Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án tuần 17 - Nguyễn Khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.22 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>


<b>Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2019</b>
<b>Toán</b>


<b>ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”.


- Học sinh biết kẻ đoạn thẳng hai qua điểm, đọc tên các điểm và đoạn
thẳng.


- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Tính : 3 + 1 + 5 2 + 2 + 3
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Giới thiệu “điểm”, “đoạn
thẳng”



- Giáo viên u cầu HS quan sát hình vẽ
trong sách và nói: “Trên trang sách có
điểm A, điểm B”


Lưu ý : Cách đọc tên các điểm (B: đọc
là bê, C: đọc là xê, D: đọc là đê, M: đọc
là mờ, N: đọc là nờ.)


- HS quan sát hình vẽ trong SGK


- GV vẽ hai chấm trên bảng, yêu cầu HS
nhìn lên bảng và nói: “ Trên bảng có hai
điểm : điểm A với điểm B ”.


- Học sinh nhìn bảng


<b>A B</b>
<b>. .</b>
- GV lấy thước thẳng nối 2 điểm đó lại và


nói: “Nối điểm A với điểm B ta có đoạn
thẳng AB”


- GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc - Học sinh đọc : Đoạn thẳng AB
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn


thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mép thước, dùng ngón tay di động theo


mép thước để biết mép thước “thẳng”...
b) GV hướng dẫn vẽ đoạn thẳng


- Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi
chấm 1 điểm nữa vào giấy. Đặt tên cho
từng điểm (Chẳng hạn viết A vào bên
cạnh điểm thứ nhất, gọi nó là điểm A
viết B vào bên cạnh điểm thứ 2 , gọi nó
là điểm B ).


- Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và
B và dùng tay trái giữ cố định thước.
Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào
mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm
A, cho đầu bút trượt nhẹ mặt giấy từ
điểm A đến điểm B .


- Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên
mặt giấy có đoạn thẳng AB


- GV cho học sinh vẽ đoạn thẳng - Học sinh tập vẽ
* Hoạt động 3: Bài tập


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài Điểm M , điểm N , đoạn thẳng
MN.



+ Quan sát các đoạn thẳng Điểm C , điểm D , đoạn thẳng CD.
+ Đọc tên các đoạn thẳng đã cho Điểm K , điểm H , đoạn thẳng


KH.


Điểm P , điểm Q , đoạn thẳng PQ.
Điểm X , điểm Y , đoạn thẳng
XY.


Bài 2: GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát và đánh dấu điểm như SGK
+ Nối các điểm để được đoạn thẳng


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài a. Có 4 đoạn thẳng
+ Quan sát hình vẽ b. Có 3 đoạn thẳng
+ Đếm số đoạn thẳng c. Có 6 đoạn thẳng


2’ D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI - MẪU 5: IÊ</b>
<b>VẦN /IÊN/, /IÊT/</b>


<b>STK trang 138, tập hai- SGK trang 69-71, tập hai.</b>


<b>Thủ cơng</b>
<b>GẤP CÁI VÍ ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được củng cố cách gấp cái ví.
- HS có kĩ năng gấp cái ví đẹp, đúng kĩ thuật.
- HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án , SGK , giấy thủ công, hồ dán.
- HS : SGK , giấy thủ công, hồ dán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh.</b>
- Nêu các bước gấp cái ví.
<b>29’ B. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Nhắc lại bài học



- GV cho học sinh nhắc lại các bước
gấp cái ví đã học ở tiết trước


- Học sinh nhắc lại


Bước 1: Lấy đường dấu giữa


Khi gấp để dọc giấy, mặt màu úp
xuống và phải gấp từ dưới lên, 2
mép giấy, khít nhau


Bước 2: Gấp mép ví


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi gấp mép ví thì 2 mép ví phải
sát đường dấu giữa, khơng gấp lệch,
không gấp chồng lên nhau


- Khi lật hình 7 ra mặt sau, để giấy
nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 2 : Thực hành


- GV cho học sinh tập gấp vào giấy - Học sinh gấp ra giấy
- GV quan sát, hướng dẫn thêm


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
2’ C. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.



- GV nhận xét giờ học.


