sắc thái biểu cảm cho câu văn

- Sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội cổ xa.
Tuy nhiên cũng không nên lạm dụng từ HV
ii. luyện tập
Bài 1. Tìm từ HV có yếu tố ghép nhân và phân loại các từ ghép
đó.
Bài 2: Phân biệt giữa các yếu tố HV đồng âm tong những từ sau:
Công 1: Công chúng, Công đức.
Công 2: Công bằng, Công tâm.
Đồng 1: Đồng bào, Đồng chí.
Đồng 2: Đồng thoại, Đồng nhi.
Tự 1: Tự cao, Tự do.
Tự 2: Văn tự, mẫu tự.
T 1: Tử biệt, cảm tử.
Tử 2: Tử tôn, nam tử.
Bài 3: giả thích tại sao ngời Việt Nam thích dùng từ HV để đặt tên
ngời, địa lý ?
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ của em về tinh thần
yêu nớc thể hiện trong văn bản: Sông núi nớc Nam. Trong đoạn
21
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
Hs tự làm bài
có sử dụng ít nhất ba từ HV và cho biết các từ ấy đợc dùng với sắc
thái biểu cam nào ?
4. Củng cố dặn dò: Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn.
Xem lại lý thuyết về từ HV.
Xem lại bài các tác phẩm văn học đã học
22
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp

Tiết 22+23: cđtc2: ôn tập văn học
a. mục tiêu cần đạt: giúp HS:
- Hệ thống hoá kiến thức về văn học dân gian và văn học trung đại.
- Thuộc và nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn học đã học
- Rèn kỹ năng cảm nhận văn học.
b. tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày soạn:
- Ngày dạy: Lớp
2. Kiểm tra: tiến hành kiểm tra trong giờ học.
3. Bài dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Củng số kiến thức:
(?) Ca dao là gì ?
(?) Nêu các chủ đề mà em đã đ-
ợc học ?
GV gọi HS đọc thuộc lòng các
bài ca dao đã học.
GV kẻ bảng tổng kết gọi HS lần
lợt điền vào bảng
I. kiến thức cần nhớ
a. phần văn học dân gian
1. Khái niệm về ca dao dân ca: Ca dao dân ca là những khái niệm tơng
đơng chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và có nhạc diễn tả đời sống
nội tâm của con ngời. Hiện nay ngời ta có phân biệt hai khái niệm ca dao và
dân ca.
Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca và
những bài thơ cân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân
ca.
2. Các chủ đề của ca dao đã học:

a. Những câu hát về tình cảm gia đình.
b. Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
c. Những câu hát về than thân.
d. Những câu hát châm biếm.
a. phần văn học trung đại: (Bảng tổng kết các tác phẩm văn học
trung đại đã học)
STT TG-TP STác
Năm
TL ND NT
1 SNNN
L.T Kiệt
1077 Thất
ngôn
tứ
tuyệt
Khẳng định chủ
quyền...Nêu cao ý
chí bảo vệ chủ
quyền đó
Giọng thơ đanh
thép hào hùng
2 Phò giá
về kinh
T.Q Khải
1285 Ngũ
ngôn
tứ
tuyệt
Những chiến công
lẫy lừng của quân

và dân ta. Khát
vọng thái bình thịnh
trị.
Hàn xúc giọng hào
hùng đảo ngợc
tình tự chiến thắng
3 Côn Sơn
ca
1438 Dịch
lục
bát
Cảnh trí Côn Sơn
đẹp hùng vĩ.
Tâm hồn trong sáng
yêu thiên nhiên của
tác giả
Giọng thơ nhẹ
nhàng, th thái,
điệp ngữ, so sánh
và ta cảnh ngụ tình
23
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
HĐ 2: H ớng dẫn luyện tập
Bài 1: Tổ chức trò chơi tiếp sức
Bài 2,3: HS tự làm và lên bảng
viết.
GV nhận xét và cho điểm
4 Bánh trôi
nớc
HXH

