Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.37 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 17
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt
<b>BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài: ‘‘Mồ Côi xử kiện ”.
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu.
- Giúp HS hứng thú với môn học.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Đồ dùng học tập:
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động
- Trò chơi: Thi nối nhanh tên các tỉnh, thành phố trên đất nước ta.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động cơ bản.
1. Đoán nhân vật qua tranh.
2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện “Mồ Côi xử kiện”.
3. Giải nghĩa từ.
4. Luyện phát âm từ khó.
5. Đọc trong nhóm, nối tiếp nhau hết bài.
6. Chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ HS.
- Nhận xét chung tiết học.
________________________________
Tốn
<b>BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Em biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Hoạt động dạy - học</b>
* Khởi động:
- Trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hành.
1, 2. Tính giá trị của biểu thức.
3. Điền: Đúng - Sai.
4. Giải toán.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ HS.
- Nhận xét chung tiết học.
Tốn
<b>ƠNTẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > , < , =
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động:
- Trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
238 - (55 - 35) = 238 – 20 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
= 218 = 42
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
( 421 - 200 ) × 2 = 221 × 2 421 - 200 × 2 = 421 - 400
= 442 = 21
* Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ HS.
- Nhận xét chung tiết học.
Tự nhiên xã hội
<b>BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ( Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp.
- Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng học tập:
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (30’)
1. Kể về hoạt động nông nghiệp.
2. Lợi ích của hoạt động nơng nghiệp.
- Trồng lúa cung cấp gạo.
- Nuôi cá, tôm: Cung cấp cá, tơm.
3. Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Học sinh về nhà hoàn thành.
- Nêu lại nội dung bài ?
- GV nhận xét giờ học.
Thủ công
<b>CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ</b>
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán
chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kỹ thuật.
- HS u thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu chữ VUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ cắt sẵn chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ VUI VẺ .
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì …
III. Các hoạt động dạy học
<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của </b>
<b>học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b> *Hoạt động 1:</b>
GV hướng dẫn
HS quan sát và
nhận xét.
<b> * Hoạt động 2:</b>
Hướng dẫn mẫu.
- GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ.
+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ?
+ Nhận xét khoảng cách các chữ trong
mẫu chữ ?
+ Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U,
E, I
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt
chữ.
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V,
U, E, I như đã học ở bài 7, 8, 9, 10.
- Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ
VUI VẺ
- Bước 2: Cắt dấu hỏi
+ Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắt theo đường
kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau
Ban văn nghệ lên
- HS quan sát
- HS nêu: V, U
,I , E.
- HS nêu.
<b> *Hoạt động 3:</b>
Thực hành
<b>3.Củng cố, dặn</b>
<b>dò:</b>
được dấu hỏi.
(H2 a, b)
- Bước3: Cách dán
+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ
đã cắt được trên đường chuẩn, giữa
các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ
cách nhau 2 ơ. Dấu hỏi dán phía trên
chữ E.
- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ ->
dán .
- GV quan sát, HD thêm cho HS.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các
- GV tổ chức cho HS thực hành .
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của
HS.
- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái
độ học tập và kỹ năng thực hành.
- Tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản
phẩm.
<b>Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018</b>
Tốn
<b>BÀI 45: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Em biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ).
- Hoàn thành các bài tập theo u cầu.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
* Khởi động:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động cơ bản:
2. Nêu và thảo luận cách tính giá trị của biểu thức.
3. Đọc các quy ước.
4. Thực hành tính giá trị của biểu thức.
* Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ HS.
- Nhận xét chung tiết học.
__________________________________
Tiếng Việt
<b>BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài: ‘‘Mồ Côi xử kiện”; củng cố nội dung kể về thành thị
và nơng thơn
- Hồn thành được các bài tập theo yêu cầu.
- Giúp HS hứng thú, u thích mơn học.
II. Đồ dùng học tập:
<b>- Sách hướng dẫn học</b>
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành:
1.Đọc đoạn 2, 3 theo vai.
