Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THAM LUẬN


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC</b>
<b>SINH GIỎI TOÁN CẤP THCS </b>


<i><b> Nguyễn Thanh Biểu</b></i>


<i><b>Giáo viên trường TH&THCS Tân Thạnh</b></i>
Công tác bồi dưỡng HSG là hoạt động thường xuyên trong năm học, nhằm giúp
học sinh ôn tập cũng cố kiến thức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nguồn cho
công tác ôn tập tham gia thi HSG các cấp. Qua thực tiễn bồi dưỡng đội tuyển học sinh
giỏi nhiều năm ở trường TH&THCS Tân Thạnh, bản thân tôi đã rút ra được một số
thực trạng và giải pháp như sau:


<b>I. Thực trạng</b>
<b>1. Thuận lợi: </b>


- Được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát từ BGH.


- Trình độ tay nghề giáo viên trong tổ khá vững vàng và có nhiều kinh nghiệm
trong q trình bồi dưỡng.


- Có nhiều tài liệu để bồi dưỡng cho học sinh.
<b>2. Khó khăn</b>


- Số lượng học sinh ít nên rất khó chọn học sinh, chất lượng và số lượng về học
sinh cũng thấp.


- Khơng có phịng để ôn tập BDHSG


- Môn Toán là môn khoa học trừu tượng nên nhiều em sợ và ngán.



- Chọn được đội tuyển ở lớp 6,7 khi đến lớp 8,9 do các em và nhà trường xem
trọng thành tích để thi đua nên các em có xu hướng chuyển sang các mơn khác . vì cho
rằng mơn tốn rất khó đậu, nếu kiến thức tốn vững chuyển sang mơn khác là đậu 100%
- Đa số các em ở nông thôn nên việc lĩnh hội kiến thức mơn tốn, việc truy câp
Internet tìm những bài tốn hay để nâng cao cịn hạn chế...


<b>II. Các giải pháp</b>


<b>1. Lựa chọn, phát hiện học sinh giỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nếu chọn được đối tượng tốt sẽ thuận lợi cho việc bồi dưỡng từ đó người giáo
viên có điều kiện để phát huy các thế mạnh về phương pháp bồi dưỡng và kiến thức cần
truyền đạt cho học sinh.


+ Nếu chọn không đúng đối tượng dù giáo viên có phương pháp tốt, kỹ năng tốt
thì có bồi dưỡng tốt đến đâu kết quả vẫn không tốt.


<b>2. Tổ chức thi vòng trường</b>


Tổ chức thi chọn học sinh giỏi ngay từ năm lớp 6, mỗi năm đều tổ chức thi chọn
học sinh giỏi vòng trường để chọn đúng đối tượng từ đó chọn đội tuyển và bồi dưỡng
ngay sau khi có kết quả.


<b>3. Thành lập đội tuyển</b>


Từ kết quả thi vòng trường thành lập đội tuyển cho từng khối.
<b>4. Xây dựng chương trình ơn tập, chủ đề ơn tập</b>


a. Xây dựng chương trình ơn tập, chủ đề ơn tập.



Sau khi chọn được đội tuyển thì tiến hành soạn các chuyên đề và phân thời gian
để tiến hành ôn tập cho các em. Giáo viên ôn theo từng phần,từng chuyên đề, rèn luyện
từ cơ bản đến nâng cao.


b. Sưu tầm các đề thi ,các dạng bài tập hay trên Internet cho đội tuyển và Làm
quen với đề thi HSG năm trước, khai thác các sách tham khảo, nâng cao.


<b>5. Phân công giáo viên bồi dưỡng</b>


<b>- Phân công giáo viên có tay nghề khá vững vàng dạy các lớp 6D,7E,8C,9C.</b>
- Phân công giáo viên co tay nghề vững vàng và có nhiều kinh nghiệm trong việc
BDHSG nhiều năm qua bồi dưỡng ở 2 khối 8 và 9.


<b>6. Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh</b>
<b>- Đối với khối 6,7: </b>


+ Trong những buổi học chung của cả lớp, giáo viên xen những bài tập khó, gợi
mở chung, tạo điều kiện phát huy sự sáng tạo của các em trong đội tuyển.


+ Giáo viên thường xuyên giao bài tập về nhà cho các em trong đội tuyển và có
sổ theo dõi đánh giá từng phần cụ thể thu và chấm bài, đồng thời nhận xét ưu khuyết
điểm cụ thể,từ đó tìm cách khắc phục tồn tại hạn chế cho từng em trong đội tuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bắt đầu ôn tập ngay trong hè, tránh ôn gấp rút hoặc ôn theo kiểu nhồi nhét kiến
thức, cần ôn trong thời gian dài.


+ Ôn tập theo chuyên đề đánh giá thường xun và có thơng báo chi tiết cụ thể
bằng việc chấm,trả bài cho học sinh khi học xong chuyên đề.



<b>7. Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm qua các kỳ thi hàng năm</b>


Sau khi thi HSG vòng huyên xong có kết quả họp tổ đánh giá rút kinh nghiệm đề
thi so sánh với các đề năm trước, rút ra ưu điểm hạn chế về kiến thức và kĩ năng trong
qua trình ơn tập cho các em.


<b>8. Kiến nghi và đề xuất</b>


* Kiến nghị: Giáo viên gởi đề đề xuất lên phòng giáo dục cần cho đề phù hợp với
lớp học sinh đang học và không đánh đố học sinh, không quá cao so với học sinh học từ
kiến thức trên lớp.


* Đề xuất: Khi tổ chức thi HSG cấp thị PGD nên trộn đề từ những đề đề xuất từ
các trường gửi lên cho học sinh thi từ đó mang tính cơng bằng và khách quan.


Do điều kiện về thời gian và khả năng của bản thân cịn hạn chế nên mức độ hồn
thiện của nội dung chưa thật tốt. Mong các Thầy (Cơ) góp ý trao đổi thêm để quá trình
bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như tự bồi dưỡng chuyên môn của bản thân được tốt hơn


Xin chân thành cảm ơn!


<b>Duyệt của Lãnh đạo</b> <b> Người thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

×