Thất
ngôn
tứ
tuyệt
Tả bánh trôi nớc nói
lên vẻ đẹp thân
phận của ngời phụ
nữ
Lời thơ đa nghĩa
5 Qua Đèo
Ngang

Huyện
Thanh
Quan
Thất
ngôn
bát

Cảnh Đèo Ngang
vào buổi chiều tà và
tâm sự buồn cô đơn
nhớ nớc thơng nhà
của tác giả.
Phong cách sang
trọng tao nhã sử
dụng từ Hán Việt
đảo ngữ, tả cảnh
ngụ tình
6 Bạn đến

chơi nhà
Nguyễn
Khuyến
Thất
ngôn
bát

Bài thơ dựng lên
một tình huống khó
sử khi bạn đến chơi
nhà. Tình huống ấy
là cái cớ để bộc lộ
một tình bạn đậm
đà thắm thiết.
Giọng thơ hóm
hỉnh sâu sắc, ngôn
ngữ hình ảnh giản
gị, gần gũi với đời
sống nhân dân
ii. luyện tập:
Bài 1. Su tầm một số câu ca dao băt đầu bằng từ Thân em.
Bài 2. Hãy chọn một bài ca dao trong các bài đã học và nêu cảm nhận của
em về bài ca dao ấy.
Bài 3. Nêu cảm nhận của em về một bài thơ Trung đại đã học (Diễn đạt bằng
một đoạn văn khoảng 10 câu)
4. Củng cố dặn dò : Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn.
Xem lại lý thuyết về từ TV.
Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra
24
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp

Tiết 24: ôn tập tiếngviệt
a. mục tiêu cần đạt: giúp HS:
- Củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy, đại từ, từ HV, quan hệ từ....
- Rèn kĩ năng làm bài tập nắm chắc kiến thức.
b. tiến trình các hoạt động
1. Tổ chức lớp:
- Ngày soạn:
- Ngày dạy: Lớp
2. Kiểm tra: tiến hành kiểm tra trong giờ học.
3. Bài dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần nhớ
HĐ1: Củng số kiến thức:
(?) Từ ghép là gì ? Có mấy loại từ ghép?
(?) Từ láy là gì ? Có mấy loại từ láy?
(?) Đại từ là gì ? Có mấy loại đại từ?
(?) Thế nào là từ Hán Việt ?
(?) Quan hệ từ là gì ? Sử dụng QHT nh
thế nào ?
HĐ 2: H ớng dẫn luyện tập
GV gọi HS đọc và làm BT1
GV gọi HS chữa. GV nhận xét và cho
điểm.
Các từ gạch chân là từ láy.
GV gọi HS đọc và làm BT2.
GV gọi HS chữa. GV nhận xét và cho
điểm.
Dựa vào định nghĩa dễ dàng và phân tích
đại từ
Gọi HS đọc và làm BT 3
- Hoàng hôn, ng ông, viễn xứ, mục tử, cô

thôn.
I. củng cố kiến thức
1. Từ ghép
2. Từ láy
3. Đại từ
4. Từ Hán Việt
5. Quan hệ từ
ii. luyện tập
Bài 1. Hãy chia các từ sau thành hai cột từ ghép và từ láy.
Tức bực, lung linh, màu mỡ, xám xịt, lầy lội, ăn năn, dạy dỗ, nhảy
nhót, trong trắng, xinh xắn, lạnh lùng, chậm chạp, dọn dẹp, sâu
sắc.
Bài 2: Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau:
a. Ai ơi có nhớ ai không
Trời ma một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
áo bông ai ớt khăn đầu ai khô.
(Trần Tế Xơng)
b. Chê đâu lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt hôi.
(Ca dao)
c. Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
(Ca dao)
Bài 3. Hãy gạch chân các từ Hán Việt có trong đoạn thơ sau và
giải thích ý nghĩa của từng từ.
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đa vẳng trống dồn
Gác mái ng ông về viễn xứ
Gõ sừng mục tử lại cô thôn

