Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ÔN TẬP NGỮ VĂN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HKI</b>
<b>I. PHẦN VĂN:</b>


<b>1. Cổng trường mở ra: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn </b>
giúp ta hiểu thêm tấm lịng u thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và
vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.


<b>2. Mẹ tơi: Dưới hình thức 1 bức thư, nhà văn A- mi –xi nêu lên tâm trạng của người bố </b>
đối với con - người phạm lỗi. Qua bức thư, người đọc thấm thía cơng lao, tình cảm của
cha mẹ có ý nghĩa to lớn đối với con cái.


<b>3. Cuộc chia tay của những con búp bê: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của </b>
hai anh em trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng : Tổ ấm gia đình là vô cùng quý
giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, khơng nên vì bất cứ lí do gì
làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên ,trong sáng ấy.


<b>4. Ca dao dân ca: là những lời thơ dân gian , kết hợp giữa lời với nhạc , thuộc thể loại </b>
trữ tình dân gian thể hiện tâm tư, tình cảm, cảm xúc hay thế giới nội tâm của con người.
<b>a. Những câu hát về tình cảm gia đình: thường dùng những hình ảnh ẩn dụ ,so sánh </b>
quen thuộc để bày tỏ tình cảm, nhắc nhở về cơng ơn sinh thành, tình mẫu tử, tình anh em
ruột thịt.


<b>b. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người: thường gợi nhiều hơn </b>
tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh
trí, lịch sử văn hóa của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi , lời đáp, lời mời, lời
nhắn gửi là các bức tranh phong cảnh, là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối
với con người và quê hương đất nước.


<b>c. Những câu hát than thân: thường dùng các sự vật, con vật gần gũi bé nhỏ, đáng </b>
thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận của con
người. Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao


động, những câu hát này cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.


<b>d. Những câu hát châm biếm: qua các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói </b>
ngược và phóng đại… nhũng câu hát châm biếm đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê
phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.


<b>5. Sông núi nước Nam: bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, </b>
bài thơ là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền và lãnh thổ của đất
nước và nêu cao ý chí ,quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đó trước mọi kẻ thù xâm
lược.


<b>6. Phị giá về kinh: với hình thức biểu đạt cơ đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong, bài thơ </b>
đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà
Trần.


<b>7. Bánh trôi nước: với ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức gợi, gần gũi với văn học dân </b>
gian, bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắc
son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi
của họ.


<b>8. Qua đèo Ngang: với phong cách trang nhã, bài thơ cho thấy cảnh tượng đèo Ngang </b>
thoáng đãng mà heo hút, thấp thống có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, đồng
thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.


<b>9. Bạn đến chơi nhà: với thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật và cố tình dựng lên tình </b>
huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và tình huống đó là cái cớ để nhà thơ bộc lộ tình bạn
đậm đà thắm thiết.


<b>10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: thể hiện 1 cách nhẹ nhàng thấm thía tình q hương </b>
của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh “vọng nguyệt hoài hương”. Từ ngữ giản


dị, điêu luyện. Viết theo thể thơ cổ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>12. Cảnh khuya - Rằm tháng giêng: là 2 bài thơ tứ tuyệt của HCM được sáng tác trong </b>
thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống TDP. Cả 2 bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến
khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và
phong thái ung dung, lạc quan của HCM. Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có
màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.


<b>13. Tiếng gà trưa: đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm </b>
gia đình đã làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương đất nước.. Bài thơ làm theo thể thơ 5
tiếng,có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.


<b>14. Một thứ quà của lúa non: Cốm: nằm trong tập tùy bút “ Hà Nội băm sáu phố phường </b>
– 1943” – tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của HN. Bằng ngòi bút tinh tế nhạy cảm
và tấm lòng trân trọng, tác gỉa đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật
giản dị mà đặc sắc ấy.


<b>* Bài tập : </b>


1/ Trong bài “Cổng trường mở ra” người mẹ nói : “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này
là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.


Em hiểu thế nào là thế giới kì diệu?


2/ Bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài muốn nhắn nhủ với chúng ta
điều gì? Nếu em là người em trong câu chuyện ấy em sẽ làm gì?


3/ Những câu hát về tình cảm gia đình nhắc nhở chúng ta điều gì? Nêu những câu ca dao có
nội dung tương tự.



4/ Những bài thơ nào trong chương trình ngữ văn 7 được làm theo thể thơ Thất ngôn tứ
tuyệt? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.