<b>Tốn</b>


<b>ƠN ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được củng cố về “điểm”, “đoạn thẳng”.


- Học sinh biết kẻ đoạn thẳng, đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>


Vẽ đoạn thẳng, đặt tên cho đoạn thẳng.
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài



+ Xác định yêu cầu của bài Điểm C , điểm D , đoạn thẳng CD.
+ Quan sát và đọc tên các điểm Điểm M , điểm N , đoạn thẳng MN.
+ Nối các điểm để tạo đoạn thẳng Điểm A , điểm B , đoạn thẳng AB.
+ Đọc tên các đoạn thẳng Điểm P , điểm Q , đoạn thẳng PQ.
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát và đánh dấu điểm như SGK
+ Nối các điểm để được đoạn thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B C


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài a. Có 6 đoạn thẳng
+ Quan sát hình vẽ b. Có 10 đoạn thẳng
+ Đếm số đoạn thẳng c. Có 3 đoạn thẳng
- GV nhận xét, chữa bài


2’ D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI - MẪU 5: IÊ</b>
<b>ÔN: VẦN /IÊN/, /IÊT/</b>


<b>Ôn việc 1 , việc 3</b>


<b>Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019</b>
<b>Thể dục</b>


<b>SƠ KẾT HỌC KÌ I. TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


- Biết được những kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học trong học kỳ (có thể
cịn qn một số chi tiết) và thực hiện được cơ bản đúng những kỹ năng đã học
đó.


- Trò chơi Chạy tiếp sức. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia
được vào trò chơi.


<b>- GDHS u thích mơn học</b>
<b>II. Địa điểm và phương tiện: </b>


- Địa điểm: Trên sân trường an toàn, sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, giáo án...


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> 7’ A. Phần mở đầu :</b>


GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Sơ kết học kỳ I:
*Đội hình đội ngủ:


Tập hợp hàng dọc, Dóng hàng dọc, Tư thế đứng nghiêm (nghỉ), Quay
phải (trái), Dàn hàng, Dồn hàng, Điểm số từ 1 đến hết, Đi thường theo nhịp.
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trên.


Nhận xét


*Thể dục RLTTCB :


Tư thế đứng cơ bản, Đứng đưa tay ra trước, Đứng đưa hai tay dang ngang,
Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V, Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng,
Đứng kiểng gót hai tay chống hông, Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống
hông . Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Đứng đưa một
chân sang ngang, hai tay chống hông. Đứng hai chân rộng bằng vai,hai bàn
chân thẳng hướng phía trước,hai tay đưa về trước dang ngang lên cao chếch
chữ V.


GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trên.
Nhận xét


* Trò chơi vận động:


Diệt các con vật có hại. Qua đường lội .Chuyền bóng tiếp sức. Chạy tiếp sức.
GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trên.


Nhận xét


* Qua các nội dung đã học ở học kỳ I, các em có tinh thần tham gia học


tập tốt, nhiệt tình. Bên cạnh đó cũng có một vài học sinh tiếp thu bài học còn
chậm, thực hiện các động tác còn lúng túng. Yêu cầu phấn đấu học tập ở học
kỳ II tốt hơn.


* Trò chơi: Chạy tiếp sức
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
Nhận xét


<i><b> 8’ C. Phần kết thúc</b></i>


- Cho học sinh tập những động tác hồi sức.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI- MẪU 5: IÊ</b>
<b>VẦN /IÊN/, /IÊT/</b>


<b>STK trang 138, tập hai- SGK trang 69-71, tập hai.</b>


<b> Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thủ cơng</b>
<b>ƠN GẤP CÁI VÍ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được củng cố cách gấp cái ví.
- HS có kĩ năng gấp cái ví đẹp, đúng kĩ thuật.
- HS u thích mơn học.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án , SGK, giấy thủ công, hồ dán.
- HS : SGK ,giấy thủ công, hồ dán .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>3’ B. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>29’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 2 : Thực hành


- GV cho học sinh tập gấp vào giấy - Học sinh gấp ra giấy
- GV quan sát, hướng dẫn thêm


<b>Lưu ý : </b>


+ Gấp đều không để bên to, bên nhỏ, cân đối với
chiều dài và chiều ngang của ví.


