Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ÔN TẬP SINH HỌC 6,7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH 6, SINH 7
<b>I/ MƠN SINH 7</b>


1.Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở nước?
2.Vì sao da chim khơ, khơng có tuyến nhờn mà lơng chim lại bóng mượt?
3.Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bị sát ?


4.Giải thích thói quen ăn thêm những viên sỏi của chim ?
5.Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?


6.Tại sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ?


7. Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
8.Vì sao mắt dơi khơng tinh mà dơi bay rất nhanh và đường bay thoăn thoắt?
9.Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật ?


10.Giải thích sự tiến hóa của sinh sản hữu tính ?
11.Nêu ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật ?


12.Nêu các đặc điểm thích nghi của động vật ở mơi trường đới lạnh và
hoang mạc đới nóng? Giải thích vai trị c


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/ MƠN SINH 6</b>


A. <b>Phần trắc nghiệm : </b>


<b> I/ Chọn ý đúng của các câu sau: </b>


<i>Câu 1: Các quả sau đây quả nào được gọi là quả thịt?</i>


A. Quả đu đủ, quả chanh, quả chuối, quả xoài B. Quả đu đủ, quả đậu hà


lan, quả táo, quả cam


C. Quả đu đủ, quả cải, quả cà chua, quả thìa là D. Quả đậu bắp, quả đu
đủ, quả hồng, quả cải


<i>Câu 2: Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành?</i>


A. Hạt phấn B. Bầu nhuỵ C. Noãn
D. Tràng hoa


<i>Câu 3: Phôi của hạt gồm:</i>


A. vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ B. nhụy và nhị
C. rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm


D. vỏ, lá mầm, phôi nhũ


<i>Câu 4: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt hai lá mầm được chứa trong: </i>
A. lá mầm B. phôi nhũ C. thân mầm
D. rễ mầm


<i>Câu 5 Tính chất đặc trưng nhất của cây hạt kín là:</i>


A. có, rễ, thân, lá. B. Sinh sản bằng hạt.
C. Có, hoa, quả, hạt nằm trong quả. D. Sống ở cạn.


<i>Câu 6: Vỏ trấu là bộ phận nào của hạt gạo?</i>


A. Vỏ hạt. B. Vỏ ngoài của hạt.



C. Vỏ trong của hạt. D. Không phải là vỏ hạt mà là do bao hoa
biến thành để bảo vệ cho hạt.


Câu 7: Rêu khác tảo ở những đặc điểm nào?


A. Cơ thể cấu tạo đa bào. B. Cơ thể có rễ giả, thân, lá thật.
C. Cơ thể chỉ có một mơ. D. Cơ thể có màu xanh.


<i>Câu 8: Những đặc điểm nào sau đây cho ta thấy dương xỉ khác rêu?</i>
A. Sinh sản bằng bào tử B. Sống ở cạn. C. Có rễ thật. D. Có
mạch dẫn.


<i>Câu 9 : Cây trồng có được là do:</i>


A. quá trình phát tán hạt của thực vật. B. có sự tiến hóa của thực vật.
C. sự cải tạo, trồng trọt của con người. D. do quá trình quang hợp.
<i>Câu 10: Thực vật ở nước ( tảo) xuất hiện khi nào?</i>


A. <i>Các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất. C . Khí hậu và </i>
rất ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu 11: Đã có thân, lá, rễ. Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử. Bào tử nảy </i>
<i>mầm thành nguyên tản. Đây là đặc điểm của ngành nào?</i>


A. Ngành Tảo. B. Ngành Rêu. C. Ngành Dương xỉ. D. Ngành Hạt
trần.


<i>Câu 12: Cho các gợi sau:</i>


1.Phá rừng, cháy rừng. 2.Trồng rừng. 3.Vệ sinh môi trường. 4.Lũ


lụt, hạn hán.


5.Chiến tranh. 6. Bảo vệ các loài sinh vật. 7.
Xói mịn.


Ngun nhân làm giảm tính đa dạng của thực vật?


A. 1, 2, 4, 7 B. 1, 2, 6, 7 C. 1, 4, 5, 7 D. 1, 4, 6, 7. .


<b> II/ Hãy ghép những thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho </b>
<b>phù hợp : </b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


<b>1/ Tảo</b> <b>a.</b> Có thân, lá nhưng chưa có rễ chính thức và chưa có mạch
dẫn


<b>2/ Rêu</b> <b>b.</b> Có hoa, quả, hạt


<b>3/ Dương xỉ</b> <b>c.</b> Chưa có rễ, thân, lá thực sự
<b>4/ Cây xanh có </b>


hoa


<b>d.</b> Có các túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá già
<b>B. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: Nêu Đặc điểm của các ngành TV đã học?</b>


<b>Câu 2: Đặc điểm phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm</b>



<b> Câu 3: Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Muốn cải tạo cây trồng cần phải </b>
<b>làm gì?</b>


<b>Câu 4: Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?</b>


<b>Câu 5: Trong một khu rừng có các sinh vật : hổ, cây cỏ, thỏ </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×