25
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
Bài tập 4: GV gợi ý.
Qua những bài thơ, đoạn thơ đã học, có
thể thấy ngời phụ nữ trong XH phong
kiến có một thân phận đáng thơng. Họ là
nạn nhân của t tởng trọng nam khinh nữ,
nạn nhân của chiến tranh.... Dựa vào nội
dung trên viết thành một đoạn văn sử
dụng QHT và gạch chân QHT đã dùng
(Bà Huyện Thanh Quan)
Bài 4. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em
về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến qua những bài
ca dao hoặc bài thơ đã học, Trong đoạn đó có sử dụng QHT và chỉ
rõ.
4. Củng cố dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn, làm lại các bài tập.
Xem lại lý thuyết về từ TV.
Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra
Tiết 25 + 26: cđtc3: ôn tập hệ thống từ loại tiếng việt
a. mục tiêu cần đạt: giúp HS:
- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại tiếng Việt đã học.
- Rèn kĩ năng nhận diện, sử dụng, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng những từ loại đã học.
b. tiến trình các hoạt động
1. Tổ chức lớp:
- Ngày soạn:
- Ngày dạy: Lớp
2. Kiểm tra: tiến hành kiểm tra trong giờ học.
3. Bài dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần nhớ
HĐ1: Củng số kiến thức:

Gọi HS lần lợt nhắc lại các kiến thức cơ
bản về các từ loại đã học.
I. lý thuyết
1. Danh từ: là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm...
- Đặc điểm: kết hợp đợc với từ chỉ số lợng đứng trớc và các từ này,
kia, nọ, ấy đứng sau tạo thành cụm danh từ.
- Danh từ làm chủ ngữ trong câu, khi làm vị ngữ có từ Là đứng
trớc.
- Phân loại danh từ: 2 loại....
2. Động từ: là những từ chỉ hoạt động trạng thái...
- Động từ kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng,
chớ, cũng... để tạo thành cụm động từ.
- Động từ thờng làm vị ngữ trong câu, khi làm chủ ngữ thì không
có phó từ.
Phân loại động từ: động từ tình thái (đòi hỏi động từ khác đi kèm)
Động từ hành động, trạng thái
3. Tính từ: là những từ chi đặc điểm, trạng thái, tính chất...
- Đặc điểm: kết hợp với phụ từ tạo thành cụm TT
26
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
HĐ 2: H ớng dẫn luyện tập
Gọi HS đọc và làm bài tập 1, 2.
GV nhận xét và chữa
Làm C-V trong câu.
Phân loại: TT chỉ đặc điểm tơng đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức
độ)
TT chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp với từ chỉ mức
độ)
4. Số từ: là những từ chỉ số lợng và số thứ tự của vật. Khi chỉ số l-
ợng đứng trớc DT, chi thứ tự đứng sau DT.

