Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 13, 14, 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.04 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015
Tập đọc


<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.


- Biết đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật (Chi, cô giáo)


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo,
đẹp mê hồn.


- Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo của bạn học sinh đối
với cha mẹ


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Tranh sgk.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - HS đọc thuộc lòng bài Mẹ.
- Trả lời câu hỏi.


- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
A. Luyện đọc:



1. GV đọc mẫu.


2. Luyện đọc + giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:


- Từ khó đọc: sáng tinh mơ, lộng lẫy,
chần chừ.


b) Đọc đoạn trước lớp


- HD ngắt nghỉ hơi những câu dài.


- GV giải thích: cúc đại đố là 1 loài
hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm.
Sáng tinh mơ: sáng sớm


dịu cơn đau: giảm cơn đau.
c) Đọc trong nhóm.


d) Thi đọc.


e) Đọc đồng thanh.
B. Tìm hiểu bài:


1. Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn
hái hoa để làm gì?


2. Vì sao Chi khơng dám tự ý hái bơng
hoa niềm vui?



- HS nghe.


- HS đọc nối tiếp từng câu.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Những bông … xanh/ lộng lẫy …
buổi sáng//


+ Em hãy hái … nữa,/ Chi ạ!// Một …
cho em, // vì … mẹ/ đã … thảo//


- 1,2 học sinh luyện đọc.
- HS đọc phần chú giải sgk.


- HS luyện đọc trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- Đọc ĐT đoạn 1 + 2..


- HS đọc đoạn 1.


- Tìm bơng hoa niềm vui để đem vào
bệnh viện làm dịu cơn đau của bố.
- Đọc đoạn 2.


- Theo nội quy của trường, không ai
được ngắt hoa trong vườn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Khi biết vì sao Chi cần bơng hoa, cơ
giáo nói như thế nào?



? Câu nói cho thấy thái độ của cơ giáo
như thế nào?


4. Theo em bạn Chi có những đức tính
gì đáng q.


c) Luyện đọc lại.


- GV cùng HS nhận xét


- Em hãy hái thêm 2 bông nữa.


- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu
thảo của Chi, rất khen ngợi em.


- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật
thà.


- Các nhóm tự phân vai (người dẫn
chuyện, Chi, cơ giáo)


- Thi đọc tồn chuyện.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Toán


<b>14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.


- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài tốn.
<b>II. Đồ dùng: </b>


14 que tính.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 5.
- Nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Giới thiệu phép trừ 14 trừ di 1 số.
- GV nêu bài tốn: có 14 que tính bớt
đi 8 que. Hỏi cơ cịn bao nhiêu que
tính?


? Muốn biết cơ cịn? Que tính ta làm
tính gì?


- GV ghi bảng: 14 – 8 =


- HD HS thao tác trên que tính.


14 – 8 = 6



- HD HS thành lập bảng trừ.


b) Luyện tập:


- HS nghe


- Làm tính trừ.
Lấy 14 – 8


- HS thực hành lấy 1 bó 1 chụ que tính
và 4 que rời. Bớt đi 4 que rời. Rồi tháo
bó 1 chục que bớt đi 4 que tính nữa thì
cịn bao nhiêu que tính.


- cịn 6 que.


- HS dùng que tính để lập bảng trừ 14.
14 – 5 = 9


14 – 6 = 8
14 – 7 = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.


Bài 2: Tính
- GV nhận xét.
Bài 3:


- GV phân nhóm.



- Phát phiếu- HS làm nhóm.


Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phân tích đề bài.


- GV chấm bài, nhận xét.


- HS đọc đề bài.
- Làm nhóm 2 bạn.
Bạn nêu- bạn trả lời.
- HS làm bảng con.


- HS làm nhóm. Đặt tính và tính hiệu.
N1: 14 và 5 N2: 17 và 7
N3: 12 và 9


- Đại diên nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS làm vào vở.


Bài giải


Cửa hàng đó cịn lại số quạt là:
14 – 6 = 8 (quạt)


Đ/s: 18 quạt
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.



Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng


+ Đọc trơn tồn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phảy, giữa các
cụm từ dài.


+ Đọc đúng các từ mang phương ngữ địa phương.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Sách giáo khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1- Ổn định:


2- Kiêm tra bài cũ: Đọc bài “ Sự tích cây vú sữa”
3- Bài mới


a) Giới thiệu
b) Luyện đọc
* Giáo viên đọc mẫu bài: Bà cháu


* HD luyện đọc + Giải nghĩa từ


- HD đọc từ ngữ khó: Làng, vất vả,
giàn sang, nảy mầm, màu nhiệm...


+ Đọc từng câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
+ Nhận xét giờ


- Dặn dò: về nhà đọc lại truyện.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc câu dài.
- Học sinh đọc từ chú giải
+ Đọc từng đoạn trước lớp.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc câu dài


- Học sinh đọc từ chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc gữa các nhóm.


Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Đạo đức


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ với các bạn sẵn sàng giúp
đỡ bạn khi gặp khó khăn.


- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định:
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Trò chơi đúng sai.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.


- GV nhận xét HS chơi, công bố đội
thắng cuộc.


b) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.


- GV yêu cầu vài HS lên kể trước lớp
câu chuyện về quan tâm giúp đỡ bạn bè
mà HS đã chuẩn bị ở nhà.


- GV khen những HS đã biết quan tâm
giúp đỡ bạn.


 KL: Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn
đúng lúc, đúng chỗ có như thế mới giúp
bạn tiến bộ hơn.


c) Hoạt động 3: Tiểu phẩm.



- HS chú ý nghe.
- HS chơi trò chơi.


- Vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu
chuyện được chứng kiến, sưa tầm.
- HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV đưa ra nội dung tiểu phẩm.


Giờ ra chơi cả lớp ra sân chơi vui vẻ.
Nhóm Tuấn đang chơi bi thì bạn Việt
xin vào chơi cùng, Tuấn khơng đồng ý
cho Việt chơi.Vì nhà Việt nghèo. Bố mẹ
Việt chỉ đi quét rác, Nam ở trong nhóm
nghe thấy Tuấn nói vậy liền phản đối
kéo Việt vào chơi cùng.


 KL: Cần cư xử tốt với bạn, không nên
phân biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp
hồn cảnh khó khăn. Đó chính là quyền
không bị phân biệt đối xử với trẻ em.


- HS quan sát, theo dõi.


- HS thảo luân nhóm. đưa ra ý kiến.
- Các nhóm nhận xét câu trả lời.


- HS nghe, nhắc lại kết luận.


4. Củng cố- dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


Kể chuyện


<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bơng hoa niềm vui theo 2 cách: Trình
tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.


- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện
(đọan 2, đoạn 3) bằng lời kể của mình.


- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.


- HS lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của
bạn.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra:


- HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :



HD kể chuệyn.
a) Kể đoạn mở đầu:


- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
? Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa.


- Nhận xét, sửa chữa từng câu cho mỗi
HS.


b) Kể lại nội dung chính đoạn 2+ đoạn 3.
- GV treo tranh 1 và hỏi.


? Bức tranh vẽ cảnh gì
? Thái độ của Chi ra sao?


- GV cho HS quan sát bức tranh 2.


- Gọi 1 HS kể đoạn mở đầu.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Bức tranh có những ai?
Thái độ của Chi ra sao?


? Cơ giáo trao cho Chi cái gì?
Chi nói gì mà cơ cho hái:
Gọi HS kể lại.


c) Kể đoạn cuối.



? Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói gì với
cơ giáo?


- Nhận xét từng HS.


- HS trả lời.
- Bông hoa cúc


- Xin cô cho em … ốm nặng.
- Em hãy … hiếu thảo.


- 3 HS kể lại.


- HS nhận xét bạn kể.


- Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái
hoa....


4. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà kể cho gia đình nghe.


Tốn
<b>34 – 8</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8


- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải tốn.


- Củng cố cách tìm số dạng chưa biết và cách tìm số bị trừ.


<b>II. Đồ dùng: </b>


34 que tính, PHT.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ
34 - 8


- GV nêu bài toán.


- Hướng dẫn HS thao tác trên que
tính.


Cho HS lấy 3 bó 1 chục que tính và
4 que tính rời sau đó HD HS cách
trừ.


- HD đặt tính và cách tính.


26
8
34


- HS nghe và nêu phép trừ 34 - 8



- HS thực hành trên que tính và tìm ra kết
quả.


34 – 8 = 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ 4 không trừ được 8 láy 14 trừ 8
bằng 6, viết 6 nhớ 1.


+ 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính


- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ
bảng.


Bài 2:


- GV phân nhóm.


- GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.


- GV chấm bài, nhận xét.
bài 4: Tìm

<i>x</i>



- GV và lớp nhận xét.


? Hỏi tìm thành phần chưa biết.



- 2, 3 HS nêu lại cách tính.
- HS đọc đề bài.


- HS làm bảng con.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm 2 bạn.


- Các nhóm lên trình bày bài.


a) 64 và 6 b) 84 và 8 c) 94 và 9


58
6
64


76
8
84


85
9
94

- HS đọc đề bài.


- Tóm tắt và làm bài vào vở.
Hà ni: 34 con gà.



Lý ít hơn nhà Hà: 9 con
Hỏi nhà Lý nuôi: ? con gà.


Bài giải


Nhà bạn Lý nuối số con gà là:
34 – 9 = 25 (con)


Đ/s: 25 con gà.
- 2 HS lên bảng.


a)

<i>x</i>

+ 7 = 34


<i>x</i>

= 34 – 7

<i>x</i>

= 27
- HS trả lời.


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Chính tả


<b>BƠNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài bông hoa niềm vui.
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê ; thành hỏi/ thanh ngã


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phụ.



<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) HD tập chép.


- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc.
? Đoạn văn là lời của ai?


? Cơ giáo nói gì với Chi?
+ HD cách trình bày.
? Đoạn viết có mấy câu?


? Những chữ nào trong bài được viết
hoa?


? Tại sao sau dấu chấm phảy đặt trước
chữ Chi lại viết hoa?


? Đoạn văn gồm những dấu gì?
+ HD viết từ khó.


- HS chép bài.
- HS sốt lỗi.
- Chấm bài.


b) HD làm bài tập chính tả.


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV nhận xét.


Bài 3: Điền vào chỗ chấm.
- GV chữa bài, nhận xét


1, 2 HS đọc bài.


- Lời cô giáo của bạn Chi
- Em hãy hái … hiếu thảo.
- 3 câu.


- Em, Chi, Một.
- Chi là tên riêng.


- dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu
chấm.


- HS viết bảng con.


Trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.


- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
- HS làm vở.


- Lời giải: Yếu, kiến, khuyên.
4. Củng cố- dặn dò:



- Nhận xét giờ.


Đạo đức
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


- Học sinh biết yêu thích những người sống gọn gàng ngăn nắp.
<b>II- Đồ dùng dạy:</b>


Vở bài tập đạo đức.
<b>III- Các hoạt đông dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a, Em đang dọn nhà cùng mẹ chưa
xong thì bạn dủ đi chơi. Em sẽ …
b, Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em rửa
ấm chén. Trong khi em muốn xem
phim hoạt hình. Em sẽ……


c, Bạn được phân công xếp gọn bàn
ghế sau khi quét lớp nhưng em thấy
bạn không làm. Em sẽ …



- Giáo viên nhận xét, kết ;uận.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ.


- Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay
theo 3 mức độ a, b, c.


- Học sinh làm theo nhóm.
- Gọi học sinh làm theo nhóm
với 3 tình huống.


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh tự liên hệ theo 3 mức độ.
- Học sinh nhận xét.


4. Củng cố - dặn dị.
- Nhận xét giờ.


Tốn


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiờu:</b>


- Giúp HS củng cố phép cộng dạng 47+5.
- Rèn kỹ năng đặt tính tính chính xác.
- Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng:</b>



- SGK.


III. Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>


1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:


* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
- Bài 1: Tính nhẩm:


35+28; 78+16; 27+3; 47+6
Bài 2: Đặt tính rồi tính


<i><b>Hoạt động của trị</b></i>


- Đặt tính, rồi tính: 35+18; 68+39.
- Nhận xét, chữa chung.


HS làm miệng nêu kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

55+28 ; 48+25 87 +4; 57 + 7;
* Đối với HSTB : không cần làm hết
bài2.


- Nhận xét, chữa chung.


- Bài 3: Lan có 17 bưu ảnh, Huệ có 4


Bưu ảnh. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu
bưu ảnh ?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS chữa bài, nhận xét, đánh
giá.


- Bài 4: Ai nhanh, ai đúng:
38+16 ; 16+48


58+35 ; 58+32
26+68 ; 68+34
4. Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS nêu cách đặt tính, tính.
-HS làm vào vở


- 4 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét


- HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt.
- Giải vở,1hs lên chữa bài, nhận xét.
Hai bạn có số bưu ảnh là


17 +4 = 21 ( bưu ảnh )
Đáp số : 14 bưu ảnh



- HS thi giải nhanh, đúng.
(2 đội thi đua giải).


- Nhận xét, chữa bài.


Hoạt động tập thể


<b>TRÒ CHƠI “ NHĨM BA NHĨM BẢY”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ơn trị chơi: “nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham
gia chơi tương đối chủ động.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Vệ sinh an tồn nơi tập.
- 1 cịi, 1- 2 khăn.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.


- HS tập trung.


- Đứng vỗ tay và hát.


- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa


hình từ hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60 <sub></sub>
80 m <sub></sub> vịng trịn.


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần.
2. Phần cở bản:


- Trò chơi “Bỏ khăn”


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách
chơi.


- Trị chơi Nhóm ba nhóm bảy.


- HS bước về phía trước 5 6 bước để
thu nhỏ hình trịn.