2. Đặt tên khác cho truyện.
3. Quan sát ảnh và nói về thành thị và nông thôn.
C. Hoạt động ứng dụng:
Nhờ người thân kể về một cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử văn hóa ở q
em.
* Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ HS.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiếng Việt
<b>BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện ‘‘Mồ Côi xử kiện” .
- Theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của
câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp
với nội dung
II. Đồ dùng học tập:
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động cơ bản
1. Nói về một cảnh đẹp (hoặc di tích lịch sử) ở quê em.
2. Quan sát tranh, dựa vào câu chuyện “Mồ Côi xử kiện” thảo luận về nội dung
từng đoạn theo các gợi ý.
3. Nhìn tranh dựa vào phần thảo luận kể lại từng đoạn câu chuyện ‘‘Mồ Cơi xử
kiện”.
4. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
* Củng cố, dặn dò:
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>BÀI 14. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ( TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học, em:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp và thương mại.
- Nêu được ích lợi của hoạt động cơng nghiệp và thương mại.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A.Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
Thể dục
<b>ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>
I. Mơc tiªu:
- Tiếp tục ơn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu HS thực hiện động
tác tơng đối chính xác.
- Chơi trị chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động.
- Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn hc.
II. Địa điểm - phơng tiện:
Nội dung Phơng pháp dạy học
A. Phần mở đầu: (7)
1. Nhận lớp:
- Cán sự báo cáo sĩ số x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x
2. Khi ng:
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc .
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B. Phần cơ bản : (20’)
1. Tiếp tục ôn động tác ĐHDN. x x x x
Và RLTTCB đã học: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, quay phải, quay
trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển
hớng.
x x x x
x x x x
+ LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn .
+ LÇn 2: GV chia tỉ cho HS
tËp luyện.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Chơi trò chơi: Chim về tổ. - GV nêu tên trò chơi, cách
chơi và nội quy chơi.
- GV cho HS chơi thử .
- HS chơi trò chơi .
- GV quan sát, HD cho HS.
C. Phần kết thúc : (8)
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xÐt
giê häc.
Tiếng Việt
<b>ÔN TẬP</b>
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện: ‘‘Mồ Côi xử kiện”.
- Đọc bài trôi chảy, ngắt nghỉ dúng dấu câu.
- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
- Giáo dục HS u thích môn học.
II. Đồ dùng học tập:
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
III. Hoạt động dạy - học:
* Khởi động :
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động thực hành
- HDHS luyện đọc trôi chảy, diễn cảm bài tập đọc ‘‘Mồ Côi xử kiện”.
- Yêu cầu học sinh luyện theo tổ, nhóm.
- QS nhắc nhở.
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc đúng, hay.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
<b>Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018</b>
Tiếng Việt
<b>BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:
- Ôn cách viết chữ hoa N; viết đúng từ ngữ có vần ui/i.
- Hoàn thành các bài tập theo u cầu.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
II. Đồ dùng học tập:
- Sách hướng dẫn học.
- Mẫu chữ hoa: N.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hành:
1. Quan sát ảnh, tìm từ có vần ui hoặc vần uôi .
2. Viết chữ hoa N và từ, câu ứng dụng
* Củng cố, dặn dò
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.
_________________________________
Tiếng Việt
<b>BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (Tiết 3)</b>
I. Mục tiêu:
<b>- Nghe – viết đúng đoạn văn.</b>
<b>- Viết đúng từ ngữ mở đầu bằng d/gi/r.</b>
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng học tập:
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (30’)
3. Viết đoạn văn trong bài:Vầng trăng q em.
4. Tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r.
GV yêu cầu HS suy nghĩ. Sau đó GV đi giúp đỡ những nhóm khơng tìm
được các từ theo gợi ý.
- HS về nhà hoàn thành.
* Củng cố dặn dò: (2’ )
- GV nhận xét giờ học
<b>_______________________________</b>
Tốn
<b>BÀI 45: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU CỦA BIỂU THỨC (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ).