5. Lợng từ: là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật. Lợng từ
chỉ ý nghĩa toàn bộ (toàn bộ, tất cả, hết thảy...). Lợng từ chỉ ý
nghĩa tập hợp hay phân phối (mỗi mọi, từng, những, các...)
6. Chỉ từ: dùng để trỏ vàp sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật
trong không gian hoặc thời gian.
7. Phó từ (phụ từ) là những từ đi kèm với động từ, tính từ để bổ
xung ý nghĩa cho ĐT, TT.
Có hai loại phó từ: - Phó từ đứng trớc ĐT. TT.
- Phó từ đứng sau ĐT. TT.
8. Đại từ dùng đê trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất...
9. Quan hệ từ: dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so
sánh, nhân quả....giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với
câu trong đoạn văn.
Sử dụng QHT: Có những trờng hợp bắt buộc phải dùng, cũng có
những trờng hợp không cần có, có một số QHT đợc dùng thành
cặp.
9. Đại từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất... đợc nói
đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Các loại đại từ: + Đại từ dùng để trỏ
+ Đại từ dùng để hỏi
ii. luyện tập
Bài 1. Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:
....Không biết tự bao giờ, hình ảnh miền quê Việt Namđã gắn liền
với cánh đồng lúa chín rập rờn cánh cò trắng muốt. Từ xa, thấy ca
cánh đồng chín rộ nh một biển vãngô sóng nhấp nhô trong gió.
Những hạt lú đầu bông nặng chĩu tựa nh nhịp cầu nhỏ xinh vắt
mình qua tia nắng. Gió lùa vào ngọn lúa nh lùa vào mái tóc hoe
vàng của những đứa trẻ nông thôn. Lúa thả vào trong gió mùi hơng
thơm tơi mát, nồng nàn. Thoáng nghe đâu đây tiếng hát trong trẻo,
rạo rực niềm vui bội thu của các cô thôn nữ với bài ngày mùa.

Đứng tr ớc cánh đồng, nâng bát cơm dẻo thơm, mới thấy thấm thía
công sức lao động của ng ời nông dân xiết bao.
a. Xác định từ láy trong đoạn văn trên.
b. Các từ gạch chân là loại từ gì đã học
Bài 2: Viết một đoạn văn nội dung tuỳ chọn có sử dụng một số từ
loại đã học.
4. Củng cố dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn, làm lại các bài tập.
Xem lại lý thuyết về từ TV.
27
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
Tiết 27: cnvb: thiên trờng vãn vọng
Ngày 9-11-2009 Côn sơn ca
a. mục tiêu cần đạt: giúp HS:
- Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết, tình quê của Trần Nhân Tông.
- Cảm nhận đợc cảnh trí Côn Sơn và tâm hồn thanh cao gắn bó, yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm nhận văn học.
b. tiến trình các hoạt động
1. Tổ chức lớp:
- Ngày soạn:
- Ngày dạy: Lớp
2. Kiểm tra: tiến hành kiểm tra trong giờ học.
3. Bài dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần nhớ
HĐ1: Củng số kiến thức:
(?) Nêu những hiểu biết của em
về tác giả - tác phẩm bài thơ
Côn Sơn Ca.
(?) Giá trị nội dung và nghệ
thuật của bài thơ ntn ?
(?) Nêu những hiểu biết của em

về tác giả - tác phẩm bài thơ
Thiên Trờng Vãn Vọng ?
(?) Giá trị nội dung và nghệ
thuật của bài thơ ntn ?
HĐ 2: H ớng dẫn luyện tập
GV dùng bảng phụ để HS làm
bài tập 1, 2, 3, 4.
HS đọc và làm bài tập
I. củng cố kiến thức
1. Văn bản: Côn Sơn Ca
a. Tác giả - Tác Phẩm:
- Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 1442) là một nhà thơ, một nhà quân sự đại
tài.
- Tác phẩm đợc sáng tác khi ông về ở ẩn tại Côn Sơn.
b. Nội dung: Đoạn thơ diễn tả sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời Nguyễn
Trãi với thiên nên thơ, hấp dẫn ở Côn Sơn. Qua đó ta phần nào hiểu đợc
nhân cách thanh cao của, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
c. Nghệ thuật: Tả cảnh gợi tâm trạng, sử dụng so sánh, điệp từ.
2. Văn bản: Thiên Trờng Văn Vọng.
a. Tác giả tác phẩm.
- Tác giả: Tần Nhân Tông (1258 1308) là một ông vua yêu nớc, anh
hùng, nổi tiếng khoan hoà nhân ái.
Tác phẩm: Bài thơ đợc ra đời trong dịp ông về thăm quê cũ ở Thiên Trờng.
b. Nội dung: Cảnh làng quê Việt Nam với những nét tiêu biểu. Đó là cảnh
thanh bình trầm lặng mà không đìu hiu, vẫn ánh lên sự sống con ngời trong
hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ. Bài thơ này thể hiện nét
đẹp trong tâm hồn Trần Nhân Tông. Tuy có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn
gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.
c. Nghệ thuật: lời thơ ngắn gọn, hình ảnh thơ đẹp, gian dị.
ii. luyện tập