+ Gấp hồn chỉnh xong cái ví nên trang trí bên
ngồi ví cho đẹp.


* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm


- GV tổ chức trưng bày sản phẩm


- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2019</b>
<b>Toán</b>


<b>ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu
tượng về độ dài đoạn thẳng thơng qua đặc tính “dài - ngắn” của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hoc sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>


Vẽ 4 đoạn thẳng từ 4 điểm cho trước.


<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Biểu tượng “dài hơn, ngắn
hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đọan
thẳng


- Giáo viên giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác
nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài
hơn, cái nào ngắn hơn ?


- HS quan sát và trả lời câu
hỏi


- GV hướng dẫn: So sánh trưc tiếp bằng cách
chập 2 chiếc thước sao cho chúng có một đầu
bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc
nào dài hơn.


- GV cho học sinh lên bảng so sánh - Gọi HS lên bảng so sánh :
Lấy 2 que tính có màu sắc và
độ dài khác nhau


- Giáo viên yêu cầu HS nhìn hình vẽ trong
sách và nói được : thước trên dài hơn thước
dưới ; thước dưới ngắn hơn thước trên và


đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD ;
đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB


- HS so sánh theo cặp và
nhận xét


- Giáo viên hướng dẫn HS thực hành so sánh
từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài 1


- HS so sánh và đưa ra kết
luận:


Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn
thẳng CD


Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn
thẳng PQ


Đoạn thẳng VU ngắn hơn
đoạn thẳng SR


Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn
thẳng LM


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hơn - ngắn hơn” nói trên, HS
nhận ra rằng : mỗi đoạn
thẳng có một độ dài nhất
định.


* Hoạt động 2 : So sánh gián tiếp độ dài hai


đoạn thẳng qua độ dài trung gian


- Giáo viên yêu cầu HS xem hình vẽ trong
sách giáo khoa và nói: Có thể so sánh độ dài
đoạn thẳng với độ dài gang tay. “ Đoạn thẳng
trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng
này dài hơn 1 gang tay”


- HS so sánh các hình vẽ
trong sách giáo khoa và trả
lời câu hỏi:Có thể so sánh độ
dài đoạn thẳng với độ dài
gang tay. Đoạn thẳng trong
hình vẽ dài ba gang tay nên
đoạn thẳng này dài hơn 1
gang tay


- GV có thể thực hành đo độ dài 1 đoạn thẳng
đã vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để HS quan
sát


- Học sinh quan sát


- GV yêu cầu HS xem hình vẽ tiếp theo và
TLCH :


+ Đoạn thẳng nào dài hơn ?


+ Đoạn thẳng nào ngắn hơn ? Vì sao em
biết ?



- Học sinh quan sát và trả lời
+ Đoạn thẳng ở dưới dài
hơn .


+ Đoạn thẳng ở trên ngắn
hơn . Có thể đặt 1 ơ vng
vào đoạn thẳng ở trên, có thể
đặt 3 ơ vuông vào đoạn thẳng
ở dưới, nên đoạn thẳng ở
dưới dài hơn đoạn thẳng ở
trên (3 > 1)


- GV nhận xét : Có thể so sánh độ dài hai
đoạn thẳng bằng cách so sánh ô vuông đặt
vào mỗi đoạn thẳng đó.


* Hoạt động 3 : Làm bài tập
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Đoạn thẳng 1 : Ghi số 1


+ Đếm số ô vuông ở mỗi đoạn thẳng Đoạn thẳng 2 : Ghi số 2


+ Ghi số thích hợp Đoạn thẳng 3 : Ghi số 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3



- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Tơ màu vào băng giấy thứ 2
+ Đếm số ô vuông ở mỗi băng giấy


+ So sánh và tô màu
- GV nhận xét, chữa bài


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN KHƠNG CĨ ÂM CUỐI /IA/</b>
<b>( TẬP VIẾT CỠ CHỮ NHỎ)</b>


<b>STK trang 143, tập hai, SGK trang 72-73 tập hai.</b>
<b>Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hoc sinh nắm chắc nội dung các bài đạo đức đã học trong học kì 1.
- Học tập và thực hành tốt các bài đã học.