- HS vận dụng vào giải tốn thành thạo.
<b>- Giáo dục HS u thích mơn học, đức tính tỉ mỉ, làm bài sáng tạo.</b>
II. Đồ dùng học tập:
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (33’)
1. Thực hành tính giá trị biểu thức (HĐ 1, 2, 3)
Trợ giúp
- Muốn biết mội hộp có bao nhiêu quả táo ta phải làm thế nào?( ta phải tìm số
táo của mẹ và chị).
- Sau khi tìm được số táo của mẹ và chị ta làm thế nào để tìm được số táo của
một hộp? ( ta đem chia cho 5).
3. Ghép hình từ các hình tam giác đã cho.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Học sinh về nhà hoàn thành.
* Củng cố dặn dò:(2’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.
<b>______________________________</b>
Tiếng Việt
<b>ÔN TẬP</b>
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại được tồn bộ
câu chuyện Mồ Cơi xử kiện. Kể tự nhiên, phân biết lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe.
3. Giáo dục HS u thích mơn học.
II. Hoạt động dạy học:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (33’)
Dựa theo 4 tranh minh hoa, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
+ Tranh 2: Mồ Cơi nói bác nơng dân phải bồi thường 20 đồng vì đã hít hương
thơm thức ăn trong qn. Bác nơng dân giãy nảy lên.
+Tranh 3: Bác nơng dân xóc bạc cho chủ quán nghe. Chủ quán lắng nghe, vẻ vô
cùng ngạc nhiên.
+Tranh 4: Trước cách phân xử tài tình của Mồ Côi, chủ quán bẽ bàng bỏ đi, bác
nông dân mừng rỡ cảm ơn Mồ Côi và nhận lại bạc.
- GV nhận xét, lưu ý HS kể đơn giản, ngắn gọn.
- GV + lớp nhận xét các bạn thi kể, bình chọn người kể hay.
* Củng cố dặn dị: (2’ )
- HS nêu lại nội dung truyện.( Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện tài
giỏi, bảo vệ người lương thiện).
Tốn
<b>ƠN TẬP</b>
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức.
- GV HD HS phân tích nêu cách làm. - HS phân tích bài tốn – nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm
a) 417 – ( 37 – 20 ) = 417 – 17
= 400
c) 148 : ( 4 : 2 ) = 148 : 2
= 74
- HS giải vào vở
b) 826 – ( 70 + 30 ) = 826 - 100
= 726
d ) ( 30 + 20 ) × 5 = 50 × 5
= 250
a) 450 – ( 25 – 10 ) = 450 - 15
= 435
450 – 25 – 10 = 425 – 10
= 415
c) 410 – ( 50 + 30 ) = 410 – 80
= 330
- HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
b) 180 : 6 : 2 = 30 : 2
= 15
180 : ( 6 : 2 ) = 180 : 3
= 60
d) 13 × 6 : 3 = 78 : 3
410 – 50 + 30 = 360 + 30
= 390
16 × ( 6 : 3 ) = 16 × 2
= 32
Bài 3: >, <, = ? - 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở.
( 87 + 3 ) : 3 …. 30
25 + ( 42 – 11 ) … 55
- Nêu nội dung chính của bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
___________________________________________________________
<b>Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018</b>
<b>Hoạt động ngồi giờ</b>
<b>TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO </b>
<b>SỞ THÍCH CỦA TÔI ( tiết 4)</b>
Tiếng Việt
<b>BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (Tiết 1)</b>
I. Mục tiêu:
<b>- Đọc và hiểu bài thơ Anh Đom Đóm.</b>
- Rèn cho HS kĩ năng đọc thành thạo.
- Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài
vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Đồ dùng học tập:
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
III. Hoạt động dạy học:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động cơ bản (33’)
1. Mô tả bức tranh vẽ anh đom đóm.
2. GV đọc bài thơ: Anh Đom Đóm.
3. Đọc và giải nghĩa từ (Hoạt động 3, 4)
4. Đọc nối tiếp
5. Tìm hiểu bài (HĐ 6, 7)
- Tìm các từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ? - Chuyên cần
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ:
* Củng cố dặn dị:(3’)
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Tốn
<b>BÀI 46: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. Mục tiêu:
<b>- Ơn tập về tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.</b>
- HS vận dụng vào giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học, đức tính tỉ mỉ, làm bài ung tạo.
II. Đồ dùng học tập:
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
A. Hoạt động thực hành (30’)
1. Củng cố quy tắc tính giá trị biểu thức.
2. Thực hành tính giá trị biểu thức (HĐ 2, 3, 4)
- Một số HS làm sai, biện pháp cho HS đọc lại quy tắc khi tính giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào?
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Học sinh về nhà hoàn thành.
* Củng cố dặn dò:(3’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.
_________________________________
Tiếng Việt
<b>ÔN TẬP</b>
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người,
vật, cảnh cụ thể)
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận đồng chức là dấu vị
ngữ trong câu)
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập; vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi bảng.
B. Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1:GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. - 2HS nêu yêu cầu .
- HS làm vào vở.
- GV theo dõi HS làm. Ai Thế nào?
Bà ngoại em rất hiền.
Bạn Huy lớp em rất cao lớn.
Giọng nói cơ giáo em ấm áp như giọng cô
phát thanh viên.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài CN.
- GV dán bảng 3 bằng giấy. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- GV nhận xét .
Cóc ngồi chồm chỗm một mình. Chợt Cóc
nghiến răng, gọi họ hàng Ếch Nhái cịn sống
sót tới để bàn chuyện. Ếch Nhái khóc nhếch
nhác, mặt mũi , da dẻ tái xanh nhợt nhạt. Cóc
chống hai tay trước mặt, khom cái lưng sần sùi,
mở to đôi mắt lồi và hai cái miệng rộng.
* Củng cố - dặn dò:(2’)
- Nêu lại ND bài ? - 1 HS
- Về nhà chuẩn bị bài.
Đạo đức
<b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các
thương binh liệt sĩ.
- HS có thái độ tơn trọng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
- Giáo dục HS có thái độ tơn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình
thương binh liệt sĩ.
II. Tài liệu và phương tiện:
- VBT đạo đức.
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động(5): CTTQ điều khiển.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (30’)
1.Xem tranh và kể về những người anh hùng.
+ Người trong tranh ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
2.HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, …về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- GV gọi HS.
- GV nhận xét, tuyên dương .
- GV nêu kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương
máu vì tổ quốc….
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Học sinh về nhà hoàn thành.
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018</b>
Toán
<b>BÀI 47: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG ( TIẾT 1)</b>
I. Mục tiêu:
<b> - Em biết nhận biết hình chữ nhật và hình vng qua các đặc điểm về</b>
canh, góc vng của hình.
- Rèn cho học sinh. nhận biết hình chữ nhật và hình vng qua các đặc
điểm về canh, góc vng của hình.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Đồ dùng học tập:
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1, 2.
Tiếng Việt
<b>BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:
<b>- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r hoặc chứa vần ăt/ăc.</b>
- Ôn từ ngữ chỉ đặc điểm; câu kiểu Ai thế nào?
- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở tốt.
II. Đồ dùng học tập:
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>- Phiếu học tập, bảng nhóm.</b>
III. Hoạt động dạy học:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (33’)
1. Thi đọc thuộc lịng bài thơ: Anh Đom Đóm.
2. Từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài thơ: Anh Đom Đóm.
3. Ơn kiểu câu: Ai thế nào?
Tình huống: Học sinh có thể đặt câu nhầm lẫn giữa 2 kiểu câu: Ai (cái gì,
con gì) thế nào? Với Ai (cái gì, con gì) làm gì?