a. phần trắc nghiệm (trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu câu đúng)
Bài 1. Qua bài thơ Côn Sơn Ca em hiểu thêm điều gì về nhà thơ Nguyễn
Trãi:
A. Nguyễn Trãi là nhà thơ có nhân cách cao đẹp.
B. Nguyễn Trãi có tâm hồn thật tinh tế, nhạy cảm.
28
Giáo án: ngữ văn 7 (tăng cờng) Nguyễn Thị Lạng Tr ờng THCs Ninh Hiệp
Đáp án
Bài 1 2 3 4
Đáp án A B C C
GV gọi HS đọc yêu cầu BT 1, 2
Hớng dẫn HS viết bài 1
- Cảm nhận về cảnh Côn Sơn
+Có suối chảy rì rầm ,có bàn đá
rêu phơi ,có thông và rừng trúc
xanh của lá che náng mặt trời ->
Cảnh trí TN khoáng đạt ,thanh
tĩnh nên thơ ,hữu tình.
-Cảm nhận về con ngời và tâm
hồn Nguyễn Trãi.
+Nhân vật ta là Nguyễn Trãi-
nhà thơ . Từ ta đợc lặp lại 5
lần làm nổi bật n/v ta giữa thiên
nhiên .đang sống những giây
phút thảnh thơi
+ n/v ta là ngời yêu thiên nhiên
hoà hợp với thiên nhiên : thích
nghe tiếng suói nh nghe tiếng
đàn ,thích ngồi trên đá tởng ngôi

chiếu êm , thích ngâm thơ dới
màu xanh mát của bóng trúc ->
n/v ta là một nghệ sĩ giầu trí t-
ởng tợng ,là ngời có tâm hồn thơ
,có nhân cách thanh cao
Bài 2: viết tơng tự nh bài 1
Yêu cầu chung: -HT: Diễn đạt
thành đoạn văn khoảng 8 câu.
Không mắc lỗi diễn đạt và ngữ
pháp, liên kết chặt chẽ.
-Cảm nhận 2 câu cuối :
C. Nguyễn Trãi rất yêu quê hơng, đất nớc
D. Cả ba ý kiến A, B, C.
Bài 2: Sau khi đọc bào thơ em có cam nhận gì về cảnh Côn Sơn.
A. Đó là nơi hoang dã buồn tẻ
B. Đó là nơi thật đẹp, cảnh vật hài hoà,thơ mộng tự nhiên.
C. Cảnh vật đẹp một cách lộng lẫy
D. Cảnh vật sa lạ
Bài 3: Bài thơ Thiên Trờng Vãn Vọng viết về cảnh làng quê ở đâu?
A. Cảnh nông thôn gần kinh thành Thăng Long.
B. Cảnh làng quê Bắc Bộ nói chung
C. Cảnh làng quê cũ của Trần Nhân Tông, thôn quê Bắc Bộ ở Thiên Trờng.
D. Cảnh vùng Trung du miền núi phía Bắc
Bài 4: Quang cảnh gợi lên trong bài Thiên Trờng Vãn Vọng là cảnh ntn ?
A. Tơi đẹp, rộn rã, vui vẻ.
B. U buồn, lặng lẽ, đìu hiu.
C. Thanh bình, trầm lặng mà không đìu hiu
D. Vắng vẻ, hoang dã
b. cảm nhận
Bài 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Côn Sơn Ca

Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về hai câu
cuối bài thơ Thiên Trờng vãn vọng
29

×