Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 41: Sơ lược hợp chất có oxi của clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 21/01/2010 Ngày giảng: 22/01/2010 TIẾT 41: SƠ. LƯỢC HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số hợp chất có oxi của clo HS hiểu: - Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi) 2. Kĩ năng - Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của hợp chất có oxi của clo và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi. - Sử dụng an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - HS: III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, nhóm nhỏ. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động * Mục tiêu: Tái hiện kiến thức, tạo hứng thú học bài. * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: - Cho HS làm bài kiểm tra 15p: (đề kèm theo) - GV ĐVĐ vào bài. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý, thành phần, cấu tạo của nước Gia-ven và clorua vôi * Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và tính chất của nước Gia-ven và clorua vôi * Thời gian: 10p * ĐDDH: Lọ đựng nước Gia-ven, clorua vôi. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS quan sát lọ đựng nước Gia-ven, clorua vôi. Yêu cầu nêu tính chất vật lý? - HS thực hiện Bước 2: - GV cho HS biết thành phần, cấu tạo và vì sao gọi là nước Gia-ven, y/c HS xác định số oxi hoá của clo → dự đoán tính chất hoá học. - HS thực hiện Bước 2: - Vì sao nước Gia-ven gọi là hỗn hợp muối còn clorua vôi gọi là muối hỗn tạp? - HS thực hiện Kết luận: Tính chất Nước Gia-ven Clorua vôi Trạng thái Dung dịch không màu Chất bột, màu trắng, xốp Thành phần, cấu tạo Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và - CTPT: CaOCl2 NaClO Tính chất hóa học +1 → NaClO là chất oxi hoá mạnh CTCT: -1 do trong phân tử clo có số oxi hoá Cl +1 Ca +1 O- Cl Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> → muối hỗn tạp → có tính oxi hoá mạnh 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất trong không khí. * Mục tiêu: HS nắm được tính chất tự phân hủy trong không khí của nước Gia-ven và clorua vôi. * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu vấn đề: Trong không khí có hơi nước và khí CO2, biết rằng NaClO là muối của axit yếu, yếu hơn axit cacbonic, hãy cho biết nước Gia-ven và clorua vôi có để lâu trong không khí được không, vì sao? Y/c HS thảo luận cặp 3p giải quyết vấn đề. - HS thực hiện. Bước 2: - GV y/c đại diện 1 số nhóm trình bày và viết pthh chứng minh. - HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức cho HS. Tính chất Nước Gia-ven Clorua vôi Tác dụng dần với CO2 trong không khí: 2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO CaCl2 + 2HClO → không để được lâu trong không khí → không bền trong không khí 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng. * Mục tiêu: HS nắm được phương pháp điều chế và ứng dụng của nước Gia-ven và clorua vôi. * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS ngoài cùng SGK nêu cách điều chế Gia- ven, clorua vôi. - HS thực hiện Bước 2: - GV y/c dựa vào thành phần cấu tạo, tính chất của nước Gia- ven, clorua vôi hãy nêu các ứng dụng? Và cho biết tại sao trong thực tế, người ta dùng clorua vôi nhiều hơn nước Gia-ven? - HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức cho HS. Nước Gia-ven Clorua vôi Điều chế a. Phòng thí nghiệm: Cho khí clo tác dụng với vôi tôi hoặc vôi sữa ở 300C: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O b. Trong công nghiệp: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O dp không có 2NaCl + H2O  2NaOH + Cl + H 2 2 mn anôt catôt Vì không có màng ngăn nên: Cl2 + 2NaOH→ NaCl + NaClO + H2O Ứng dụng - Tẩy trắng - Giống nước Gia-ven - Khử trùng - Dùng trong công nghiệp tinh chế dầu mỏ  rẻ hơn, hàm lượng hipoclorit cao hơn nên dùng nhiều hơn 5. Tổng kết và hướng dẫn HS học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 SGK/108 - Chuẩn bị tiết sau: Bài thực hành số 2. Chuẩn bị tường trình theo mẫu đã cho. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×