- HS chơi trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV quan sát, sửa sai.


hoặc chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
Vừa đọc vần điệu vừa chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:


- Cúi người thả lỏng: 5 đến 6 lần.
- Nhảy thả lỏng: 5 đến 6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét giờ học.


- Giao bài tập về nhà.


Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tập đọc


<b>QUÀ CỦA BỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều
dấu phẩy.


- Biết đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên.


- Nắm được nghĩa các từ mới: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp,
xập xành, muỗm, mốc thếch.


- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương của bố qua những món quà đơn sơ
dành cho các con.


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Tranh sgk.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - Đọc bài: Bông hoa niềm vui + trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) Luyện đọc:
* GV đọc mẫu:


* Đọc từng câu.


- Từ khó: cà cuống, niềng niễng, nhộn
nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc
thếch.


* Đọc đoạn trước lớp.
Đoạn 1: Từ đầu  thao láo.


Đoạn 2: Còn lại
- HD ngắt giọng.


- HS nghe


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


- HS đọc từ khó.


- HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc.


Mở … cả một thế giới dưới nước//
cà cuống, niềng niễng cái/ bò nhộm
nhạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc đồng thanh
2. Tìm hiểu bài:


* Quà của bố đi câu về có những gì?



? Vì sao có thể gọi đó là thế giới mặt
đất?


? Những từ nào, câu nào cho thấy các
con rất thích những món q của bố?
? Vì sao q của bố giản dị đơn sơ mà
các con lại cảm thấy “giàu quá”?


3. Luyện đọc lại:
GV HD HS thi đọc.


- 1, 2 HS đọc chú giải.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.


HS đọc đoạn 1, 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ,
nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối.


- Vì qùa gồm rất nhiều những con vật
sống trên mặt đất.


- HS đọc đoạn 2.


- Hấp dẫn nhất là.... Quà của bố làm
anh em tơi giàu q.



- Vì bố mang về những con vật mà trẻ
con rất thích.


- Các nhóm thi đọc.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
4. Củng cố- dặn dị:


- Nhận xét giờ.


Toán
<b>54 – 18</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số
hàng đơn vị là 4; số trừ là số có 2 chữ số.


- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải tốn.
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
<b>II. Đồ dùng:</b>


54 que tính, bảng con
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 5.
- Nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài :



a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 54 – 18
- GV đặt đề tốn để nêu ra phép trừ


54 – 18.


- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính.


- HS nêu cách thực hiện phép trừ (khơng
sử dụng que tính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV gọi vài HS nêu lại cách tính.
b) Thực hành:


Bài 1: Tính


- GV nhận xét qua mỗi lần HS giơ
bảng.


Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt.


- Gợi ý HS cách giải.


- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.
GV phân lớp làm 2 nhóm.
Chơi trị chơi.



dấu trừ và kẻ vạch ngang.


+ Cách tính: Tính từ phải sang trái.


36

18
54



+ 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6,
viết 6 nhớ 1.


+ 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
- HS làm bảng con:


26
74

17
24

39
84

15
64


28
44

- HS làm nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
N1: 74 và 47 N2: N3:


26
47
74

36
28
64

25
19
44

- Các nhóm nhận xét.


- HS nhận xét làm bài vào vở.
Bài giải


Mảnh vài màu tím dài là:
34 – 15 = 19 (dm)


Đáp số: 19 dm
- Đại diện 2 nhóm lên thi vẽ tiếp sức,


nhóm nào xong trước và đúng thắng
cuộc.


- Các nhóm nhận xét.
4. Củng cố- dặn dị:


- Nhận xét giờ.


Luyện từ và câu


<b>TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU “AI LÀM</b>
<b>GÌ?”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ hoạt động (cơng việc trong gia
đình)


- Luyện tập về mẫu câu ai làm gì?


- Nói được câu theo mẫu ai làm gì? Có nghĩa, đa dạng về nội dung.
<b>II. Đồ dùng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: Chữa bài tập.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
HD HS làm bài tập.



Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Phân nhóm, nêu nhiệm vụ.


- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.


GV treo bảng phụ và yêu cầu HS gạch
1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?
Gạch 2 gạch dưới bộ phận trẳ lời câu
hỏi làm gì?


- GV nhận xét.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi.
- Gọi 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em.
Phát thẻ cho từng HS và nêu yêu cầu.
Trong 3 phút nhóm nào ghép được
nhiều câu có nghĩa theo mẫu Ai làm
gì? sẽ thắng cuộc.


- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.


- 1, 2 HS đọc đề bài.


- HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm ghi
các việc làm của mình ở nhà.


VD: Qt nhà, trơng em, nấu cơm, dọn


dẹp nhà cửa.


- Các nhóm trình bày.
- HS đọc đề bài.


- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
bài tập.


a) Chi tìm đến bơng cúc màu xanh
b) Cây xồ cành ơm cậu bé


c) Em học thuộc đoạn thơ
d) Em làm 3 bài tập toán.


- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau
thành câu.


- HS nhận thẻ từ và ghép.
- Dưới lớp làm nháp.
+ Em giặt quần áo.
+ Chị em xếp sách vở.
+ Linh rửa bát đũa.
+ Cậu bé giặt quần áo.


+ Em và Linh quét dọn nhà cửa.
- HS nhận xét các nhóm.


- Bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò:



- Nhận xét giờ


Tự nhiên xã hội


<b>GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân vườn, khu vệ sinh và
chuồng gia súc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tranh sgk.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: - Kể các đồ dùng trong nhà.
- GV nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1:


- Yêu cầu quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5.
- Mọi người trong từng hình đang làm
gì?


- Những hình nào cho biết mọi người đều
tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở.
- Giữ vệ sinh nhà ở có lợi gì?


 GV kết luận:



b) Hoạt động 2: Đóng vai.


- Yêu cầu HS liên hệ đến việc giữ vệ sinh
môi trường xung quanh nhà ở.


? Ở nhà các em đã làm gì để giữ mơi
trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?


- Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ
xóm hàng tuần khơng?


- GV cùng các nhóm nhận xét và tuyên
dương những nhóm có cách ứng xử hay
nhất.


- HS làm việc theo cặp.
- HS lần lượt trả lời.
- HS trả lời.


- Đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh
được bệnh tật.


- HS nhắc lại.


- HS trả lời.
- HS tự liên hệ.


- HS lên đóng vai, các nhóm khác
theo dõi.



- Các nhóm thực hành đóng vai đưa
ra các tình huống khác.


VD: Em đi học về, thấy 1 đống rác
đổ ngay trước cửa nhà và được biết
chị em vừa đem rác ra đổ, em sẽ ứng
xử như thế nào?


4. Củng cố- dặn dò:


- Về nhà nhắc nhở các em nhỏ không vứt rác bừa bãi và cùng mọi người vệ sinh
sạch sẽ xóm, ngõ.


Tiếng Việt

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về mẫu câu ai là gì?.
- Luyện tập tra tìm mục lục sách.
<b>II. Đồ dùng</b> <b>:</b>


- SGK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Kiểm tra:


- Kết hợp nội dung ôn tập.
3. Bài mới:


* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.



* HĐ2: Luyện tập về khẳng định và phủ
định.


Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a) Em là học sinh lớp 2A.


b) Em là con ngoan của mẹ.
c) Bạn Linh là cô bé thông minh.
M: Ai là học sinh lớp 2 A?


Bài 2: Nói các câu sau theo 3 cách khác
nhau mà ý nghĩa câu không đổi:


a) Bé khơng đói.


b) Chiếc áo này khơng đẹp.


Bài 3: Tìm ghi mục lục những bài TĐ
tuần 9.


4. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài.


- Đọc thành đoạn thoại.
- Lớp nhận xét.



- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi.


- Làm VBT, chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.


Âm nhạc
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>


- Học sinh được học một bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước . Đó là bài : Múa
vui.


- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Đàn , nhạc cụ


<b>III. Các hoạt động dậy học </b>


<i><b>1, Ổn định </b></i>
<i><b>2, Kiểm tra </b></i>
<i><b>3, Bài mới</b></i>


<i>a, </i>Gi i thi u b i ớ ệ à


<b>Hoạt động 1 : học hát : Múa vui </b>


- GV chỉnh đốn tư thế ngồi hát cho HS


- Giới thiệu bài - tác giả


- GV hát mẫu
- GV đặt câu hỏi
- GV đọc lời ca
- Chia câu


- GV dậy từng câu


- Ngối đúng tư thế
- HS trả lời


- HS đọc lời ca
- HS ghi nhớ câu hát
- Nghe câu một - hát theo
- HS hát theo lối móc xích
- HS hát toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ghép các câu
- Ghép tồn bài


- Cho từng dãy nhóm hát


<b>Hoạt động 2 : hát , vỗ tay , vỗ đệm </b>


- Hátgõ theo tiết tấu lời ca
- HS thực hiện


Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tập viết



<b>CHỮ HOA L</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết viết chữ cái hoa L cỡ vừa và nhỏ.


- Biết viết câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Mẫu chữ hoa L
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng viết chữ K, Kề
- Nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) HD viết chữ hoa K


* Quan sát qui trình viết chữ L
- GV treo chữ mẫu.


L



? Chữ L có chiều cao và độ rộng mấy
đơn vị?



? Chữ L gồm mấy nét?
? Chữ L giống chữ nào?


- GV vừa nói vừa tơ trong khung chữ L.
+ Viết bảng:


b) HD viết cụm từ ứng dụng:


<i>Lá lành đùm lá rách</i>



? Lá lành đùm lá rách là thế nào?
? Cụm từ gồm mấy tiếng?


? So sánh chiều cao chữ L và a.


- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế
nào?


* GD viết vào vở:


- GV quan sát, chỉnh sửa lỗi cho HS.


- HS quan sát.


- Cao 5 li, rộng 4 li.


- Gồm 3 nét cong trái lượn đứng và
lượn ngang nối tiếp liền nhau tạo
thành nét thắt.



- L hoa giống chữ C, G phần đầu.
- HS tập viết bảng con: L cỡ 2 li rưỡi.


- HS đọc cụm từ ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Thu bài, chấm 5 bài. - Chữ L cao 2,5 li, chữ a cao 1 li.
- Khoảng cách đủ để viết 1 chữ o.
- HS viết bài vào vở.


4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ.


Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố kĩ năng tính nhẩm, chủ yếu có dạng 14 trừ đi 1 số.


- Kĩ năng tính viết (đặt tính rồi tính), chủ yếu các phép tính trừ có nhớ
dạng: 54 – 18 ; 34 – 8


- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Giải bài tốn vẽ hình.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định:



2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
- Nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài :
HD luyện tập.


Bài 1: Tính nhẩm.


Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân nhóm.


- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.


Bài 3: Tìm

<i>x</i>


- HS làm cá nhân.


- Củng cố tìm số bị trừ, số hạng chưa
biết trong 1 tổng.


- HS làm nhóm 2 bạn.
- Bạn nêu- bạn đáp.
- Nhận xét từng nhóm.


- HS đọc đề bài: Đặt tính, tính.
- HS làm nhóm.


N1: 84 – 47 N2: 62 – 28
30 – 6 83 – 45


N3: 74 – 19


60 – 12


- HS làm vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 4: Yêu cầu HS làm vào vở.


- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Trò chơi.


<i>x</i>

= 84 – 25

<i>x</i>

= 59


- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.


- HS làm bài vào vở.
Giải


Cửa hàng đó có số máy bay là:
84 – 45 = 39 (cái)


Đáp số: 39 máy bay.
- HS thi làm đội nào xong trước là thắng
cuộc.


- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dị:



- Nhận xét giờ.


Thủ cơng


<b>GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết gấp, cắt, dán hình trịn.
- Gấp, cắt, dán được hình trịn.
- Có hứng thú với giờ học.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) GV giới thiệu hình mẫu được dán trên nền
1 hình vng.


b) HD mẫu:


+ Bước 1: Gấp hình


- Cắt từ hình vng theo đường chéo được
hình 2a và điểm 0 là điểm nằm giữa của
đường chéo.



- Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2
cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3.
+ Bước 2: cắt hình trịn.


- Lật mặt sau hình 3 được hình 4, cắt theo
đường dấu CD và mở ra được hình 5a.


- Từ hình 5a cắt, sửa theo đường cong và mở
ra được hình trịn.


+ Bước 3: Dán hình trịn.


- HS quan sát mẫu và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dán vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền.
- GV lưu ý HS cách bôi hồ.


+ HD HS thực hành:


- GV HD từng thao tác.


- Thu số sản phẩm, đánh giá, nhận xét.


- HS nhắc lại các bước.
+ Gấp hình.


+ Cắt
+ Dán



- HS làm theo GV
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Tự nhiên và xã hội
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức về vệ sinh ăn uống để thành thói
quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch


- Nhớ lại các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá
- Giáo dục HS thực hiện vệ sinh hàng ngày


<b>II. Đồ dùng</b>
Hình vẽ SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Ho t ạ động c a th y Ho t ủ ầ ạ động c a tròủ
1. Kiểm tra


- Nêu tên các cơ quan vận động của cơ
thể?


- GV nhận xét
2. Bài mới


a. HĐ 1 : Nói tên các cơ quan, xương


và khớp


- GV cho HS tập các động tác của bài
thể dục đã học


- Em tập được như vậy nhờ các cơ
quan nào ?


+ GV chia làm 3 đội chơi : Tiếp sức
- Viết tên các nhóm cơ, xương và khớp
xương trên bảng


- Nhóm nào viết nhanh, đúng thì thắng
b. HĐ 2 : Ơn vệ sinh ăn uống


+ GV phát phiếu
* Nhóm 1 :


- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ
?


- Tại sao chúng ta không nên chạy
nhảy nô đùa sau khi ăn no ?