- Giáo dục học sinh ln có ý thức trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>


- Khi ngồi học hay xếp hàng ra vào lớp, em cần chú ý gì ?
<b>29’ B. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1 : Ôn các bài đã học


- GV cho HS nhắc lại tên các bài học - Học sinh nhắc lại
1. Em là học sinh lớp 1
2. Gọn gàng, sạch sẽ


3. Giữ gìn sách vở đồ dùng học
tập.


4. Gia đình em.


5. Lễ phép với anh chị, nhường nhịn
em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7. Đi học đều và đúng giờ.
8. Trật tự trong trường học
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của



từng bài


- HS nhắc lại nội dung phần ghi
nhớ


* Hoạt động 2: Trị chơi sắm vai


- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh nghe và nhớ
Cho học sinh sắm vai theo nội dung


tự chọn trong các bài đã học


- GV cho các nhóm lên trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét và đánh giá


- GV kết luận :Thực hành kiến thức đã
học là khâu rất quan trọng làm cho
chúng ta nắm chắc kiến thức hơn và
nhớ lâu nên chúng ta cần nhớ “Học
phải đi đôi với hành”


<b>2’ C. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN: VẦN KHƠNG CĨ ÂM CUỐI /IA/</b>


<b>( TẬP VIẾT CỠ CHỮ NHỎ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( GDKNS - THMT)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh biết: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phương.


- Học sinh có những hiểu biết về cuộc sống xung quanh mình.


- HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương và có hiểu biết về thiên nhiên xã hội
xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>


Để lớp học sạch sẽ, em cần làm gì ?
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của nhân dân xung quanh trường


- GV chia nhóm và hướng dẫn làm việc - Học sinh nghe và nhớ
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường


Người qua lại đông hay vắng ?
Họ đi lại bằng phương tiện gì ?


+ Nhận xét về quanh cảnh hai bên đường
Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ ….
Có cây cối, ruộng vườn hay không ?


- GV cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận
- GV cho học sinh trình bày - Đại diện lên trình bày
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 2: Liên hệ


- GV cho học sinh kể về nơi mình sống - Học sinh kể
Gợi ý :


+ Đường cái nơi em sống người qua lại đông
hay vắng ?


+ Họ đi lại bằng phương tiện gì ?
+ Em ở vùng nông thôn hay thành thị ?
+ Em kể về những hiểu biết của em về quê
hương ?


- GV cho học sinh trình bày. GV kết luận


2’ D. Củng cố - Dặn dị.


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Toán</b>


<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh biết cách đo độ dài một số vật quen thuộc như: bàn học
sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học
bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, que
tính, thước kẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sự “ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đợn vị đo
“chưa chuẩn”.Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn”
để đo độ dài.


- Hoc sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án, SGK, thước kẻ.
- HS : SGK, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>



- Đo độ dài bàn học bằng gang tay và thước kẻ.
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “gang
tay”


- GV giới thiệu về độ dài gang tay : Là
khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến
đầu ngón tay giữa .


- GV hướng dẫn HS xác định độ dài gang
tay của bản thân mình bằng cách chấm
một điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và một
điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối hai
điểm đó để được một đoạn thẳng AB và
nói : “Độ dài gang tay của em chính là độ
dài đoạn thẳng AB ”


* Hoạt động 2: Đo độ dài bằng “gang
tay”


- Hướng dẫn HS sử dụng độ dài gang tay
của mình để đo các vật dụng quen thuộc
như quyển sách, vở .


- Học sinh quan sát, nghe và nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS thực hành đo độ dài bằng gang
tay


- HS thực hành đo độ dài bằng gang
tay


* Hoạt động 3: Đo độ dài bằng bước chân
- GV làm mẫu đo độ dài của bục giảng
bằng bước chân : Đứng chụm hai chân
sao cho các gót chân bằng nhau tại mép
bên trái của bục giảng, giữ nguyên chân
trái và bước chân phải lên phía trước và
đếm. Cứ như vậy cho đến mép bục giảng
bên kia.


