Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 28 – T.Q.Thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.89 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN 26 Từ: 8.6 – 13.6.2020</b>
<b>Cách ngôn: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang</b>


<b>Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.</b>


<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn học</b> <b>Tên bài giảng</b>


<b>Hai</b>
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học


Chào cờ đầu tuần.
Con gái


Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
Sự sinh sản và nuôi dạy con của chim, thú.


Chiều


<i>Thể dục</i>
<i>Âm nhạc</i>
Tập đọc


ATGT - NGLL


Tà áo dài VIệt Nam



Dự đoán dể tránh các tình huống nguy hiểm
Tìm hiểu ngày giải phóng hồn tồn miền Nam


<b>Ba</b>
Sáng
Tốn
LTVC
TLV
X


Ơn tập về đo diện tích
Ơn tập về dấu câu
Ơn tập về tả cảnh


Chiều
<i>Tin </i>
<i>Tin</i>
<i>Anh</i>
<i>Anh</i>
<b>Tư</b> <sub>Sáng</sub>
Tập đọc
Tốn
<i>Sử</i>
TLV


Cơng việc đầu tiên
Ơn tập về đo thể tích
Ơn tập về tả cảnh


<b>Nă</b>


<b>m</b>
Sáng
<i>Anh</i>
<i>Anh</i>
<i>Địa</i>
<i>Mĩ thuật</i>
Chiều
Tốn
Tăng cường
Đạo đức
LTVC


Ơn tập về đo diện tích và đo thể tích
Ơn luyện Tiếng Việt


Em u hịa bình
Ơn tập dấu câu
<b>Sáu</b>
Sáng
<i>Thể dục</i>
Khoa học
Tốn
TLV


Ơn tập: Thực vật và động vật
Ôn tập về đo thời gian


Trả bài văn tả con vật
Chiều Tốn



<i>Kĩ thuật</i>
Chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐTT Sinh hoạt lớp.


<b>Bảy</b> <b>Sáng</b>


Tập đọc
Toán
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020</b>
<b> Tập đọc: CON GÁI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn .


- Nêu được ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé
Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn .


* <i><b>GDKNS:</b></i> Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập và có ý thức phê phán
phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương.


- Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ, giao tiếp, ứng xử phù hợp, ra quyết
định.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: Một vụ đắm tàu</b>
<b>2. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc. </b>
- Chia đoạn: 5 đoạn


- Luyện đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó:
- Đọc mẫu tồn bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
+ Câu 1:


+ Câu 2:


Giảng từ: Cặm cụi, lao xuống


+ Câu 3:


Giảng từ: rơm rớm nước mắt


+ Câu 4: Đọc câu chuyện em có suy nghĩ
gì?


- Rút nội dung bài



<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. </b>


- 2HS đọc và trả lời


- 2HS nối tiếp đọc bài
- 5HS đọc nối tiếp


- Nối tiếp đọc từ khó <i><b>trằn trọc, cặm </b></i>
<i><b>cụi, ngụp</b></i>


- Đọc chú giải


- Đọc thầm đoạn 1 – Trả lời


- Lại 1 vịt trời nữa cả bố mẹ đều có
vẻ buồn


- Đọc thầm đoạn 2,3,4 và trả lời
- Là học sinh giỏi,...tước rau,... chẻ
củi,...làm hết cơng việc gia đình,
dũng cảm cứu Hoan


- Đọc thầm đoạn 5


- Những người thân có thay đổi


- Bố ơm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố
và mẹ đều rơm rớm .... cháu tơi chưa?
Con gái như nó thì 1 trăm đứa con


trai cũng khơng bằng”


- Nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đoạn cuối và hướng dẫn HS đọc.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn
thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020</i>
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG(tt)


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Viết được các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.


- Nêu được mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thơng dụng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT DỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>



Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3097m = ...km. 3km7m =...km.
6tấn 7yến = ....kg. 456g =...tạ.
<b>2. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:


<i>* Bài 1b: HSNK</i>


* Bài 2:


* Bài 3:


<i>* Bài 4: HSNK</i>


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Ơn: Đơn vị đo độ dài và đơn vị đo
khối lượng.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện
<b>tích.</b>


- Lớp làm bảng con.


- Đọc, nêu yêu cầu đề
Lớp làm bảng con



a) 382m=4,382km;


2km79m = 2,079km;
700m = 0,7km.


- Đọc, nêu yêu cầu đề


- 1HS làm bảng, lớp bảng con.
8tấn760kg = 8,760tấn;


2tấn 77kg = 2,077tấn
- Đọc, nêu yêu cầu đề


- 2HS làm bảng, lớp làm vở


a) 0,5m = 50cm b)0,075km = 75m.
c) 0,064kg = 64g. d)0,08 tấn = 80kg
- Đọc, nêu yêu cầu đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Khoa học: </b> <b>SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM, THÚ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được chim là động vật đẻ trứng.
- Nêu được thú là động vật đẻ con.


- Nêu được ví dụ về sự ni và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Hình vẽ trong SGK trang upload.123doc.net, 119.
- Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.