* Nhóm 2 :


- HS nêu
- Nhận xét bạn


- HS tập thể dục



- Các khớp, cơ và xương
- HS chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Một ngày em ăn mấy bữa ?


- Chúng ta nên ăn uống như thế nào để
cơ thể khoẻ mạnh ?


* Nhóm 3 :


- Để ăn sạch em phải làm gì ?


- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ
?


* Nhóm 4 :


- Bệnh giun gây ra những tác gì cho cơ
thể?


- Cần làm thế nào để phịng bệnh
giun ?


+ GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
GV tóm tắt lại ý chính


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ xung



4. Củng cố- dăn dò:


- GV nhận xét chung giờ học


Giáo dục ngoài giờ


<b>GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM</b>
<b>BÀI 1 : TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ</b>


<b>I . Mục tiêu </b>
1 . Kiến thức:


- HS hiểu được trẻ em là một con người, có những quyền : có cha mẹ, có họ
tên, quốc tịch, và tiếng nói riêng ; có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục,
được tơn trọng và bình đẳng.


- HS hiểu trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội nh mọi
người.


2 . Thái độ :


- HS có thái độ tự tin, tự trọng, mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp.
3 . Kĩ năng :


- HS có thể nói về mình một cách rõ ràng.


- Hs biết đối xử tốt trong quan hệ gia đình, với bạn bè và những người xung
quanh.


<b>II . Đồ dùng</b>



- Bài hát tập thể : Em là bông hồng nhỏ.
- Cây hoa dân chủ.


<b>III . Hoạt động dạy – học.</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1 . Giới thiệu bài :</b>


- GV giới thiệu mục tiêu của bài và
viết lên bảng bài học - chủ đề 1 : “Tôi
là một đứa trẻ”.


<b>2. Hoạt động 1 : Kể chuyện : “ Đứa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>trẻ không tên”</b>


- GV gọi HS kể lại câu chuyện cho cả
lớp nghe.


- Ai là nhân vật chính trong câu truyện
này?


- Tại sao đứa trẻ khơng tên ln buồn
bã, khơng thích chơi đùa với các bạn
cùng lứa tuổi?


- Vì sao mọi ngời thay đổi thái độ đối
với đứa trẻ không tên sau sự việc em
nhảy xuống hồ cứu bé gái bị ngã?


- Em cảm thấy sẽ như thế nào nếu em
khơng có tên gọi ?


- Nếu em phải xa bố mẹ, xa gia đình
như Kà Nu em sẽ như thế nào ?


- Em có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện này ?


KL : Trẻ em tuy còn nhỏ, nhng là một
con người, ai cũng có họ tên, có cha
mẹ, gia đình, q hương, có quốc tịch,
có nguyện vọng và sở thích riêng. Trẻ
em, tuy cịn nhỏ, nhưng cũng là một
con người có ích cho xã hội…


<b>3. Hoạt động 3 : Trả lời trên phiếu </b>
<b>học tập. </b>


GV chia nhóm , YC học sinh thảo
luận., điền dấu(x) vào các ô trống
những quyền nào của trẻ em mà các
em cho là đúng.


YC các nhóm trả lời


KL GV nhắc lại các ý đúng và nhấn
mạnh : Đó là các quyền cơ bản của
<b>trẻ em mà mọi người cần tôn trọng. </b>
<b>4 . Hoạt động 3 : Chuyện kể</b>



- GV gọi HS kể chuyện về bạn Ngân
- GV cho HS thảo luận


-- Các bạn trong lớp lúc đầu đã có
thái độ như thế nào đối với Ngân ?


- Bạn Ngân có đáng bị các bạn đối
xử như thế khơng ? Tại sao ?
- Bạn Ngân có quyền được giữ


- Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi
thảo luận.


- Nhân vật chính là đứa trẻ khơng tên
- Vì em bị lạc bố mẹ ở một nơi xa lạ


không người thân, không hiểu ngơn
ngữ của các bạn…


- Vì em là một người tốt, dám sẵn
sàng xả thân cứu người khác.
- HS nối tiếp trả lời.


HS lắng nghe.


- Chia thành 6 nhóm và thảo luận.


- Nhóm trưởng trả lời
- Cả lớp nhận xét



- HS nối tiếp nhau nhắc lại các ý
đúng.


1 HS kể chuyện


HS thảo luận và báo cáo kết quả.
- Một số bạn nhại lại và trêu trọc


Ngân. Các bạn còn gọi Ngân là
“Người thổ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

giọng q hương của mình khơng?
GVKL: Trẻ em có quyền đợc tôn
trọng, không bị phân biệt đối xử,
không bị lăng mạ, xúc phạm đến nhân
phẩm, danh dự, có quyền giữ bản sắc
dân tộc, tiếng nói riêng của dân tộc
mình…


<b>5 .Hoạt động 4 – Trị chơi : Hái hoa </b>
<b>dân chủ.</b>


GV chuẩn bị trước mảnh giấy làm
“bông hoa” để cài trên cành cây.


<b>IV. Củng cố – Dặn dị</b>


GV tóm tắt, nhấn mạnh nội dung của
bài học về quyền và bổn phận của trẻ


em qua chủ đề 1


- Bạn Ngân có quyền được giữ giọng
quê hương của mình.


HS lắng nghe.


- HS lần lượt lên hái hoa và thực hiện
những điều ghi trong mỗi bơng hoa.
Ví dụ :


- Hát một bài hát mà bạn yêu thích.
- Kể một câu truyện mà bạn thích.
HS lắng nghe


Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
Chính tả


<b>QUÀ CỦA BỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Quà của bố.
- Tiếp tục luyện tập, viết đúng chính tả các chữ có iê/ yê; phân biệt cách
viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/ gi; thanh hỏi/ thanh ngã.


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định :



2. Kiểm tra: HS viết: kiến đen, múa rối, khuyên bảo
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) HD viết chính tả.
* Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc đoạn viết.


? Đoạn trích nói về những gì?


b) HD cách trình bày.
? Đoạn trích có mấy câu?


- HS nghe.


- 1, 2 HS đọc lại bài.


- Những món quà đi câu về:


Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá
sộp, cá chuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
? Trong đoạn viết gồm có những dấu
nào?


c) HD viết từ khó.
d) Viết chính tả.
e) Sốt lỗi.
g) Chấm bài.



* HD chấm bài tập chính tả:
Bài 2: Treo bảng phụ.


- GV nhận xét.
Bài 3:


- GV nhận xét.


- Viết hoa.


- Dấu phảy, dấu chấm, dấu hai chấm.
- HS viết bảng con.


- HS viết bài.


- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 em lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
4. Củng cố- dặn dị:


- Nhận xét giờ.


Tốn


<b>15 ; 16 ; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Giúp HS biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17,
18 trừ đi một số.


- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ, đặt tính và tính theo
cột dọc.


<b>II. Đồ dùng:</b>
Bảng phụ, PHT


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 5.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: HD lập các bảng trừ.
- GV HD HS cách lập 1 bảng trừ sau
đó HS tự lập các bảng trừ.


- Cách lập bảng trừ 15 trừ đi một số.


- Tương tự cho HS lập bảng trừ 16, 17,
18 trừ đi một số.


- HS tự thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả bảng trừ.


- HS thao tác trên bó 1 chục que tính
và 5 que tính rời để lần lượt tìm ra kết


quả bảng trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b) Hoạt động 2: Thực hành.


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét.


Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của
phép tính nào?


- GV phân lớp thành 2 nhóm HD HS
chơi trị chơi.


Nối kết quả tiếp sức.


- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài.


- HS tự làm bài tập, kiểm tra chéo.
- HS đọc đề bài.


- 2 đội cử đại diện lên chơi.


- Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét.


4. Củng cố- dặn dò:


- Thi học thuộc lòng các bảng trừ.


Tập làm văn


<b>KỂ VỀ GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.


- Dựa vào những điều đã nói, viết được 1 đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) kể về
gia đình, viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.


<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định :


2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Giới thiệu bài :
- Treo bức tranh và hỏi Bức tranh vẽ
cảnh ở đâu?


Có những ai


Bài 1: Treo bảng phụ.


Nhắc HS kể về gia đình mình như: Bố,
mẹ, nghề nghiệp làm gì?


Anh (chị) học lớp mấy?
- GV nhận xét, bổ xung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài.


Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1.
Hãy viết đoạn văn ngắn (3 đến 5 cầu)
kể về gia đình em.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


- Bức tranh vẽ cảnh trong gia đình bạn
Minh.


- Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái
của Minh.


- 3 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nhóm.


- Tập nói trong nhóm.


- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV thu chấm 1 số bài.
- Nhận xét, bổ xung.


người trong gia đình em rất thương yêu
nhau. Em rất tự hào về gia đình em.



4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Mĩ thuật
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS nắm chắc cách vẽ chân dung và vẽ được một bức tranh chân
dung theo ý thích.


<b>II. Đồ dùng</b>
Giấy, bút vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Ho t ạ động c a th y Ho t ủ ầ ạ động c a tròủ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Hoạt động2 Luyên tập
-Củng cố cách vẽ


?Nêu cách vẽ chân dung?


-Thực hành


Đánh giá chung


Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS



-Vẽ hình khn mặt
-Vẽ cổ, vai


-Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng
-Vẽ màu


HS tự chọn một dạng khuôn mặt để vẽ
HS vẽ


Hồn thành sản phẩm
Nhận xét, bình chọn


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố bảng 11 trừ đi một số; 31 - 15 và giải toán
- Rèn KN tính và giải tốn


- GD HS chăm học tốn
<b>II. Đồ dùng</b>


- Vở BTT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:



a- HĐ 1: Ôn bảng trừ.


- Đọc bảng 11 trừ đi một số?


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b- HĐ 2: Thực hành


Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?


- Bài toán thuộc dạng toán nào?


- Chấm bài- Nhận xét


3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Dặn dị: Ơn lại bài.


- Đọc nối tiếp + Đọc đồng thanh
* Bài 1( tr 51- Vở BTT)


- Làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 3( tr 52):


- Làm phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 4( tr 52):


- Làm vở BT



- Đổi vở - Kiểm tra
* Bài 3( tr 51):


- Đọc đề- Tóm tắt
- 1 HS chữa bài
- Lớp làm vở
- Chữa bài


Hoạt động tập thể


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 13</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh nắm được ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần.
- Phương hướng khắc phục.


<b>II. Nội dung:</b>
1- Ổn định:
2- Kiểm tra:


3- Bài mới: Giới thiệu bài.
- Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt.


+ Nêu những ưu điểm của học sinh trong tuần:


Hầu hết thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, học tập chăm chỉ, đi học đều.
Chữ viết sạch sẽ:


+ Nêu nhược điểm:



- Còn mất trật tự trong lớp:
- Chữ viết còn chưa đẹp:
+ Phương hướng khắc phục:


- Phát huy ưu điểm.
- Khắc phục tồn tại trên.
4. Củng cố – dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TUẦN 14</b>


Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015
Tập đọc


<b>CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các
cụm từ dài.


- Biết đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật (người cha, 4 người
con)


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: chia lẻ, hợp lạo, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh Anh chị em
trong nhà phải thương yêu nhau.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - 2 đọc Qùa của bố
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a. Luyện đọc:
*. GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:


- Từ khó đọc: trai, gái, dâu, rể, chia lẻ.
* Đọc đoạn trước lớp


- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HD ngắt giọng.


* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.


* Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:


C1: Câu chuyện này có những nhân vật
nào?


? Thấy các con khơng thương u nhau
ơng cụ làm gì?



C2: Tại sao 4 người con khơng ai bẻ
gẫy được bó đũa.


C3: Người cha bẻ gẫy bó đũa bằng
cách nào?


C4: 1 chiếc đũa ngầm so sánh với gì?
C5: Người cha muốn khuyên các con
điều gì?


c. Luyện đọc lại.


Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Một hôm,/ ông … đũa/ và … trên
bàn/ rồi lại/ và bảo.


Ai bẻ … này/ thì … thưởng …
tiền//


Người … cởi … ra/ rồi thong thả/
bẻ … dàng//


- HS đọc đoạn trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.



- HS đọc câu hỏi.


Có 5 nhân vật: ơng cụ và 4 người con.
- Ơng cụ rất buồn phiền bèn tìm cánh
dạy bảo các con. Ơng đặt túi tiền …
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.


- Người cha cở bó đũa ra, thong thả bẻ
gãy từng chiếc.


- Với 4 người con, với sự thương yêu
đùm bọc, sự đoàn kết.


- Anh em phải đoàn kết, thương yêu
đùm bọc lẫn nhau.


- Các nhóm tự phân vai.
- Luyện đọc.


4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ.


Tốn


<b>55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 -7; 37 – 8; 68 – 9.
- Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.



- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
<b>II. Đồ dùng: </b>


PHT.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - 2 em đặt tính và tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Giới thiệu phép trừ: 55 - 8


- GV nêu bài tốn: có 55 que tính bớt
đi 8 que. Hỏi cịn bao nhiêu que tính?
? Muốn biết cịn? Que tính ta làm thế
nào?


- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách
tính.


b) Giới thiệu các phép tính cịn lại.
- GV gọi HS nêu cách tính.


c) Luyện tập:
Bài 1/a:


GV nêu phép tính: 9
45




- GV nhận xét qua mỗi lần HS giơ
bảng.


Bài 2: Tính


- GV tổ chức HS làm nhóm.


- GV nhận xét và hỏi cách tìm số hạng
chưa biết.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu
cầu HS quan sát hình mẫu và cho biết
mẫu gồm những hình gì ghép lại với
nhau.


- Cho HS chơi tiếp sức.
- GV cùng lớp nhận xét.


- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ: 55 – 8
- HS nêu.


47


8
55



+ 5 không trừ được 8 lấy 15
trừ 8 bằng 7, viết 7.