Biện pháp: giáo viên gợi ý cho học sinh vị ngữ ở kiểu câu Ai làm gì ? nêu
lên hoạt động của người con vật và đồ vật, cây cối được nhân hóa. Cịn vị ngữ
kiểu câu Ai thế nào ?chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nói đến của sự
vật được nói đến ở chủ ngữ. Giáo viên đưa ra một vài ví dụ minh họa.
4. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/.
Tiếng Việt
<b>BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (Tiết 3)</b>
I. Mục tiêu:
<b>- Viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn.</b>
- HS biết vận dụng để viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn.
- Giáo dục HS u thích mơn học; Làm bài có sáng tạo.
II. Đồ dùng học tập:
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành (30’)
5. Viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn .
- GV đọc một số bài văn mẫu làm tài liệu tham khảo. Sau đó GV hướng
đẫn HS viết theo gợi ý trong SHDH.
6. Nói cho nhau nghe bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- HS về nhà hồn thành.
* Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________
- Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị)
- HS vận dụng viết thư kể về nông thôn (hoặc thành thị)
- Giáo dục HS tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số tranh ảnh về nông thôn hoặc thành thị.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi bảng.
A. Hoạt động thực hành (33’)
Đề bài: Viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về nông thôn
(hoặc thành thị).
- GV khuyến khích HS ở nơng thơn kể về thành thị (HS ở thành thị nói về nơng
thơn…)
- GV mở bảng phụ giúp HS hiểu gợi ý của bài; Các em có thể kể những điều
mình biết về nơng thơn hay thành thị nhờ một chuyến đi chơi (về thăm quê, đi
tham quan …); xem một chương trình ti vi; nghe một ai đó kể chuyện,…
- GV mời một HS làm mẫu tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.
- GV nhận xét - khen gợi.
* Củng cố dặn dò:(2’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.
Tốn
<b>ƠN TẬP</b>
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính giá trị biểu thức theo 4 quy tắc đã học.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức và giải tốn có lời văn.
- Giáo dục hs u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập; Vở bài tập
III. Các hoạt dộng dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi bảng.
A. Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
+ Nhóm 1,3: 25 + 5 × 5 = ………
732 + 46 : 2 = ……….
+ Nhóm 2, 4: 160 – 48 : 4 = ………..
Bài 2: Nối mỗi biểu thức với giá trị của nó:
- GV tổ chức cho HS 2 đội thi nối nhanh mỗi biểu thức với giá trị của nó.
87 – ( 36 – 4 )
150 : ( 3 + 2 )
12 + 70 : 2
60 + 30 × 4
( 320 – 20 ) × 3
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng
Bài 3:
- GV HD phân tích bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
HDHS giải bằng 2 cách.
Có 48 quả cam xếp được các hộp,
mỗi hộp 8 quả sau đó xếp các hộp
vào thùng mỗi thùng 2 hộp. Hỏi xếp
được bao nhiêu thùng như thế?
180
47
900
55
- 2 HS đọc đề.
- HS làm vở.
Bài giải
48quả cam xếp được số hộp là:
48 : 8 = 6 (hộp)
Có số thùng cam là:
6 : 2 = 3 (thùng)
Đáp số: 3 thùng cam.
* Củng cố- dặn dò: (2’)
- Tổng kết, nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
________________________
Sinh hoạt
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý
thức vươn lên trong tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Giới thiệu - ghi bảng.
* Giáo viên cho các nhóm trưởng, các phó CTHĐTQ báo cáo lại các HĐ trong
nhóm mình.
* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp về các mặt mà mình đã tập hợp trong tuần
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
b) Văn hoá: + Đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Đến lớp học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
- Bên cạnh đó cịn có một số nhược điểm:
+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
+ 1 số em đến lớp chưa học bài và làm bài.
+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đề ra phương hướng tuần tới.
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu lại phương hướng.
An tồn giao thơng