5/Bài thơ “hồi hương ngẫu thư” và “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” có điểm gì giống và
khác nhau?


<b>II. TIẾNG VIỆT:</b>
<b>1. Từ ghép: </b>
<b>a. Đặc điểm:</b>


- do 2 hay nhiều tiếng tạo thành.


- các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
<b>b. Phân loại:</b>


<b>-</b> <b>Từ ghép chính phụ :</b>
+ có tiếng chính và tiếng phụ.


+ tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính và đứng sau tiếng chính.
+ có tính phân nghĩa.


+ nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
<b>-</b> <b>Từ ghép đẳng lập :</b>


+ các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
+ có tính chất hợp nghĩa.


+ nghĩa của từ ghép khái qt hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
+ khơng phân biệt tiếng chính, tiếng phụ.



<b>2. Từ láy:</b>
<b>a. Đặc điểm:</b>


- do hai hay nhiều tiếng tạo thành.
- tiếng gốc trong từ láy có nghĩa.


- các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm: tất cả các tiếng có sự hịa phối âm thanh.
<b>b. Phân loại:</b>


- Từ láy tồn bộ : các tiếng lặp lại hoàn toàn tiếng gốc nhưng có 1 số trường hợp tiếng
đứng trước có sự biến đổi thanh điệu hay phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh.
Từ láy tồn bộ có nghĩa giảm nhẹ hơn so với yếu tố gốc.


- Từ láy bộ phận : giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hay phần vần của tiếng
gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- được tạo thành dựa trên đặc điểm âm thanh và sự hòa phối âm thanh của các tiếng.
- mang những sắc thái : giảm nhẹ . nhấn mạnh , biểu cảm hơn so với yếu tố gốc.
<b>3. Đại từ:</b>


<b>a. Khái niệm: đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật hoạt động , tính chất được nói </b>
đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.


<b>b. Đặc điểm ngữ pháp:</b>
- chủ ngữ


- vị ngữ


- phụ ngữ của danh từ
- phụ ngữ của động từ


- phụ ngữ của tính từ.
<b>c. Phân loại:</b>


- đại từ để trỏ:
+ trỏ người, sự vật
+ trỏ số lượng


+ trỏ hoạt động, tính chất sự việc
- đại từ để hỏi:


+ hỏi về người, sự vật:
+ hỏi về số lượng:


+ hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
<b>4. Từ Hán Việt:</b>


<b>a. Khái niệm:</b>


- Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Một số yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập như một từ.


- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà kết hợp với 1 yếu tố Hán Việt khác để
tạo nên từ ghép Hán Việt.


- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.
<b>b. Từ ghép Hán Việt:</b>


- Từ ghép chính phụ :
+ Yếu tố chính - yếu tố phụ
+ Yếu tố phụ - yếu tố chính


- Từ ghép đẳng lập:


<b>c. Các sắc thái ý nghĩa:</b>


- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tơn kính.
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa.
<b>5. Quan hệ từ:</b>


<b>a. Đặc điểm:</b>


- Quan hệ từ là nhũng từ dùng để nối các thành phần của cụm từ, các thành phần của câu.
- Quan hệ từ là những từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân
quả, đối lập… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.


<b>b. Cách sử dụng quan hệ từ:</b>


- Trường hợp bắt buộc sử dụng quan hệ từ : nếu không sử dụng quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi
nghĩa hay khơng rõ nghĩa.


- Quan hệ từ có thể dùng theo từng cặp.
<b>c. Các lỗi thường gặp:</b>


- thiếu quan hệ từ.


- dùng quan hệ từ khơng thích hợp về mặt nghĩa.
- thừa quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a. Khái niệm: từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ </b>
nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.



<b>b. Phân loại:</b>


- từ đồng nghĩa hồn tồn : khơng phân biệt về sắc thái nghĩa. Có thể thay thế cho nhau.
- từ đồng nghĩa khơng hồn tồn : sắc thái ý nghĩa khác nhau . Không thể thay thế cho nhau.
<b>7. Từ trái nghĩa:</b>


<b>a. Khái niệm: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều </b>
nhóm từ trái nghĩa khác nhau.


<b>b.Tác dụng: tạo nên những hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm </b>
sinh động.


<b>8. Từ đồng âm:</b>


<b>a. Khái niệm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên </b>
quan gì đến nhau.