+ 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
- 1, 2 HS nêu lại cách tính.


- HS nêu cách đặt tính và cách tính.


49

7
56

29
8
37

59
9
68


- HS đứng tại chỗ nêu cách tính.
- 4 phần còn lại, 4 HS lên bảng.
b) HS làm bảng con.


7
66


9
96

8
36


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS nhận phiếu, hoạt động nhóm.
N1:

<i>x</i>

+ 9 = 27 N2: 7 +

<i>x</i>

= 35

<i>x</i>

= 27 – 9

<i>x</i>

= 35 - 7

<i>x</i>

= 18

<i>x</i>

= 28
N3:

<i>x</i>

+ 8 = 46 N4:

<i>x</i>

+8 14 =
46


<i>x</i>

= 46 – 8

<i>x</i>

= 38


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS đọc đề bài.


- Có hình tam giác và hình chữ nhật
ghép lại với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Tiếng Việt


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng qua bài tập đọc “ Có cơng mài sắt, có
ngày nên kim”:


- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ hay mắc lỗi do phương ngữ của địa
phương: nắn nót, làm, thỏi sắt...


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (cậu bé, bà cụ).
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: GV kiểm tra SGK của HS
2. Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


+ GV giới thiệu bài- ghi bảng
b) Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu:


* HD đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV phát hiện từ khó ghi bảng.


* Đọc theo đoạn.


- HD ngắt giọng.


* Đọc đoạn trong nhóm.
GV theo dõi nhận xét
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh.


GV nhận xét.


HS quan sát tranh


HD nghe
- HS đọc.


- HS luyện đọc từ.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn.


+ Mỗi khi … sách/ cậu … dòng/ đã … dài/
rồi bỏ dở.


+ Bà ơi! Bà … thế/ thỏi sắt to như thế
(giọng ngạc nhiên)


- HS đọc đoạn trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện thi đọc đồng
thanh, cá nhân.



- Đọc đồng thanh đoạn 1, đoạn 2 một lần
* Luyện đọc lại:


- GV tổ chức học bài phân vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé.
- GV cùng lớp nhận xét nhóm, cá nhân đọc hay.


3. Củng cố - dặn dò :
Về nhà đọc bài nhiều lần


Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015


Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Thực hiện một số cơng việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định:
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Giới thiệu bài :



a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng
thật đáng khen.


- GV nêu nội dung tiểu phẩm.
- Có mấy nhân vật.


 Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi quy
định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.


b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
- GV nêu câu hỏi qua các tranh.


 Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch
đẹp ta có thể làm những công việc sau:
- Không vứt rác bừa bãi.


- Không bôi bẩn lên tường, bàn ghế.
- Luôn luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
- Vứt rác đúng nơi qui định.


- Quét dọn lớp học hàng ngày.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV HD HS thoả thuận nhóm.
- GV phát phiếu.


 GV kết luận:


- HS nghe.



- 1 số HS tìm các nhân vật:
+ Bạn Hùng.


+ cô giáo Mai.


+ 1 số bạn trong lớp.
+ Người dẫn chuyện.


- Các bạn nhận xét về tiểu phẩm.
- Vài HS nhắc lại kết luận.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ xung.


- Vài HS đọc lại phần kết luận.


Đánh dấu + vào trước <sub></sub> có hành động
đúng.


- HS làm bài trên phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhắc lại.


4. Củng cố- dặn dò:


? Muốn trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì?



Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng
đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt,
biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.


- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra:


- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Bông hoa Niềm Vui.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


* HD HS kể chuyện.


- GV cho HS quan sát tranh.


? Trong câu chuyện bó đũa có mấy
nhân vật.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và
nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ
cảnh gì?)


- GV gọi 1 HS khá kể mẫu tranh 1.


* Kể trong nhóm:


* Kể trước lớp:


- GV gọi HS nhận xét.


- Đọc yêu cầu 1.
- Quan sát tranh.
- Có: Người cha.
4 người con.


Người dẫn chuyện.
- HS nêu nội dung từng tranh.


+ Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người
cha đau đầu.


+ Tranh 2: Người cha gọi các con đến và
đố các con, Ai bẻ gãy được bó đũa sẽ
được thưởng.


+ Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức
để bẻ bó đũa mà khong bẻ được.


+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa ra và
từng chiếc 1 cách dễ dàng.


+ Tranh 5: Những người con hiểu ra lời
khuyên của cha.



- HS kể bức tranh 1.
- Nhận xét.


- HS quan sát từng tranh và tập kể từng
đoạn trong nhóm.


- Đại diện các nhóm kể chuyện theo
tranh.


Mỗi em kể lại nội dung của 1 tranh.
- HS nhận xét theo 3 tiêu chí.


+ Cách diễn đạt! Nói đã thành câu chưa?
Dùng từ hay khơng? Có biết sử dụng văn
của mình khơng?


+ Cách thể hiện: Kể có tự nhiên khơng?
Giọng kể như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nhận xét.


* Phân vai, dung lại câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể theo vai.


- Kể lần 1: GV làm người dẫn
chuyện.


- Kể lần 2: HS tự đóng kịch.


thiếu, đúng trình tự chưa.


- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.


- HS nhận vai: 2 HS nam đóng 2 con trai,
2 HS nữ đóng vai con gái.


1 HS đóng người cha, 1 HS làm người
dẫn chuyện.


- HS nhận xé sau mỗi lần kể.


- Bình chọn nhóm và cá nhân kể hay.
4. Củng cố- dặn dị:


- Tóm tắt nội dung, liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà tập kể lại.


Toán


<b>65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 - 29</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.
- Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.


- Củng cố giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép tính trừ (giải tốn về ít hơn)
<b>II. Đồ dùng: </b>


Bảng con.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - 2 em lên bảng tính:


47 – 8 ; 88 - 9
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) Hoạt động 1: GV tổ chức cho
HS thực hiện các phép tính trừ của
bài học 65 – 38.


? Hãy nêu cách đặt tính và tính?


+ GV gọi 3 HS lên bảng làm 3
phép tính cịn lại.


- HS nêu cách đặt tính:


+ Viết số bị trừ trên, viết số trừ dòng dưới
sao cho cột đơn vị thẳng đơn vị, chục
thẳng cột chục.



38
65



- Cách tính:



+ 5 khơng trừ được 8 ta lấy 15 trừ 8 bằng 7
viết 7 nhớ 1.


+ 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
- Vài HS nêu lại cách tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nhận xét.


b) Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con.


- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ
bảng.


Bài 2:


- GV cho HS làm nhóm.


- GV cùng lớp nhận xét, cho điểm.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
? GV HS HS phân tích đề.


? Muốn tính tuổi mẹ làm thế nào?


- GV chấm bài.
- Nhận xét.


29
17


46


29
28
57


29
29
78

- HS nhận xét.


- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.


58


27
85


48
48
96


37


18
55


79
19
98


49
46
95


48
28
76

- HS đọc đề bài.


- HS làm nhóm (4 nhóm)


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc đề bài.


- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.
- Lấy tuổi bà trừ đi tuổi hơn.


- HS làm bài vào vở.
Bài giải


Tuổi mẹ là:


65 – 27 = 38 (tuổi)
Đ/s: 38 tuổi.


4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ học.


Chính tả


<b>CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Câu chuyện bó
đũa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: - Viết bảng con: Yên lặng, dung dăng dung dẻ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) GV đọc mẫu đoạn viết: - HS đọc thầm.
? Đây là lời của ai nói với ai?


? Người cha nói với các con điều gì?
b. HD trình bày?



- Lời của cha đươc viết bởi dấu câu gì?
c. HS viết từ khó.


d. GV đọc.


e. Sốt lỗi: GV đọc lại.


g. Chấm bài: GV chấm 10 bài.
* Bài tập:


Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV gọi HS chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.


- Lời của cha nói với các con.


- Khun các con đồn kết, đồn kết
mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ yếu.
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang
đầu dòng.


- HS viết bảng con các từ:


Liền bảo, chia sẻ, hợp lại, thương yêu.
- HS viết vào vở.


- HS soát lỗi.



- HS đọc.
- HS làm bài.


a. Lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng,
mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm
mười.


- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.


a. Ơng bà nội; nóng- lạnh; khơng quen
- lạ.


b. Hiền, ơng tiên, chín.
c. dắt, bắc, cắt.


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Đạo đức
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


- Học sinh biết yêu thích những người sống gọn gàng ngăn nắp.
<b>II- Đồ dùng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1. Ổn định:



2. Kiểm tra: Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
Giáo viên chia nhóm.


a, Em đang dọn nhà cùng mẹ chưa
xong thì bạn dủ đi chơi. Em sẽ …
b, Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em rửa
ấm chén. Trong khi em muốn xem
phim hoạt hình. Em sẽ……


c, Bạn được phân công xếp gọn bàn
ghế sau khi quét lớp nhưng em thấy
bạn không làm. Em sẽ …


- Giáo viên nhận xét, kết ;uận.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ.


- Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay
theo 3 mức độ a, b, c.


Học sinh hình thành nhóm, tìm ra
cách ứng xử trong một tình huống
qua trị chơi.


- Học sinh làm theo nhóm.
- Gọi học sinh làm theo nhóm
với 3 tình huống.



- Học sinh nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh tự liên hệ theo 3 mức độ.
- Học sinh nhận xét.


4. Củng cố - dặn dị.
- Nhận xét giờ.


Tốn

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiờu:</b>


- Giúp HS củng cố phép cộng dạng 47+5.
- Rèn kỹ năng đặt tính tính chính xác.
- Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- SGK.


III. Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>


1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:


* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.



<i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
- Bài 1: Tính nhẩm:


35+28; 78+16; 27+3; 47+6
Bài 2: Đặt tính rồi tính


HS làm miệng nêu kết quả


18+67 ; 18+45 57+7 ; 77+5;
55+28 ; 48+25 87 +4; 57 + 7;
* Đối với HSTB : không cần làm hết
bài2.


- Nhận xét, chữa chung.


- Bài 3: Lan có 17 bưu ảnh, Huệ có 4
Bưu ảnh. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu
bưu ảnh ?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS chữa bài, nhận xét, đánh
giá.


- Bài 4: Ai nhanh, ai đúng:
38+16 ; 16+48



58+35 ; 58+32
26+68 ; 68+34
4. Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS nêu cách đặt tính, tính.
-HS làm vào vở


- 4 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét


- HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt.
- Giải vở,1hs lên chữa bài, nhận xét.
Hai bạn có số bưu ảnh là


17 +4 = 21 ( bưu ảnh )
Đáp số : 14 bưu ảnh


- HS thi giải nhanh, đúng.
(2 đội thi đua giải).


- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động tập thể


<b>MÚA HÁT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được vui chơi thoải mái sau những tiết học căng thẳng để phát


huy khả năng nghệ thuật của các em.


- Rèn kĩ năng biểu diễn trước đám đông.
- Giáo dục học sinh yêu thích văn nghệ.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Các bài hát múa đã học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Gi i thi u b i.ớ ệ à


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

bài hát đã học.


b) Học sinh thi biểu diễn.


c) Đánh giá nhận xét.


chủ đề về trường lớp, thầy giáo, cô
giáo.


- Học sinh thi biểu diễn giữa các tổ,
nhóm, cá nhân.


- Học sinh cử ban giám khảo nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:


- Giáo viên nhận xét giờ.



Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015
Tập đọc


<b>NHẮN TIN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn hai mẩu nhắn tin, ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.


- Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn
gọn, đủ ý)


<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định : hát


2. Kiểm tra: - 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn Câu chuyện bó đũa.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) Luyện đọc:


* GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhắn
nhủ thân mật.


* Đọc từng câu:


Từ khó: lồng bàn, bộ que chuyền.
+ Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp.


- HD HS đọc đúng.


* Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc:


+ Đọc đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:


C1: Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn
tin bằng cách nào?


C2: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin
cho Linh bằng cách ấy?


- HS theo dõi.


- HS đọc nối tiếp từng câu <sub></sub> hết bài.
- HS luyện đọc từ khó.


- HS đọc nối tiếp từng mẩu nhắn tin.
Em … nhà/ học … toán/ chị … dấu/
Mai … học,/ bạn … nhé//.


- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C3: Chị Nga nhắn Linh những gì?


C4: Hà nhắn Linh những gì?


C5: Em phải viết tin nhắn cho ai? Vì
sao phải nhắn tin?


Nội dung


c) Luyện đọc lại:
- GV và HS nhận xét.


- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở
nhà, giờ chị Nga về.


- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh
mang sổ bài hát đi cho Hà mượn.


- Cho chị.


- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về.
- Em đã cho cô Phúc mượn xe.


- HS tập viết nhắn tin vào vở bài tập.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Củng cố các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65, 66 (tính nhẩm và
tính viết)


- Bài tốn về ít hơn.


- Củng cố biểu tượng về hình tam giác.
<b>II. Đồ dùng:</b>


PHT


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Gi i thi u b i :ớ ệ à
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào vở bài tập.


- Gọi HS thông báo kết quả.
- Nhận xét.


Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của đề
bài.


- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay
kết quả.



? Hãy so sánh kết quả của 2 phép tính.
- So sánh: 5 + 1 và 6


- ? Giải thích vì sao: 15 – 5 – 1 = 16
 Kết luận: Khi trừ 1 số đi 1 tổng cũng
bằng số đó trừ đi từng số hạng vì thế


- HS nhẩm và ghi kết quả.


- Mỗi HS chỉ đọc kết quả 1 phép tính.
- HS đọc yêu cầu bài. Tính nhẩm.
- HS làm bài và đọc chữa.


15 – 5 – 1 = 9
15 - 6 = 9


- Bằng nhau, cùng bằng 9.
5 + 1 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

khi biết:


15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả
của 15 – 6 =9


Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.


Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng tốn gì?
- u cầu HS tự tóm tắt và giải.



- GV chấm 10 em, nhận xét.
Bài 5: Trị chơi “Thi xếp hình”
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét


- Đặt tính rồi tính.
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.


- HS đọc đề bài.
- Bài tốn về ít hơn.


Bài giải


Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (l)
Đáp số: 32 l
- HS cử đại diện nhóm.


- Thi xếp hình.


- Các nhóm nhận xét.
4. Củng cố- dặn dị:


Nhận xét giờ.


Luyện từ và câu


<b>TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b>



<b>CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định: hát


2. Kiểm tra: Mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


HD HS làm bài tập.


Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.


Mỗi em tìm 3 từ ngữ nói về tình
cảm thương u giữa anh chị em.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.


- 1 số HS lên bảng tìm.



Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo,
chăm chút, chăm bẵm, yêu quý, yêu thương
chăm lo, chiều chuộng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và đọc
đoạn văn cần điền.


? Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào
ô trống thứ 2.


- GV chấm, chữa bài, nhận xét


- HS làm nhóm.


- Nhóm nào làm xong trước lên dán trên
bảng.


Anh khuyên em
Chị chăm sóc em
Em chăm sóc chị


Chị em trông nom nhau
Anh em trông nom nhau


Chị em giúp đỡ nhau
- Lớp đọc thầm.


- HS tự làm bài. Điền dấu chấm vào <sub></sub> thứ 1
và <sub></sub> thứ 3. Dấu chấm hỏi <sub></sub> thứ 2.



- Vì đây là câu hỏi.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học


Tự nhiên xã hội


<b>PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc.
- Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống.


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Tranh sgk.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở có tác dụng gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo
luận: Những thứ có thể gây ngộ độc.
- Kể những thứ có thể gây ngộ độc hình
1, 2, 3 (sgk trang 30)


? Trên bàn có những thứ gì?



? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải
viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì
đã xảy ra?


b) Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo
luận: Cần làm gì để tránh ngộ độc.


 GV nhận xét, kết luận.


- HS thảo luận nhóm.


- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi.


- Em bé ăn phải viên thuốc đó sẽ bị
ngộ độc có thể chết.


- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp để đúng nơi
quy định, xa tầm tay của trẻ em.


- Thức ăn không để lẫn các thứ khác (dầu
hoả, thuốc trừ sâu …)


- Không nên ăn thức ăn ôi thiu.
c) Hoạt động 3: Đóng vai:


Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng


xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ
độc, theo gợi ý sách giáo viên (trang 52)
- GV cùng lớp nhận xét.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại kết luận.


- HS làm việc theo nhóm.


- HS làm việc theo hướng dẫn của
giáo viên


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố, hệ thống hố kiến thức mơn Tiếng việt.


- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, viết 1 đoạn văn ngắn, theo tranh.
- Giáo dục học sinh ham thích học mơn Tiếng việt.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Nội dung ôn tập.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: Hát.


2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Gi i thi u b i.ớ ệ à
* Hướng dẫn học sinh ôn tập:


a) Kể tên các bài tập đọc đã học ở tuần 5.
? Tên người, tên sông núi ta phải viết
như thế nào?


? Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?


- Đặt câu hỏi về việc học tập của bạn và
trả lời câu hỏi đó.


b) Thi theo nhóm:


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
trong vở.


- Học sinh nêu tên các bài tập đọc.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.


- Tên riêng của người, của sông, núi, địa
danh ta phải viết hoa.


- Học sinh đặt câu.


Sách vở là đồ dùng học tập.
- 1 em đặt và trả lời.



- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nhận xét giờ học.


Âm nhạc
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Học sinh được học một bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước . Đó là bài : Múa
vui.


- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Đàn , đĩa nhạc


<b>III. Các hoạt động dậy học </b>
1, Ổn định


2, Kiểm tra
3, Bài mới


a, Gi i thi u b i ớ ệ à


<b>Hoạt động 1 : học hát : Múa vui </b>


- GV chỉnh đốn tư thế ngồi hát cho HS
- Giới thiệu bài - tác giả



- GV hát mẫu
- GV đặt câu hỏi
- GV đọc lời ca
- Chia câu


GV dạy từng câu
- Ghép các câu


- Ngối đúng tư thế


- HS trả lời
- HS đọc lời ca
- HS ghi nhớ câu hát


- Ghép tồn bài


- Cho từng dãy nhóm hát


<b>Hoạt động 2 : hát , vỗ tay , vỗ đệm </b>
- GV làm mẫu - lớp hát


- cho lớp thực hiện


- Hat tiếng nào gõ tiếng ấy


- Nghe câu một - hát theo
- HS hát theo lối móc xích
- HS hát tồn bài


- Hát theo dãy nhóm


- Hátgõ theo tiết tấu lời ca
- HS thực hiện


- Dãy tổ hát , gõ
4.Củng cố - dặn dò


Nhận xét giờ


Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
Tập viết


<b>CHỮ HOA M</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết viết chữ cái hoa M cỡ vừa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II. Đồ dùng: </b>


- Mẫu chữ hoa M
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Viết bảng con chữ: L, Lá lành đùm lá rách.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) HD viết chữ hoa.


* Quan sát và nhận xét về độ cao, bề
rộng và 1 số nét chữ M



<b>M</b>


- Quy trình viết.


+ Nét 1: Đặt trên ĐK 2, viết nét móc từ
dưới lên, lượn sang phải …


+ Nét 2: Từ điểm BD của nét 1 đổi
chiều bút, viết 1 nét thẳng đứng xuống
ĐK 1


+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 đổi
chiều bút, viết nét thẳng xiên.


+ Nét 4: Từ điển DB của nét 3 đổi chiều
bút, viết nét cong 1.


- GV vừa viết chữ M vừa nhắc lại qui
trình viết.


- HD viết bảng con.
GV nhận xét.


b) HD viết cụm từ:
? Cụm từ gồm mấy chữ?


M

<i>iệng nói tay làm</i>



- HD HS viết vở.



- GV quan sát HS thêm.
* GV thu, chấm, nhận xét.


- HS quan sát và nhận xét.


- Chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li viết
bởi 4 nét. Nét móc ngược phải,nét
thẳng đứng, nét xiên phải.


- Nét móc xi phải
- HS quan sát.


- HS quan sát.


- HS tập viết bảng con chữ M
- HS đọc cụm từ.


- Gồm 4 chữ.


- Nhận xét độ cao của các chữ trong
cụm từ.


- Khoảng cách giữa các chữ cách
nhau 1 đơn vị.


- HS tập viết vào vở.
4. Củng cố- dặn dị:


- Nhận xét giờ học.



Tốn
<b>BẢNG TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13 … 18 trừ đi một số, (dạng tính
nhẩm)


- Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: 42 – 16 15 – 5 – 1 =
71 – 52 15 – 6 =
3. Bài mới: Gi i thi u b i :ớ ệ à


Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS chơi trò chơi.


- GV chia lớp thành 4 đội phát cho
mỗi đọi 1 tờ giấy và 1 bút (thời gian 5
phút)


- GV cùng lớp kiểm tra, nhận xét.
Bài 2:


- Yêu cầu 3 HS lên bảng nhẩm và ghi


ngay kết quả.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.
Bài 3:


Cho HS quan sát mẫu, phân tích và
làm bài vào vở.


- 1,2 HS đọc đề bài.


- HS chơi trò chơi: Thi lập bảng trừ.
Đoạn 1: Lập bảng 11 trừ đi 1 số.
Đoạn 2: Lập bảng 12 trừ đi 1 số.
Đoạn 3: Lập bảng 13 và 17.


Đoạn 4: Lập bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
- Đội nào làm xong trước lên dán bài trên
bảng.


- Đại diện các đội trình bày.
- HS đọc đề bài.


- 3 HS lên bảng làm bài.


5 + 5 – 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8
8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7
3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5
HS đọc đề bài.


4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ.


Thủ cơng


<b>GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết gấp, cắt, dán hình trịn.
- Gấp, cắt, dán được hình trịn.
- Có hứng thú với giờ học.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định: hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

HD HS luyện tập.


- GV gọi HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán
hình trịn.


- GV chia nhóm và tổ chức cho HS thực hành.
- GV gợi ý HS cách trình bày sản phẩm.


VD: Làm bơng hoa, chùm bóng bay.


- Khi HS thực hành. GV lưu ý những HS còn
lúng túng.



- Thu 1 số sản phẩm để đánh giá.


- HS nêu cách làm.
+ bước 1: Gấp hình
+ bước 2: cắt hình trịn.
+ bước 3: Dán hình trịn.


- HS thực hành gấp, cắt, dán
hình trịn.


- HS trình bày sản phẩm theo
nhóm.


4. Củng cố- dặn dị:


- Nhận xét giờ học, khen những em làm tốt.


Tự nhiên xã hội
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu: Củng cố cho hs</b>


- Học sinh nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng dạ
dày, ruột non, ruột già.


- Hiểu được ăn chậm. nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no có hại cho sự tiêu hố.
- Học sinh có ý thức ăn chậm., nhai kĩ.


<b>II- Đồ dùng:</b>



- Tranh cơ quan tiêu hố phóng to.
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: Hát


2. Kiểm tra: Hãy chỉ và đọc tên các cơ quan tiêu hóa.
3. Bài mới: Gi i thi u b i. ớ ệ à


a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non,
ruột già.


- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục
được biến đổi thành gì?


- Phẩm chất bã có trong thức ăn
được đưa đi đâu?


b) Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức
đã học vào đời sống.


? Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai


- Học sinh thảo luận theo cặp tham gia
thông tin trong sgk (hình 1) và nêu câu
hỏi, trả lời.


- Học sinh làm việc theo cặp và trả lời
câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

kĩ.


? Tại sao chúng ta không nên chạy
nhảy, nô đùa sau khi ăn no?


 Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận.


- Ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc,
tiêu hoá thức ăn.


- Chạy nhảy sẽ đau sóc ở bụng giảm tác
dụng của tiêu hố ở dạ dày.


4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xột giờ học


Giáo dục ngoài giờ


<b>GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM. CHỦ ĐỀ 2</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức :


- Hiểu được em là một thành viên trong gia đình; gia đình là nơi em được ni
dưưỡng, dạy bảo và yêu thương.


- Hiểu được những quyền được hưởngvà bổn phận của em đối với gia đình.
2 Thái độ :


- Yêu quí, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và các anh chị em


trong gia đình.


3. Kĩ năng :


- Có thói quen chào hỏi lễ độ; có thái độ tơn trọng những người trong gia đình.
- Có thói quen quan tâm, chăm sóc đối với những người trong gia đình.


<b>II . Đồ dùng :</b>


- Ba tranh , ảnh về gia đình tiêu biểu.
- Ba bức tranh về trạng thái gia đình:


+ GĐ hạnh phúc bố mẹ yêu thương, chăm sóc con cái.
+ GĐ không hạnh phúc


+ Tranh thể hiện trẻ em khơng có GĐ
<b>III. Hoạt động dạy – học. </b>


Hoạt động của trò Hoạt động của trò
<b>1 . Giới thiệu bài :</b>


- GV cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương
nhau”


Qua bài hát GV giới thiệu và viết bảng :
Chủ đề Gia đình.


<b>2 . Hoạt động 2 :Xem tranh và nói nội</b>
<b>dung.</b>



GV treo ba bức tranh về ba mơ hình gia
đình. Gọi HS chỉ từng bức tranh giới
thiệu những người trong tranh theo ý
các em.


Cả lớp hát.


- HS quan sát tranh và giới thiệu
theo tranh.


- Đây là gia đình có cả ơng bà, cha
mẹ và con cái.


- Đây là gia đình có cha mẹ và các
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Các bức tranh mà các em vừa xem có
đúng thể hiện hình ảnh một gia đình
khơng ?


<b>KL : Gia đình bao gồm những người </b>
thân thiết, đó là cha mẹ và các con. Họ
cùng chung sống với nhau.


<b>3 . Hoạt động 2 : Tiểu phẩm : Gia </b>
<b>đình bạn Hoa.</b>


GV gọi HS lên diễn tiểu phẩm.


- Câu chuyện mà chúng ta vừa xem


nói về điều gì ?


- Khi Hoa bị ốm, bố mẹ Hoa có thái
độ như thế nào ?


- Việc làm của bố mẹ Hoa đối với
Hoa nói lên điều gì ?


- Sau khi khỏi bệnh, Hoa có ý nghĩ
như thế nào ? Suy nghĩ của Hoa có
đúng khơng ? Vì sao ?


<b>KL : Gia đình là nơi ni dưỡng, u </b>
thương và che chở cho em. Trẻ em có
quyền được sống cùng cha mẹvà hưởng
sự chăm sóc, yêu thương của cha mẹ.
<b>4. Hoạt động 3 - Kể chuyện : “ Bé </b>
<b>trai khơng ngưng khóc”.</b>


- Gọi HS diễn lại ND câu chuyện
GV nêu các câu hỏi để HS trao đổi về
nội dung câu chuyện.


- Vì sao em bé lại khóc mặc dù đã
được các con thú cho ăn và dỗ dành
chu đáo ?


Ai có trách nhiệm chăm sóc đứa bé ?
- Em có suy nghĩ gì khi xem xong câu



truyện này ?


<b>GV tóm tắt: Cả cha và mẹ đều có trách </b>
nhiệm ni dưỡng, chăm sóc, u
thương con. Trẻ emcó quyền chung
sống với cha mẹ. Khơng ai có quyền
buộc trẻ phải cách li cha mẹ…


<b>5 . Hoạt động 4 – Thảo luận nội dung </b>
<b>tranh.</b>


GV treo ba tranh


- Trong tranh gđ hạnh phúc, các con
được chăm sóc đối xử như thế nào ?
Đó là thể hiện quyền gì ?


