Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Môn Hình học 10 tiết 54, 55, 56: Ôn tập chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 54-55-56. Bài soạn:. ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn:…/……/…… Ngaøy daïy:……/……/…. A. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: -Viết ptts, pttq của đường thẳng -Xét vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng -Viết ptrình đường tròn, tìm tâm và bán kính đường tròn -Viế ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip.. 2. Veà kyõ naêng: - Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường tròn và elip để giải 1 số bài tốn cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng…. 3.Về tư duy thái độ: -Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học -Cẩn thận , chính xác. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Duïng cuï day hoïc, giaùo aùn 2. Hoïc sinh: Duïng cuï hoïc taäp,SGK , làm bài tập ở nhà C. Tieán trình cuûa baøi hoïc Phân phối thời lượng: Tiết 54: Bài 1, bài 2 Tiết 55: Bài 3, bài 4 Tiết 56: Bài 8, bài 9 Noäi dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -GV: Giới thiệu bài 1: - HS làm bài 1: Bài 1: Gợi ý: do AB // CD nên có phương trình là: Cho hình chữ nhật Để viết phương trình đường x+2y +m = 0. ABCD . Biết các đỉnh A(5; 1), C(0; 6) và thẳng cần xác định 2 yếu tố: đt AB qua A(5;1) nên : + Vtpt của đường thẳng 5 +2.1 +m = 0 phương trình + điểm mà đường thẳng đi  m= -7 CD: x+2y-12 = 0.Tìm qua phương trình các đường Vậy ptđt AB là: Dựa vào những tính chất thẳng chứa các cạnh còn x +2y -7 = 0 của hình chữ nhật và dựa lại Tương tự: vào điều kiện để hai đường AD: 2x - y -9 = 0. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thẳng song song , vuông góc -GV: Giới thiệu bài 2: Gợi ý: Gọi M(x; y) sau đó tính MA2, MB2, MC2 rồi thay vào đẳng thức ban đầu. BC: 2x - y + 6 = 0 - HS làm bài 2: Gọi M(x; y) từ giả thiết:. Bài 2: Cho A(1; 2), B(-3; 1), C(4; -2). Tìm tập hợp các điểm M sao cho:. MA2  MB 2  MC 2 2 2 2 x  1   y  2   x  3   y  1  x  4    y  2  2. 2. 2. MA2  MB 2  MC 2. 2 2   x  2x 1 y  4 y  4   x2  6x  9  y 2  2 y  1 . x 2  8 x  16  y 2  4 y  4  x 2  y 2  12 x  10 y  5  0. -GV: Giới thiệu bài 3: Gợi ý: Gọi M(x, y) là điểm cách đều hai đường thẳng  d ( M , 1 )  d ( M ,  2 ). Sau đó áp dụng công thức khoảng cách rồi thay vào phương trình. - HS làm bài 3: Gọi M(x, y) là điểm cách đều hai đường thẳng  d ( M , 1 )  d ( M ,  2 ). . 5x  3 y  3. 5x  3 y  7.  52  32 52  32 5 x  3 y  3  5 x  3 y  7  5 x  3 y  3  (5 x  3 y  7. Bài 3: Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng: 1 : 5 x  3 y  3  0. 2 : 5x  3 y  7  0.  5x  3 y  2  0. -GV: Giới thiệu bài 4: Gợi ý: a) Gọi H thuộc  là chân đường vuông góc shại từ O xuống đt  nên H(x; x+2) sau đó tính toạ độ của H và từ đó tính được toạ độ điểm đối xứng. - HS làm bài 4: a) Gọi H thuộc  là chân đường vuông góc shại từ O xuống đt  nên H(x; x+2);  OH cùng phương với n  (1; 1) nên ta có: x x2   x  x  2 1 1  2 x  2  x  1. Vậy H(-1;1) O' đối xứng với O qua  nên H là trung điểm của OO' Vậy O'(-2; 2) b) Để độ dài đường gấp khúc OMA. Lop10.com. Bài 4: Cho đường thẳng  : x  y  2  0 và hai điểm O(0;0), A(2;0) a) Tìm điểm đối xứng của O qua  b) Tìm M trên  sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngắn nhất thì M là giao điểm của O'A và  2 3. 4 3. ĐS: M( ;  ) -GV: Giới thiệu bài 8: Gợi ý: ADCT: Cos  . 1 ,  2   Cos n1 , n2 . - HS làm bài8:  a) n1  (2;1), n2  (5; 2) Cos. Bài 8: Tìm góc giữa hai đường thẳng a).  . 1 ,  2   Cos n1 , n2   2.5  1.2 22  12 52  (2) 2. . 1 : 2 x  y  4  0. 8 145. 2 : 5x  2 y  3  0. b).  1 ,  2   480 21'. 1 : y  2 x  4. b) Tương tự ta có:. 2 : y . 1 3 x 2 2.  1 ,  2   900. -GV: Giới thiệu bài 9: Gợi ý: Áp dụng các tính chất đã học về elip. - HS làm bài 9: 2. 2. x y  1 16 9  a  4, b  3  c  7. Trục lớn 2a = 8, trục nhỏ 2b = 6; F1(- 7 ;0), F2( 7 ;0); A1(-4;0), A2(4;0) B1(0; -3), B2(0 ;3) HS vẽ hình. Bài 9: cho elip (E): x2 y 2  1 16 9. Tìm toạ độ các đỉnh , các tiêu điểm và vẽ elip đó. D. Củng cố: Tổng hợp lại các kiến thức: - ptts, pttq của đường thẳng - vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng - ptrình đường tròn, tìm tâm và bán kính đường tròn - ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×