<b>b. Sử dụng từ đồng âm: cần chú ý ngữ cảnh và tránh dùng từ mang nghĩa nước đôi.</b>
<b>9. Thành ngữ:</b>


<b>a. Khái niệm: thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh.</b>
<b>b. Ý nghĩa:</b>


- dựa vào nghĩa đen của từ ngữ.


- dựa vào phép chuyển nghĩa : ẩn dụ ,so sánh.
<b>c. Vai trò ngữ pháp:</b>


- chủ ngữ


- vị ngữ


- phụ ngữ của cụm danh từ
- phụ ngữ của cụm động từ


<b>d. Tác dụng: lời nói ngắn gọn, hàm xúc , có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.</b>
<b>10. Điệp ngữ:</b>


<b>a. Khái niệm: điệp ngữ là biện pháp tu từ được thực hiện bằng cách lặp lại 1 từ ,1 ngữ hay cả </b>
câu nhằm nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh.


<b>b. Phân loại:</b>


- điệp ngữ cách quãng.
- điệp ngữ nối tiếp.


- điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
<b>11. Chơi chữ:</b>


<b>a. Khái niệm: chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí </b>
dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn ,thú vị.


<b>b. Các lối chơi chữ:</b>
- dùng từ ngữ đồng âm.


- dùng lối nói trại âm (gần âm)
- dùng cách điệp âm.


- dùng lối nói lái.



- dùng từ trái nghĩa , gần nghĩa, đồng nghĩa.


<b>c. Chơi chữ được sử dụng trong lời nói hằng ngày, trong văn chương, được sử dụng nhiều </b>
trong văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố.


<b>* Bài tập:</b>


1/Viết đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng 2 từ láy, 2 từ trái nghĩa.
2/ Đặt câu có sử dụng 3 cặp từ đồng âm.


3/ Sưu tầm 2 đoạn thơ sử dụng lối chơi chữ.
<b>C. PHẦN TLV: VĂN BIỂU CẢM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Tình cảm trong văn biểu cảm thường là nhũng tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân </b>
văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác…)
<b>3. Biểu hiện tình cảm trực tiếp qua tiếng kêu, tiếng than hoặc biểu hiện tình cảm gián tiếp </b>
(chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng - là đồ vật, loài cây hay 1 hiện tượng nào đó…)
để gửi gắm tình cảm, bộc lộ nỗi lịng của mình.


<b>4. Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trị gợi lên đối tượng để khơi gợi tình cảm của người viết.</b>
<b>5. Bố cục: 3 phần</b>


a. MB: giới thiệu đối tượng biểu cảm.


b. TB: bày tỏ tình cảm, cảm xúc với đối tượng biểu cảm


c. KB: khẳng định tình cảm, cảm xúc đối với đối tượng biểu cảm.
* Ví dụ:


<b> Lồi cây em u</b>



1. MB: giới thiệu lồi cây em u và lí do em u lồi cây đó.
2. TB:


a. Miêu tả một vài đặc điểm gợi cảm của cây để bày tỏ cảm xúc.
b. Lồi cây đó trong cuộc sống của con người.


c. Lồi cây đó trong đời sống tình cảm của em.
3. KB: Tình cảm của em đối với lồi cây đó.
<b> Cảm nghĩ về người thân </b>


1. MB: giới thiệu người thân và lí do em u người thân đó.
2. TB:


a. Miêu tả một vài đặc điểm về ngoại hình, tính cách của người thân để bày tỏ cảm xúc.
b. Vị trí của người thân trong gia đình.


c. Vị trí của người thân đó trong đời sống tình cảm của em.(kỉ niệm sâu sắc giữa em và người
thân)


3. KB: Tình cảm của em đối với người thân đó.
<b>Cảm nghĩ về tác phẩm văn học </b>


1. MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm.
2. TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
3. KB: Ấn tượng chung về tác phẩm.


<b>*Bài tập</b>


Viết 1 đoạn văn bày tỏ tình cảm của em với một người mà em u thích.


<b>CHƯƠNG TRÌNH HKII</b>


1/ Ơn tập lại khái niệm tục ngữ.


2/ Các câu tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX.
<b>-</b> Nội dung của các câu tục ngữ.


<b>-</b> Vận dụng trong trường hợp nào.
<b>*Bài tập:</b>


1/ Nêu nội dung và cách vận dụng các câu tục ngữ sau:
a/ Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.


b/ Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×