ảnh một gia đình.
HS lắng nghe.


- 6 HS lên đóng vai (Bố, mẹ Hoa,
Hoa, Bác sĩ, các bạn của Hoa )
- Cả lớp theo dõi tiểu phẩm, nhận


xét và trả lời các câu hỏi.
- Bạn Hoa bị ốm


- Bố mẹ rất lo lắng và hết lịng
chăm sóc Hoa.



- Bố mẹ rất yêu thương Hoa.


- Sau khi khỏi bệnh, Hoa cảm động
và hứa với bố mẹ sẽ học thật giỏi
để cha mẹ vui lòng. Suy nghĩ của
Hoa rất đúng vì cơng ơn của cha
mẹ rất lớn lao.


- HS lắng nghe.


- HS đóng vai diễn lại câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi câu chuyện
- HS thảo luận và trả lời.
- HS nối tiêp trả lời.


Cha mẹ và những người thân có trách
nhiệm chăm sóc đứa bé.


- HS trả lời.
HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Trong tranh gđ không hạnh phúc bố
mẹ hay đánh nhau, cãi nhau con cái
sẽ như thế nào? Như thế trẻ em
khơng được hưởng quyền gì ?


- Trẻ em nếu khơng có gia đình thì sẽ
như thế nào ? Đó là những đứa trẻ
bị mất quyền gì?



<b>GVKL: Trẻ em có quyền có cha mẹ, có </b>
quyền được hưởng sự chăm sóc của cha
mẹ. Cả cha mẹ đều có trách nhiệm chăm
sóc ni dưỡng con…


<b>IV. Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhắc lại nội dung tiết học


- Dặn HS ghi nhớ quyền và bổn phận
của trẻ em.


thảo luận của nhóm mình :
- Trong tranh gđ hạnh phúc, các


con được chăm sóc chu đáo
- Trong tranh gđ không hạnh phúc


bố mẹ hay đánh nhau, cãi nhau.
Trẻ em khơng được hưởng sự
chăm sóc của cha mẹ.


- Trẻ em nếu khơng có gia đình rất
thiệt thịi. Những đứa trẻ khơng
được hưởng sự chăm sóc, ni
dưỡng của cha mẹ.


HS nhắc lại 3 ý cơ bản của bài học về
quyền và bổn phận của tẻ em.



Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015
Chính tả (Tập chép)


<b>TIẾNG VÕNG KÊU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; i/iê; ăt/ăc.


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: 3 em lên viết: Kiến đen, múa rối, khuyên bảo
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


a) HD viết chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn chép.
? Bài thơ cho ta biết gì?
* HD cách trình bày.


? Mỗi câu thơ có mấy chữ?


? Để trình bày đẹp ta phải viết như thế
nào?


? Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
* HD viết từ khó.



* Tập chép


- HS đọc thầm.


- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán
giấc mơ của em.


- Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Viết vào giữa trang vở.


- Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng.
- HS viết bảng con các từ khó: vấn
vương, nụ cường, lặn lội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* Soát lỗi.


* Chấm bài, nhận xét.


b) HD chấm bài tập chính tả:


- GV cùng HS nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.


a) Lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng
nảy.


b) Tin cậy, tìm tịi, khiêm tốn, miệt


mài.


c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:</b>


+ Các bảng trừ có nhớ.


+ Phép trừ có nhớ trong phạm vị 100


+ Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, số bị trừ chưa biết trong 1 hiệu.
+ Bài tốn về ít hơn.


+ Độ dài 1 dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định :


2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 3.
3. Bài mới: Gi i thi u b i :ớ ệ à
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.



- Tổ chức HS chơi trò chơi.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.


Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Đặt tính rồi tính.


- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ
bảng


- HS đọc đề bài.


- HS chơi trò chơi xì điện.
- HS tiến hành chơi.


- Đội nào xong trước, đúng đội đó sẽ
thắng cuộc.


- GV cùng lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con.


a) 35 – 8 b) 72 – 35
57 – 9 81 – 45
63 – 5 94 – 36
- HS làm nhóm.


N1:

<i>x</i>

+ 7 = 21 N2: 8 +

<i>x</i>

= 42
N3:

<i>x</i>

- 15 = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV cùng lớp nhận xét, bổ xung.


Bài 4: Tóm tắt:


Thùng to: 45 kg đường.


Thùng bé ít hơn thing to: 6 kg
Hỏi thùng bé: ? kg đường.
- GV chấm bài, nhận xét.


Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu
trả lời đúng.


- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.


Bài giải


Thùng bé đựng số đường là:
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg.
- HS làm nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Tập làm văn


<b>QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội
dung tranh.


- Rèn kĩ năng nghe- viết: Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: 2 HS lần lượt lên bảng kể về gia đình mình.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :


* HD l m b i t p:à à ậ


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo tranh.


- Khuyến khích mỗi em nói theo cách
nghĩ của mình:


? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang
làm gì?


? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế
nào?



- Tóc bạn nhỏ ra sao?
- Bạn nhỏ mặc gì?


- GV gọi HS trình bày bài làm của
mình.


- Nhận xét, bổ sung.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Vì sao em phải viết tin nhắn.


- Nội dung nhắn tin cần viết những gì?


- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.


- HS quan sát tranh, trả lời lần lượt
từng câu hỏi.


- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ.
- Bạn mặc 1 bộ quần áo rất gọn ngàng.
- HS trình bày bài.


- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.


- Vì bà đến đón em đi chơi nhưng bố,
mẹ em khơng có nhà. Em nhắn tin để
bố mẹ em khơng lo lắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- GV nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài.


- 1 s HS trình bày bài.
- Các HS khác nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Mĩ thuật
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS nắm chắc cách vẽ chân dung và vẽ được một bức tranh chân
dung theo ý thích.


<b>II. Đồ dùng</b>
Giấy, bút vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Ho t ạ động c a th y Ho t ủ ầ ạ động c a tròủ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Hoạt động2 Luyên tập
-Củng cố cách vẽ


?Nêu cách vẽ chân dung?



-Thực hành


Đánh giá chung


Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS


-Vẽ hình khn mặt
-Vẽ cổ, vai


-Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng
-Vẽ màu


HS tự chọn một dạng khuôn mặt để vẽ
HS vẽ


Hồn thành sản phẩm
Nhận xét, bình chọn


Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố bảng 11 trừ đi một số; 31 - 15 và giải tốn
- Rèn KN tính và giải toán


- GD HS chăm học toán
<b>II. Đồ dùng</b>



- Vở BTT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:


a- HĐ 1: Ôn bảng trừ.


- Đọc bảng 11 trừ đi một số?


- Hát


- Đọc thuộc lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b- HĐ 2: Thực hành


Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?


- Bài tốn u cầu tính gì?


- Chấm bài- Nhận xét


3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Dặn dị: Ơn lại bài.


* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bảng con


56 - 17 27 -19
35 - 29 42 - 27
* Bài 3: Tìm x


- Làm phiếu HT


X + 14 = 28 x +32 = 42
X + 29 = 18


* Bài 4( tr 52):


- Làm vở BT


Cửa hàng có 27 xe đạp. Buổi sáng đã
bán 9 xe đạp. Hỏi cửa hàng còn lại
bao nhiêu xe đạp ?


- Đổi vở - Kiểm tra
* Bài 3


- Đọc đề- Tóm tắt
- 1 HS chữa bài
- Lớp làm vở
Bài giải


Tuổi của bố là:
12 + 28 = 40( tuổi)
Đáp số: 40 tuổi


Hoạt động tập thể:



<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 14</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần. Từ đó có
phương hướng khắc phục trong tuần tới.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung sinh hoạt.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) Giáo viên nêu những ưu điểm và nhược điểm trong tuần về mọi mặt.
+) Ưu điểm:


- Đi học đúng giờ.
- Xếp hàng ra vào lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Sách vở và đồ dùng đầy đủ.
+) Nhược điểm:


...
...
...


...


4. Củng cố- dặn dò:


- Gọi học sinh nhắc lại phương hướng.
- Về nhà chuẩn bị bài của tuần sau.


<b>TUẦN 15</b>


Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015
Tập đọc


<b>HAI ANH EM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện của 2 nhân vật (người anh và người em)
- Năm được nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ


- Hiểu: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng nhường nhịn
nhau.


<b>II. Đồ dùng: </b>
Tranh sgk.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: HS đọc : Tin nhắn.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.



* GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:


Công bằng, ngạc nhiên, xúc động ôm
chầm lấy nhau.


* Đọc đoạn
HD ngắt giọng


- GV giảng từ: cơng bằng, xúc động, kì
lạ.


* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.


* Đọc đồng thanh
b) Tìm hiểu bài:


C1: Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế
nào?


? Người em nghĩ gì và làm gì?


C2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?


C3: Mỗi người cho thế nào là cơng
bằng.


 GVKL: Vì thương yêu nhau quan tâm


đến nhau nên 2 anh em đều đưa ra
những lí do để giải thích sự cơng bằng.
C4: Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2
anh em.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và
phát hiện từ khó.


- HS luyện đọc đoạn trước lớp.


Ngày … đến/ họ … lúa/ chất bằng
nhau/ để … đường//


- HS đọc phần chú giải.


- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 + đoạn 2


- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau
để ở ngoài đồng.


- Em nghĩ: Anh mình cịn phải ni vợ
con … người em ra đống lúa của mình
bỏ thêm vào phần của anh.


- Anh nghĩ: Em sống một mình vất vả.
Nếu phần của mình bằng chú ấy thì
khơng cơng bằng <sub></sub> Anh lấy lúa của
mình bỏ thêm vào phần của em.



- Anh hiểu công bằng là chia cho em
nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.
Em hiểu công bằng là chia cho anh
nhiều hơn vì anh cịn phải ni vợ con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

c) Luyện đọc lại:
- GV HD HS thi đọc.
- Nhận xét


cho nhau.


- HS đọc theo vai.
4. Củng cố- dặn dị:


- Liên hệ thực tế.


Tốn


<b>100 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi 1 số
có 2 chữ số, số có 1 chữ số)


- Tính nhẩm 100 trừ đi một số trịn chục.


- Áp dụng giải bài tốn có lời văn, bài tốn về ít hơn.
<b>II. Đồ dùng: </b>



Bảng con.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Chữa bài tập 3
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* GV nêu:


Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.
Hỏi cịn lại? que tính.


? Để biết cịn lại? que tính ta làm như
thế nào?


- GV ghi bảng: 100 - 36


- HD HS cách đặt tính và tính.
- GV gọi HS nêu cách tính.


* Giới thiệu phép trừ: 100 - 5
- GV tiến hành tương tự.


* GV lưu ý: số 0 trong kết quả các
phép trừ 064 ; 095 chỉ 0 trăm có thể


- HS nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ: 100 – 36


- HS nêu cách đặt tính.



+ 0 khơng trừ được 6 lấy 10
trừ 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1.


+ 3 thêm 1 bằng 4. 0 không trừ được 4
lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1.


+ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.


- Vài học sinh nêu lại cách tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

khơng ghi vào kết quả.
b) Luyện tập:


Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.


- GV gọi HS nêu rõ cách thực hiện
phép tính: 100 – 4 ; 100 - 69


- Nhận xét


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS cách tính:


100 – 20 = ?


10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80



- GV nhận xét


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt:


- GV chấm bài, nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng con.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- Tính nhẩm


- HS nêu cách làm.
- HS làm nhóm.


100 – 70 = 30
100 – 10 = 90
100 – 40 = 60


- Đại diện nhóm lên trình bày và nêu
cách nhẩm.


10 chục – 7 chục bằng 3 chục.
Vậy: 100 – 70 = 30


- HS đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Làm bài vào vở.


Bài giải



Buổi chiều bán được là:
100 – 24 = 76 (hộp)


Đáp số: 76 hộp.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng qua bài tập đọc “ Hai anh em”:


- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ hay mắc lỗi do phương ngữ của địa
phương...


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật .
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

a) Giới thiệu bài:


+ GV giới thiệu bài- ghi bảng
b) Hướng dẫn luyện đọc:


- GV đọc mẫu:


* HD đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV phát hiện từ khó ghi bảng.
* Đọc theo đoạn.


- HD ngắt giọng.


* Đọc đoạn trong nhóm.
GV theo dõi nhận xét
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh.


GV nhận xét.


HS quan sát tranh


HD nghe
- HS đọc.


- HS luyện đọc từ.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc đoạn trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện thi đọc đồng
thanh, cá nhân.


- Đọc đồng thanh đoạn 1, đoạn 2 một lần



* Luyện đọc lại:


- GV tổ chức học bài phân vai.


- GV cùng lớp nhận xét nhóm, cá nhân đọc hay.
3. Củng cố - dặn dò :


Về nhà đọc bài nhiều lần


Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015
Đạo đức


<b>GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Thực hiện 1 số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Tranh SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.



a) Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

việc đóng vai xử lí 1 tình huống.


- GV cùng lớp nhận xét.


b) Hoạt động 2: Thực hành làm sạch
làm đẹp lớp học.


- GV tổ chức cho HS quan sát xung
quanh lớp mình đã sạch, đẹp chưa?
- GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học
sau khi đã thu dọn và phát biểu ý kiến.
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đơi”
- GV nêu nội dung trị chơi.


- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, cho điểm.


 Kết luận: giữ gìn trường lớp sạch đẹp
là quyền và bổn phận của mỗi học sinh
để các em được sinh hoạt, học tập
trong môi trường trong lành.


hiện 1 tình huống và xừ lí tình huống.
- Tình huống theo sgk (52)


- Các nhóm đóng vai.


- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.



- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho
sạch đẹp.


- HS cử người.


- Thực hành chơi trị chơi.
- Các nhóm nhận xét.