- Học sinh quan sát, nghe và nhớ


<b>Lưu ý: các bước chân vừa phải, thoải</b>
mái, không cần gắng sức


- GV cho học sinh thực hành đo - HS thực hành đo
* Hoạt động 4: Thực hành


- Giúp HS nhận biết và so sánh được độ
dài bằng gang tay


Bằng bước chân
Bằng que tính



- HS thực hành, so sánh độ dài
gang tay và độ dài bước chân, độ
dài que tính


- GV cho học sinh đo đoạn thẳng - HS thực hành đo
Lưu ý : Đây là những đơn vị đo độ dài chưa


chuẩn


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /UYA/, /UYÊN/, /UYÊT/.</b>


<b>STK trang 147, tập hai - SGK trang 74-75, tập hai.</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>ÔN CUỘC SỐNG XUNG QUANH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố hiểu biết về một số nét chính hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phương.


- Học sinh có những hiểu biết về cuộc sống xung quanh mình.
- HS có ý thức gắn bó u mến quê hương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS : VBT, sưu tầm tranh ảnh về quê hương, đất nước.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>


Kể về quang cảnh đường đi ở nơi mình sinh sống.
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1 : Kể về nơi mình sống


- GV cho học sinh kể về nơi mình sống - Học sinh kể
- GV cho học sinh trình bày


- GV kết luận


* Hoạt động 2: Trưng bày tranh, ảnh về quê
hương, đất nước.


- GV chia nhóm và giao việc


Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm ở nhà về quê
hương, đất nước


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày
- GV kết luận



* Hoạt động 3: Tô màu vào các hình vẽ ( Vở


bài tập ) - HS tô màu


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b> Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hoc sinh được củng cố lại nội dung các bài đạo đức đã học trong học kì
1.


- Học tập và thực hành tốt các bài đã học.


- Giáo dục học sinh ln có ý thức trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>



Kể tên các bài đạo đức đã học.
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức đã học


- GV cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Học sinh nhắc lại
+ Được vào học lớp 1, em thấy thế nào ?


+ Quần áo thế nào gọi là gọn gàng, sạch sẽ ?
+ Em đã giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chưa ?
+ Em kể về gia đình mình cho các bạn nghe ?
+ Với anh chị, em cần có thái độ như thế nào ?
+ Với các em nhỏ, em cần có thái độ thế nào ?
+ Khi chào cờ , em cần chú ý gì ?


+ Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ ?
+ Giữ trật tự trong nhà trường, em phải làm gì ?


- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của từng bài - Học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 2: Chơi trò chơi


- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh nghe và nhớ
Cho học sinh sắm vai theo nội dung tự chọn


trong các bài đã học



- GV cho các nhóm lên trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét và đánh giá


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ bảy ngày 6 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>STK trang 151, tập hai.</b>


<b>Toán</b>


<b>MỘT CHỤC, TIA SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>


Vẽ đoạn thẳng AB.
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Giới thiệu “ Một chục”
- GV cho học sinh xem tranh, đếm số
quả trên cây và nói số lượng quả


- HS quan sát và đếm số quả: Có 10
quả


- GV nói 10 quả cịn gọi là 1 chục quả
- HS đếm số que tính trong 1 bó que tính
và nói số lượng que tính.


+ 10 que tính cịn được gọi là gì ?
+ 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?


1 chục que tính
10 đơn vị = 1 chục
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 1 chục = 10 đơn vị
- GV cho học sinh nhắc lại


* Hoạt động 2: Giới thiệu tia số


- GV vẽ tia số rồi giới thiệu - Học sinh quan sát tia số
+ Điểm gốc là 0



+ Các điểm cách đều nhau được ghi số.
+ Mỗi điểm ghi một số theo thứ tự tăng
dần


+ Có thể dùng tia số để minh họa việc so
sánh số, số ở bên trái thì bé hơn các số ở
bên phải nó, các số ở bên phải thì lớn hơn
các số ở bên trái nó.