- Vài học sinh đọc phần kết luận.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Kể chuyện
<b>HAI ANH EM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.


- Biết tưởng tượng những chi tiết khơng có trong chuyện (ý nghĩa của
người anh và người em khi gặp nhau trên cách đồng)


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của
bạn.


<b>II. Đồ dùng: </b>
Tranh SGK


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: - 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện bó đũa.
- Nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HD kể chuyện.


a) HD kể từng phần câu chuyện.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu
chuyện.


- HS đọc yêu cầu 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Đoạn văn kể về ai?


? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) HD HS kể trong nhóm.


c) Kể trước lớp.


Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo
câu hỏi.


d) Kể tồn bộ câu chuyện:


- Người em.


- Anh mình … cho anh


- HS kể trong nhóm.


- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Các nhóm kể.


- HS nhận xét.


- Mỗi HS được chỉ định đều kể lại toàn
bộ câu chuyện.


- HS nhận xét sau mỗi lần kể.
4. Củng cố- dặn dị:


- Câu chuyện khun điều gì? Anh em phải biết yêu thương lo lắng cho
nhau nhường nhịn cho nhau.


- Liên hệ.


- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.


Tốn
<b>TÌM SỐ TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tìm số trừ chia hết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ.
- Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.


<b>II. Đồ dùng: </b>
Bảng con.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
100 – 4 ; 100 - 38


3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD cách tìm số trừ.


- GV HD HS quan sát hình vẽ sgk.
- Có 10 ơ vng, sau khi lấy đi 1 số ơ
vng thì cịn lại 6 ơ vng. Hãy tìm
số ô vuông bị lấy đi?


- Số ô vuông được lấy đi chưa biết. Ta
gọi số đó là

<i>x</i>

. Có 10 ô vuông, lấy đi
số ô vuông chưa biết trừ đi

<i>x</i>

.


10 -

<i>x</i>

= 6

<i>x</i>

= 10 – 6

<i>x</i>

= 4


 KL: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?


- HS đọc yêu cầu bài.
- Phân tích đề.


- HS nêu thành phần của phép trừ.
10: Số bị trừ.



<i>x</i>

<sub>: Số trừ</sub>
6: Hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

b) Thực hành:


Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu tìm

<i>x</i>

.


- GV gọi HS nhận xét.


Bài 2: GV cho HS hoạt động nhóm.
- Củng có cách tìm số bị trừ.


Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt:


- GV chấm, chữa bài, nhận xét.


- HS học thuộc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào bảng con.
- HS hoạt động nhóm 2 bạn.


Bạn nêu – bạn trả lời
SBT = Hiệu + số trừ


- Vài học sinh nêu lại.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở



Bài giải


Số ô tô đã rời bến là:
36 – 10 = 26 (ô tô)


Đáp số: 26 ơ tơ
4. Củng cố- dặn dị:


- Nhận xét giờ học.


Chính tả (Tập chép)
<b>HAI ANH EM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của chuyện hai anh em.
- Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm, vần dễ lẫn; ai/ay ; s/x ;
ất/ấc.


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: 2 HS lên viết từ khó.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) Ghi nhớ nội dung.
- GV đọc đoạn câu chéo.
? Đoạn văn kể về ai?



? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) HD trình bày đoạn.


? Đoạn văn có mấy câu?


? Những chữ nào được viết hoa?
- HD viết từ khó.


* Chép bài:


- HS theo dõi và đọc thầm.
- Người em.


- Anh mình … cho anh
- Đoạn văn có 4 câu.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.


- HS tập viết từ khó: bảng con: nghĩ,
ni, cơng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* Soát lỗi:


* Chấm bài: GV chấm 7 bài.
- Nhận xét


c) HD làm bài tập.


Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.



Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét


- HS nhìn bảng sốt lỗi.


- HS đọc u cầu bài.
- HS làm nhóm.


- Tìm 2 tiếng có vần ai.
2 tiếng có vần ay.
- chai, trái, tai.


- chảy, trảy, máy, vay.
- HS làm bài vào vở.
+ Bác sĩ, sáo, sẻ.


+ Sơn ca, xấu, mất, gập.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Đạo đức
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


- Học sinh biết yêu thích những người sống gọn gàng ngăn nắp.
<b>II- Đồ dùng dạy:</b>



Vở bài tập đạo đức.
<b>III- Các hoạt đông dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
Giáo viên chia nhóm.


a, Em đang dọn nhà cùng mẹ chưa
xong thì bạn dủ đi chơi. Em sẽ …
b, Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em rửa
ấm chén. Trong khi em muốn xem
phim hoạt hình. Em sẽ……


c, Bạn được phân công xếp gọn bàn
ghế sau khi quét lớp nhưng em thấy
bạn không làm. Em sẽ …


- Giáo viên nhận xét, kết ;uận.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ.


Học sinh hình thành nhóm, tìm ra
cách ứng xử trong một tình huống
qua trị chơi.


- Học sinh làm theo nhóm.
- Gọi học sinh làm theo nhóm
với 3 tình huống.



- Học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay


theo 3 mức độ a, b, c. - Học sinh tự liên hệ theo 3 mức độ.
- Học sinh nhận xét.


4. Củng cố - dặn dị.
- Nhận xét giờ.


Tốn

<b>LUY</b>

<b>ỆN </b>

<b>TẬP </b>


<b>I. Mục tiờu:</b>


- Giúp HS củng cố phép cộng dạng 47+5.
- Rèn kỹ năng đặt tính tính chính xác.
- Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- SGK.


III. Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>


1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:


* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.


* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
- Bài 1: Tính nhẩm:


35+28; 78+16; 27+3; 47+6
Bài 2: Đặt tính rồi tính


18+67 ; 18+45 57+7 ; 77+5;
55+28 ; 48+25 87 +4; 57 + 7;
* Đối với HSTB : không cần làm hết
bài2.


- Nhận xét, chữa chung.


- Bài 3: Lan có 17 bưu ảnh, Huệ có 4
Bưu ảnh. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu
bưu ảnh ?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


Gọi HS chữa bài, nhận xét, đánh giá


<i><b>Hoạt động của trị</b></i>


- Đặt tính, rồi tính: 35+18; 68+39.
- Nhận xét, chữa chung.


HS làm miệng nêu kết quả
- HS nêu cách đặt tính, tính.
-HS làm vào vở



- 4 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét


- HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt.
- Giải vở,1hs lên chữa bài, nhận xét.
Hai bạn có số bưu ảnh là


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Bài 4: Ai nhanh, ai đúng:
38+16 ; 16+48


58+35 ; 58+32
26+68 ; 68+34
4. Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS thi giải nhanh, đúng.
(2 đội thi đua giải).


- Nhận xét, chữa bài.


Hoạt động tập thể
<b>MÚA HÁT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được vui chơi thoải mái sau những tiết học căng thẳng để phát
huy khả năng nghệ thuật của các em.


- Rèn kĩ năng biểu diễn trước đám đông.


- Giáo dục học sinh yêu thích văn nghệ.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Các bài hát múa đã học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Gi i thi u b i.ớ ệ à
a) Giáo viên cho học sinh ôn lại các
bài hát đã học.


b) Học sinh thi biểu diễn.


c) Đánh giá nhận xét.


- Học sinh ôn các bài hát đã học và các
chủ đề về trường lớp, thầy giáo, cô
giáo.


- Học sinh thi biểu diễn giữa các tổ,
nhóm, cá nhân.


- Học sinh cử ban giám khảo nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:


- Giáo viên nhận xét giờ.


Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015


Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Đọc lưu lốt tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ dài.


- Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Tranh sgk.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: 2 em nối tiếp đọc bài Hai anh em và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.


* GV đọc mẫu toàn bài.


* HD luyện đọc và ý nghĩa từ:
+ Đọc từng câu.


* Đọc đoạn trước lớp.
3 đoạn.



- HD ngắt giọng.


* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.


* Đọc đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:


C1: Em biết những gì về gia đình Hoa?
C2: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
C3: Hoa đã làm gì giúp mẹ?


C4: Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện
gì?


c) Luyện đọc lại:


- HD học sinh đọc diễn cảm.


- GV và học sinh bình chọn những bạn
đọc hay nhất.


- HS theo dõi.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và
phát hiện từ khó.


- HS đọc từ khó: Nụ, lớn lên đen láy,
nắn nót.



- HS đọc từng đoạn.


- Hoa yêu em / và rất thích đưa võng/
ru em ngủ.


Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát mà
mẹ vẫn chưa về.


- HS luyện đọc.


- HS đọc phần chú giải sgk.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.


- Gia đình Hoa có 4 người.


- Em Nụ mơi đỏ hồng, mắt mở to, trịn
và đen láy.


- Hoa ru em ngủ, trơng em giúp mẹ.
- Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hát
hết bài hát ru em.


Hoa mong muốn khi nào bố về dạy
thêm bài hát khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

4. Củng cố- dặn dị:


? Bài văn nói gì? - Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc
giúp đỡ bố mẹ.



- Về nhà đọc lại bài.


Toán


<b>ĐƯỜNG THẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng.
- Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.


- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi
tên các đường thẳng.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 3.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) Hoạt động 1: Giới thiệu về đường thẳng:
ba điểm thẳng hàng.


- Giới thiệu đường thẳng AB.



- Chấm 2 điểm A và B dùng thước và bút
nối từ điểm A đến điểm B. ta được đường
thẳng.


- Gọi tên đường thẳng đó là đoạn thẳng
AB.


* Lưu ý: Người ta thường dùng chữ cái in
hoa kí hiệu tiêu điểm. Vậy khi viết tên
đường thẳng cũng dùng chữ cái in hoa.
- Nhận biết đường thẳng.


- Dùng bút và thước kéo dài đường thẳng
AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
b) Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.


- Chấm sẵn 3 điểm thẳng hàng A, B, C.
Chú ý chấm điểm C sao cho cùng nằm trên
1 đường thẳng AB.


- 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường
thẳng. Như vậy A, B, C là 3 điểm thẳng
hàng.


- HS quan sát.


- HS vẽ vào giấy nháp.


- HS quan sát và nêu nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Chấm điểm D ở ngoài đường thẳng AB ta
được đường thẳng như thế nào?


c) Thực hành:


Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét.


Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.


- GV cho HS kiểm tra bằng thước nối 3
điểm thẳng hàng.


- GV chữa bài, nhận xét.


- Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- 3 em lên bảng giải.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng.


- Dưới lớp tự kẻ vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét qua giờ.



Luyện tự và câu


<b>TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . CÂU KIỂU “AI THẾ NÀO?”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Rèn kĩ năng đặt câu kiểu Ai thế nào?


<b>II. Đồ dùng: </b>
Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: 3 em lên bảng mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


HD luy n t p.ệ ậ


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS treo tranh cho HS quan sát và suy
nghĩ để trả lời câu hỏi.


Bài 2:


GV phát phiếu cho 3 nhóm.
N1:


- HS đọc yêu cầu bài.



Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời
câu hỏi.


- Em bé xinh đẹp/ Em bé rất xinh
Em bé rất dễ thường.


- Con voi rất khoẻ/ con voi rất to
Con voi chăm chỉ làm việc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GV nhận xét.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho học sinh làm nhóm.
- Phát phiếu cho mỗi học sinh.
- Đặt câu theo mẫu.


Ai (cái gì. con gì) thế nào?
Mái tóc của em đen nhánh.
- GV chấm bài, nhận xét.


N2: Màu sắc của sự vật: trắng, xanh,
đỏ, …


N3: Hình dáng của người, vật: cao,
thấp, dài, ngắn.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS đọc đề bài.


- HS đọc mẫu câu.
- HS làm bài.


- HS lên bảng chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Tự nhiên và xã hội
<b>TRƯỜNG HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết tên trường, địa điểm của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả 1 cách đơn giản cảnh quan nhà trường, cơ sở vật chất của trường.
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Nêu cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- GV nhận xét.


3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) Hoạt động 1: Quan sát trường học.
- Cho HS tham quan trường học.
? Nêu tên trường, địa chỉ trường.
? Nêu vị trí của từng lớp, khối.
? Nêu các phòng khác.


- Sân trường và vường trường ra sao?
b) Hoạt động 2: làm việc với sgk.
- GV HS học sinh quan sát.


? Ngồi các phịng học trường của bạn


- HS ra ngoài quan sát trường học để
trả lời câu hỏi.


- HS trả lời.


- Trường tiểu học ...
- HS trả lời.


- Phòng họp, phòng Hiệu trưởng,
phòng hiệu phó, thư viện, đồn đội,
phịng đọc sách …


- Sân trường sạch sẽ, nhiều cây cho
bóng mát, cây cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cịn có những phịng nào?
? Bạn thích phịng nào? Vì sao.
c) Hoạt động 3: trị chơi.



HD viên du lịch.


- GV gọi 1 số học sinh tự nguyên tham
gia trò chơi.


- GV phân vai.
- HD cách chơi.


- GV cùng học sinh nhận xét.


- HS trả lời.


- HS trả lời theo ý mình


- HS nhận vai.


- HS tham gia chơi trò chơi.
4. Củng cố- dặn dò:


- HS hát bài: Em yêu trường em.
- Tóm tắt nội dung bài.


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức môn Tiếng việt.


- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, viết 1 đoạn văn ngắn, theo tranh.


- Giáo dục học sinh ham thích học mơn Tiếng việt.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Nội dung ôn tập.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Gi i thi u b i.ớ ệ à
* Hướng dẫn học sinh ôn tập:


a) Kể tên các bài tập đọc đã học ở tuần 5.
? Tên người, tên sông núi ta phải viết
như thế nào?


? Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?


- Đặt câu hỏi về việc học tập của bạn và
trả lời câu hỏi đó.


b) Thi theo nhóm:


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
trong vở.


- Học sinh nêu tên các bài tập đọc.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.



- Tên riêng của người, của sông, núi, địa
danh ta phải viết hoa.


- Học sinh đặt câu.


Sách vở là đồ dùng học tập.
- 1 em đặt và trả lời.


- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nhận xét giờ học.


Âm nhạc
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Học sinh được học một bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước . Đó là bài : Múa
vui.


- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Đàn , đĩa nhạc


<b>III. Các hoạt động dậy học </b>
1, Ổn định


2, Kiểm tra
3, Bài mới



a, Gi i thi u b i ớ ệ à


<b>Hoạt động 1 : học hát : Múa vui </b>


- GV chỉnh đốn tư thế ngồi hát cho HS
- Giới thiệu bài - tác giả


- GV hát mẫu
- GV đặt câu hỏi
- GV đọc lời ca
- Chia câu


GV dạy từng câu
- Ghép các câu


- Ngối đúng tư thế


- HS trả lời
- HS đọc lời ca
- HS ghi nhớ câu hát


- Ghép toàn bài


- Cho từng dãy nhóm hát


<b>Hoạt động 2 : hát , vỗ tay , vỗ đệm </b>
- GV làm mẫu - lớp hát


- cho lớp thực hiện



- Hat tiếng nào gõ tiếng ấy


- Nghe câu một - hát theo
- HS hát theo lối móc xích
- HS hát tồn bài


- Hát theo dãy nhóm
- Hátgõ theo tiết tấu lời ca
- HS thực hiện


- Dãy tổ hát , gõ
4.Củng cố - dặn dò


Nhận xét giờ


Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
Tập viết


<b>CHỮ HOA N</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết viết chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ, viết đẹp, đúng mẫu chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>II. Đồ dùng: </b>


- Mẫu chữ hoa N.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định:



2. Kiểm tra: HS viết bảng con chữ hoa: M
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) HD viết chữ hoa N.
- Quan sát chữ N:


- Treo b ng ph vi t s n ch N.ả ụ ế ẵ ữ


<b>N</b>



? Chữ N hoa giống chữ nào?
? Chữ N hoa gồm mấy nết?


- Chiều cao và độ rộng của chữ N.
* Viết bảng:


- GV HD học sinh viết bảng.
b) HD viết câu ứng dụng:


N

<i>ghĩ trước nghĩ sau</i>



? Câu trên khuyên chúng ta điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng.


- Cho học sinh viết vào vở tập viết theo
mẫu.


- GV quan sát, HD những học sinh viết
xấu.



- GV thu, chấm 1 số bài.
- Nhận xét.


- HS quan sát chữ mẫu, nhận xét.
- Giống chữ M


- Gồm 3 nết: nét móc phải, nết thẳng
đúng và nét xiên phải.


- Chữ N cao 2,5 li rộng 3 li.
- HS tập viết bảng con chữ N.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.


- Trước khi làm điều gì cũng phải suy
nghĩ chín chắn.


- Cụm từ gồm 4 tiếng.
- HS tập viết bài vào vở.
4. Củng cố- dặn dị:


- Khen những em viết đẹp.


Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm SBT hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
- Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


HD luy n t p:ệ ậ


Bài 1: GV yêu cầu học sinh nhẩm
ghi kết quả vào vở rồi báo cáo.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu học sinh làm bảng con.


- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm

<i>x</i>



GV yêu cầu HS làm nhóm.


GV? Muốn tìm SBT ta làm thế
nào? Muốn tìm ST ta làm thế nào?
- GV nhận xét.


Bài 4:


- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.


- HS đọc đề bài.



- Mỗi học sinh báo cáo 1 phép tính.
- Các học sinh khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.


- HS làm bảng con.


- HS nêu rõ cách thực hiện phép tính.


45


29
74


29
9

38


57
23
80

- HS đọc đề bài.


- HS hoạt động nhóm.


N1: 32 -

<i>x</i>

= 18 N2: 20 -

<i>x</i>

= 2

<i>x</i>

= 32 – 18

<i>x</i>

= 20 –
2


<i>x</i>

= 14

<i>x</i>

= 18
N3:

<i>x</i>

- 17 = 25


<i>x</i>

= 25 + 17

<i>x</i>

= 42


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời:


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố- dặn dị:


- Nhận xét giờ học.


Thủ cơng


<b>GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận và ngược chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Giấy thủ công, hồ dán, kéo …
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Cắt hình trịn.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

b) HD cắt:


+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi
thuận chiều.


- Gấp, cắt. hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh là 6 ơ.


- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều
dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển
báo.


+ Bước 2: Dán biển báo trên.


- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
- Dán hình trịn màu xanh chớm lên
chân biển báo.


- Dán hình chữ nhật màu trắng vào
giữa hình trịn.


- GV quan sát và hướng dẫn những học
sinh còn lúng túng.



- GV thu 1 số sản phẩm đánh giá, nhận
xét.


- HS trả lời câu hỏi của giáo viên.


- HS thao tác theo hướng dẫn của giáo
viên.


- HS quan sát giáo viên dán.
- HS thực hành dán.


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.


- Tuyên dương sản phẩm đẹp.


Tự nhiên xã hội
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu: Củng cố cho hs</b>


- Học sinh nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng dạ
dày, ruột non, ruột già.


- Hiểu được ăn chậm. nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no có hại cho sự tiêu hố.
- Học sinh có ý thức ăn chậm., nhai kĩ.


<b>II- Đồ dùng:</b>


- Tranh cơ quan tiêu hố phóng to.


<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định: Hát


2. Kiểm tra: Hãy chỉ và đọc tên các cơ quan tiêu hóa.
3. Bài mới: Gi i thi u b i. ớ ệ à


a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non,
ruột già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục
được biến đổi thành gì?


- Phẩm chất bã có trong thức ăn
được đưa đi đâu?


b) Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức
đã học vào đời sống.


? Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai
kĩ.


? Tại sao chúng ta không nên chạy
nhảy, nô đùa sau khi ăn no?


 Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận.


- Học sinh làm việc theo cặp và trả lời
câu hỏi.



- Để nghiền nát thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
- Ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc,
tiêu hoá thức ăn.


- Chạy nhảy sẽ đau sóc ở bụng giảm tác
dụng của tiêu hố ở dạ dày.


4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xột giờ học


Giáo dục ngoài giờ


<b>GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM. CHỦ ĐỀ 3</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Trẻ em hiểu và có ý thức là một thành viên của gia đình, một thành viên của xã
hội; em có quyền gì và bổn phận gì với đất nước và cộng đồng.


- Trẻ em cần hiểu mọi thứ mình đang được hưởng là do cộng đồng đem lại.
- Có thái độ đúng về mối quan hệ giữa bản thân - gia đình và xã hội.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Tranh ảnh về: sinh hoạt cộng đồng.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ 1: Nhận biết về cộng đồng



Xem tranh trả lời câu hỏi: Đất nước và
cộng đồng là gì?


GV nhận xét


KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả mọi
người cùng chung sống và làm việc.
3. HĐ 2: Trả lời trên phiếu học tập
GV phát phiếu cho hs


GV nhận xét


HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày.


HS làm trên phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

KL: Các quyền hs được hưởng.


4. HĐ 3: Kể chuyện “ Câu chuyện trên
phố”


GV kể chuyện


? Câu chuyện trên đường phố mà cơ
vừa kể nói lên điều gì?


KL



HS theo dõi
HS trả lời


Thứ sáu ngày11 tháng 12 năm 2015
Chính tả (Nghe- viết)


<b>BÉ HOA</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Viết bảng con: Xuất sắc, cây đa, tất bật, cái tai.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


a) HD viết chính tả:
- Ghi nhớ đoạn viết.
? Đoạn văn kể về ai?


? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
? Bé Hoa yêu em như thế nào?


b) HD cách trình bày?
? Đoạn trích có mấy câu?



? Có những từ nào viết hoa? Vì sao?
c) Viết từ khó.


d) Viết chính tả:
- GV đọc từng câu.
e) Soát lỗi:


- GV đọc lại từng câu.
g) Chấm bài:


GV chấm 2 bàn.
Nhận xét.


* Làm bài tập:


Học sinh đọc đoạn chép.
- Kể về bé Nụ.


- Môi đỏ hồng, mắt mở to trịn và đen
láy.


- Từ nhìn … em ngủ.
- 8 câu.


- Nụ, Hoa vì là danh từ riêng.
- HS viết từ khó vào bảng con.
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bài 2:



GV cho HS hoạt động theo cặp.
- GV và lớp nhận xét.


Bài 3:


GV treo bảng phụ cho HS tự làm.
- GV gọi HS lên chữa bài.


- Nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS hoạt động nhóm 2 bạn.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong 1


hiệu


- Giải bài toán có lời văn (bài tốn ít hơn)
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Gi i thi u b i.ớ ệ à
Bài 1: Tính nhẩm.


- GV cho học sinh hoạt động nhóm.


Bài 2: Đặt tính rồi tính:


- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm

<i>x</i>


- GV phân nhóm.


- GV nhận xét từng nhóm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.


- HS đọc đề bài.


- HS thảo luận nhóm theo cặp:
Bạn nêu - bạn trả lời


- Các nhóm nhận xét.


HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con phần a.


32 – 25 61 – 19 44 – 8
- Phần b. 3 HS lên bảng làm.
53 – 29 94 – 57 30 – 6
- HS thảo luận và làm nhóm.


N1:

<i>x</i>

+ 14 = 40 N2:

<i>x</i>

- 22 = 38

<i>x</i>

= 40 – 14

<i>x</i>

= 38 + 22

<i>x</i>

= 26

<i>x</i>

= 60
N3: 52 -

<i>x</i>

= 17


<i>x</i>

= 52 – 17

<i>x</i>

= 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- GV tóm tắt.


- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét.


- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.


Bài giải


Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)


Đáp số: 48 cm
4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


Tập làm văn


<b>CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết nói lời chia vui hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
<b>II. Đồ dùng: </b>


Tranh SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Giới thiệu bài.
GV cho học sinh quan sát tranh.
* HD làm bài tập 1 + bài tập 2.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?


? Chị Liên có niềm vui gì?


? Nam chúc mừng chị Liên như thế
nào?



? Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên
để chúc mừng chị?


Bài 3: Hãy viết 3 <sub></sub> 4 câu kể về anh chị
em ruột (hoặc anh, chị em họ của em)


- GV nhận xét.


- HS quan sát tranh.


- Bức tranh vẽ cảnh Bé trai đang ơm
hoa tặng chị.


- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi
tỉnh.


- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị.
Chúc chị sang năm đạt giải nhất.


- 3 HS nhắc lại.


- Em xin chúc mừng chị
- Em rất khâm phục chị.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.


- Vài em đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố- dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Mĩ thuật
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>


- Học sinh sử dụng được ba màu cơ bản đã học ở lớp 1 .


- Biết thêm 3 màu mới do các màu cơ bản trộn với nhau,da cam,tím xanh
lá cây.


- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích.
<b>II. Đồ dùng </b>


- Tranh ảnh, giấy màu, màu vẽ. -HS: vở vẽ, màu …
III. Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:


* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Quan sát, nhận xét.


- GT một số màu : màu đỏ,màu
vàng,màu lam.


-Màu da cam,màu tím,màu xanh lá
cây.



* HĐ3: Cách vẽ màu.


- Cho HS quan sát tranh của Vinh Hoa
và nêu tên các con vật ?


-Cách vẽ màu. ?
* HĐ4: Thực hành


-Lưu ý:Chọn màu vẽ và vẽ màu đúng
hình ở tranh


*HD5: NHận xét đánh giá.
- Y/C HS nhận xét:


+ màu sắc
+Cách vẽ màu
4. Củng cố:


- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- HS tìm các màu trong hộp bút chì
màu, sáp màu…


- HS xem hình vễ.


- Em bé, con gà trống,bông hoa cúc.


-Màu khác nhau tươI vui trong
sáng,có đậm ,nhạt.


-HS vẽ vào vở tập vẽ.
- HStự hồn thành bài


- HS nhận xét


- Tìm bài vẽ màu đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>


- Rèn kĩ năng giải toán, dạng toán: Bài toán vế nhiều hơn.
- HS hiểu nội dung, tóm tắt và cách trình bày dạng toán này.
- Bỗi dưỡng tư duy toán học cho HS.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.


III. Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Ổn định :
2. Kiểm tra



- HS nêu lại nội dung tiết học trước.
3. Bài mới:


* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: Lớp 2A trồng được 27 cây, lớp
2B trồng được nhiều hơn lớp 2A là 8
cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu
cây ?


- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2: Giải bài tốn theo tóm tắt:
Lớp 2A:


Lớp 2B:


- GV nhận xét, chữa chung.


Bài 3: Sách tốn có 68 trang, sách TV
có nhiều hơn sách toán 13 trang. Hỏi
sách TV có bao nhiêu trang ?


4. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt bài tốn.
- Giải và chữa bài.



- HS quan sát, tóm tắt đề bài, đặt đề,
giải và chữa bài.


- Lớp 2B có số HS là:
28 + 9 = 37 (HS)
Đáp số: 37 (HS).
- HS đọc đề, tóm tắt và giải.
- Đổi chéo vở kiểm tra.


Hoạt động tập thể


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 15</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định: Hát


2. Nội dung sinh hoạt:


- GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên phổ biến, kiểm điểm tổ mình về các mặt.
- Các tổ khác nhận xét.


- GV nêu.


+ Hầu hết thực hiện tốt nề nếp.


+ Đem đầy đủ đồ dùng, 1 số em còn thiếu:
+ Học tập sơi nổi:



+ Lười học, hay nói chuyện cịn 1 số em:
+ Chữ viết sạch đẹp:


</div>

<!--links-->

×