- GV cho học sinh nhắc lại
* Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đếm số chấm trịn có trong từng ơ


vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ơ vng 5 : Vẽ thêm 5 chấm tròn
- GV nhận xét


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại 1 chục là bao nhiêu đơn vị Hình 1 : Khoanh vào 10 con bướm
+ Quan sát hình vẽ Hình 2 : Khoanh vào 10 con vịt
+ Khoanh vào 1 chục con vật Hình 3 : Khoanh vào 10 con voi


Hình 4 : Khoanh vào 10 con hạc


- GV nhận xét


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Quan sát tia số


+ Viết số vào mỗi vạch tương ứng
+ Nhận xét về các số ở tia số
- GV nhận xét


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA Q HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS được tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương, nơi em sinh sống.
- Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói về nét đẹp tuyền thống quê
hương.


- Học sin h yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Giáo án.
- HS :



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.</b>
<b>33’ B. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1 :Ôn lại truyền thống tốt đẹp


- GV kể những truyền thống tốt đẹp của địa phương - Học sinh nghe
+ Truyền thống yêu quê hương, đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Truyền thống chăm chỉ lao động
+ Truyền thống học tập....


- GV cho học sinh kể những tấm gương sáng - Học sinh kể
- GV lấy ví dụ minh họa


* Hoạt động 2 : Liên hệ


- GV chia nhóm và hướng dẫn


+ Để tiếp nối những truyền đó em cần làm gì ?
+ Em đã thực hiện như những điều vừa kể chưa ?


- GV cho học sinh trình bày - Đại diện học sinh trình bày
- GV nhận xét, kết luận: Các em phải luôn luôn



yêu quê hương đất nước, yêu gia đình, yêu
những người xung quanh, yêu những người
hàng xóm láng giềng, họ hàng nội ngoại.


* Hoạt động 3: Văn nghệ


- GV cho học sinh hát các bài hát về quê hương - Học sinh hát
- GV nhận xét


<b>2’ C. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b> Tốn</b>


<b>ƠN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh củng cố cách đo độ dài một số vật quen thuộc bằng gang
tay, que tính, thước kẻ.


- Học sinh biết cách đo độ dài đoạn thẳng bất kì trong thực tế .
- Hoc sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Đo độ dài bục giảng.
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


*Hoạt động 1: Thực hành độ dài bằng
“gang tay”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng
ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại
một điểm nào đó trên mép bảng, co
ngón tay cái về trùng với ngón giữa
rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác
trên mép bảng và cứ như thế đến mép
phải của bảng. Mỗi lần co ngón tay
cái về trùng với ngón giữa thì đếm lần
lượt 1, 2, ...cuối cùng đọc to kết quả.
- GV nhắc lại - HS thực hành đo độ dài bằng gang


tay
* Hoạt động 2: Thực hành đo bằng bước
chân


- GV làm mẫu đo độ dài của bục giảng
bằng bước chân :



- Học sinh nhắc lại: Đứng chụm hai
chân sao cho các gót chân bằng nhau
tại điểm đầu tiên, giữ nguyên chân
trái và bước chân phải lên phía trước
và đếm. Cứ như vậy cho đến điểm
cuối.


- GV cho học sinh thực hành đo - HS thực hành đo
* Hoạt động 4: Thực hành đo bằng


thước


- GV cho HS đo đoạn thẳng bằng thước - HS thực hành đo
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


LUYỆN TẬP
<b>Ơn việc</b>


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mình, của lớp trong
tuần và có hướng phấn đấu trong tuần tới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS có ý thức và bạo dạn khi sinh hoạt lớp .
<b>II. Nội dung</b>


<b>1. Sơ kết học kì I</b>


- Nề nếp : Các em đã thực hiện rất tốt.


- Về học tập : Đa số các em đều cố gắng học tập như:
- Một số em ý thức tự giác học tập chưa tốt như:
- Ý thức : Chưa chú ý trong giờ học:


- Vệ sinh : Vệ sinh sạch sẽ.


- Thể dục và múa hát giữa giờ : Xếp hàng nhanh, tập chưa đều.


- Chữ viết : Chữ viết có tiến bộ tuy nhiên còn một số em viết chưa cẩn
thận:


<b>2 . Phương hướng học kì II.</b>


- Học tập và rèn luyện chăm ngoan.
- Không được đi học muộn.


- Biết vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Khơng nói chuyện trong giờ học


- Thi đua học tập hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Ln ln có ý thức rèn chữ giữ vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×