- Phiếu học tập.


- Hình vẽ trong SGK trang 122, 123.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- Nhận xét, đánh giá


<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Bài 58</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,
2, 3, 4, 5 trang upload.123doc.net/ SGK
và thảo luận các câu hỏi SGK.


- Kết luận.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận.</b>



- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4,
5 trang 119/ SGK và trả lời các câu hỏi
SGK.


- Kết luận. (bạn cần biết)
<b>Bài 59</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>


- u cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3
trang 120/ SGK và thực hiện các yêu cầu
SGK.


- Kết luận.


<b>Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.</b>
<b>-</b> Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu
cầu:


- Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa 1 con,


- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét


- Quan sát tranh theo nhóm đơi, ghi
chú vào phía dưới tranh các giai đoạn
trứng gà phát triển


- Đại diện vài nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát



- Đại diện trình bày
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục bạn cần biết


- Quan sát tranh theo nhóm đơi, thực
hiện u cầu


- Đại diện vài HS lên bảng thực hiện
và trả lời câu hỏi


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoàn thành phiếu học tập
<b>-</b> Đại diện trình bày.


Số con trong
một lứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mỗi lứa nhiều con.


<b>Bài 60</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>


- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các
hình 1a, 1b, hình 2 SGK trang 122, 123.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu
hỏi sau SGK



- Chốt lại: Thời gian đầu, hổ con đi theo
dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng
hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt
nhất của các con hươu, nai hoẵng non để
trốn kẻ thù.


<b>3. CỦng cố, dặn dò:</b>
- Xem lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.


1 con <b>-</b> Trâu, bò, ngựa,
hươu, nai, voi, khỉ


Từ 2 đến 5
con


<b>-</b> Hổ, sư tử, chó,
mèo,...


Trên 5 con <b>-</b> Lợn, chuột,…
- Quan sát, nhận xét từng hình


- Các nhóm đọc thơng tin trong SGK
thảo luận các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Đọc lưu loát, rành mạch bài văn. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết
đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.


- Nêu được nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người
phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời các câu hỏi 1,2,3)


- Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập và có ý thức giữ gìn nét đẹp
truyền thống của dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: Con gái.</b>


- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:</b>
- Gọi 1HS đọc toàn bài.


- Chia bài làm 4 đoạn



- Đọc nối tiếp; rút từ khó; rút câu khó.
- Đọc nối tiếp; giải nghĩa từ; đọc chú
thích.


- Cho HS luyện đọc nhóm đơi.
- Đọc diễn cảm tồn bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


Hướng dẫn HS đọc thầm các đoạn và
trả lời các câu hỏi:


- Câu 1:


+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác
chiếc áo dài cổ truyền?


- Câu 2:


- Câu 3:


- Nêu nội dung: Chiếc áo dài Việt
<i>Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàngcuả</i>


- Đọc và trả lời câu hỏi.


- 1HS đọc cả bài, lớp theo dõi.


- Đọc nối tiếp lần 1; tìm từ khó ở mỗi
đoạn; luyện đọc từ khó.



- Đọc nối tiếp lần 2; đọc chú thích.
- Luyện đọc theo nhóm


- Đại diện nhóm đọc
- Đọc thầm và TLCH.


+ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ
trở nên kín đáo, tế nhị.


+ Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân…….. vạt phải.
Áo dài tân thời……hiện đại, trẻ
trung.


+ Vì phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên,
mềm mại và thanh thoát hơn trong
chiếc áo dài....


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>người phụ nữ và truyền thống của dân</i>
<i>tộc Việt Nam. </i>


<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.</b>
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 4.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ: Qua bài tập đọc hơm nay,


em có suy nghĩ gì về chiếc áo dài Việt
Nam?


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Đọc toàn bài
- Đọc cá nhân


- 2 tổ thi đọc, 1 tổ làm trọng tài.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020</i>
<b>NGLL:</b>

<b> </b>

<b>THI TÌM HIỂU NGÀY GIẢI PHĨNG MIỀN NAM 30/4</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ngày kỉ niệm giải phóng miền Nam 30/4
- Ý thức giữ gìn đất nước trong thời bình


<b>II. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Nêu thời gian và ý nghĩa của ngày giải
phóng miền Nam.


<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:


b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giải </b>
phóng miền Nam


+ Giải phóng miền Nam được kỉ niệm
vào ngày nào hằng năm?


+ Nhân dân miền Nam đã giành thắng
lợi từ giặc nào ?


+ Năm nay nhà nước ta kỉ niệm bao
nhiêu năm ngày giải phóng miền Nam
<b> Hoạt động 2: Ý nghĩa</b>


<b>Hoạt động 3: Nêu những việc làm để </b>
bảo vệ đát nước


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>- Ngày 30/4/1975</b>


+ Ngày 30 tháng 4 hằng năm.
+ Giặc Mỹ


+ 45 năm


- Là dịp để biểu dương sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc và quyết tâm của


nhân dân ta chống giặc giành lại hịa
bình cho đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích
(với các đơn vị đo thơng dụng).


- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.


- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSNK làm các bài còn lại.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


4km 382m = km?
2km 79m = km?
700cm = m?
<b>2. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:



- Cho HS tự làm rồi chữa bài.


- Viết bảng các đơn vị đo diện tích ở
trên bảng của lớp học rồi cho HS điền
vào chỗ chấm trong bảng đó.


* Bài 2: ( cột 1).


- HSNK làm cả bài, 1HS chữa miệng
bài.


* Bài 3: (cột 1).
<i>- HSNK làm cả bài</i>


- Sau mỗi bài chữa HS đều có thống
nhất kết quả đúng.


<b>3. Củng cố dặn dị : </b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 3HS lên làm.


- Tự làm rồi chữa bài.


- Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích
thơng dụng (như m2<sub>, km</sub>2<sub>, ha và quan </sub>
hệ giữa ha, km2<sub> với m</sub>2<sub>, ...).</sub>



- Tự làm rồi chữa bài.


a) 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> = 10 000cm</sub>2
= 1 000 000mm2


1 ha = 10 000dm2


1km2<sub> = 100 ha = 1 000 000m</sub>2
b) 1m2<sub> = 0,01dam</sub>2


1m2<sub> = 0,000001km</sub>2


1m2<sub> = 0,0001 hm</sub>2<sub> = 0,0001 ha</sub>
- Tự làm rồi chữa bài.


a) 65 000m2<sub> = 6,5ha; 846 000m</sub>2<sub> =</sub>
84,6ha; 5 000m2<sub> = 0,5ha.</sub>


b) 6km2<sub> = 600ha; 9,2km</sub>2<sub> = 920ha; </sub>
0,3km2<sub> = 30ha.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy
dùng sai (BT2, 3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Viết lên bảng lớp 2 câu văn có sử
dụng dấu phẩy.


<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1:


- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung
2 bức thư trong bài tập.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


* Bài 2:


- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- Nêu nhiệm vụ của nhóm.


- Chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những
nhóm học sinh làm bài tốt.



<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh
BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai
chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
- Nhận xét tiết học


- nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng
câu.


-1HS đọc yêu cầu của bài.


- Làm việc cá nhân, điền dấu chấm
hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì.
- Trình bày kết quả.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm


- Trao đổi trong nhóm về tác dụng của
từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn
văn của nhóm, nêu tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn văn.


- Trong nhóm đọc đoạn văn của mình,
các nhóm khác nhận xét bài làm của
nhóm bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1
trong các bài văn đó.


- Phân tích được trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.</b>
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt
từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5
tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những
bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các
tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của
sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài
văn đó.



- Nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn,</b>
nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về nhà viết những câu
văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở
Thành phố Hồ Chí Minh.


-1HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày
miệng bài văn.


- Hoạt động nhóm đơi.


- Liệt kê những bài văn tả cảnh.


- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự
chọn đề trình bày dàn ý của một trong
các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã
chọn.


- Tiếp nối nhau trình bày dàn ý một
bài văn.


- Lớp nhận xét.


- Hoạt động lớp.


- 1HS nêu yêu cầu của bài.


- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài
văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tập đọc:</b> CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.


- Nêu được nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời câu hỏi SGK).
- GD ý thức cảm phục và biết ơn những người đã cống hiến công sức trong công
cuộc bảo vệ Tổ quốc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam </b>
<b>2. Bài mới:</b>



a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- Chia 3 đoạn như sau:


+ Đoạn 1: Từ đầu …ko biết giấy tờ gì.
+ Đoạn 2: Tiếp … súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Còn lại.


<b>-</b> Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú
giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định
và chú giải những từ ngữ khó).


<b>-</b> Giúp các em giải nghĩa thêm những từ
các em chưa hiểu.


<b>-</b> Đọc mẫu toàn bài lần 1.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


+ Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho
Út là gì?


+ Những chi tiết nào cho thấy Út rất hồi
hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền
đơn?


+ Vì sao Út muốn được thốt li?
- Nêu nội dung bài văn.



- Đọc, trả lời câu hỏi Tà áo dài Việt
Nam


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.


- Đọc chú giải các từ: truyền đơn, chớ,
<i>rủi, lính mã tà, thoát li</i>


- Luyện đọc theo cặp


+ Rải truyền đơn.


+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.


+ Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê
rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ
rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết,
trời cũng vừa sáng tỏ.


*Cả lớp đọc thầm đoạn 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.</b>


- Hướng dẫn tìm giọng đọc bài văn.
<b>-</b> Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn đối
thoại đoạn 1:



<b>-</b> Đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào
hứng.


<b>-</b> Luyện đọc.


- Thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài
văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tốn ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết được số đo thể tích dưới dạng số thập phân;


- Chuyển đổi số đo thể tích.


- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSNK làm các phần còn lại.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Bài cũ:</b>


4ha = ……km2<sub> 1m</sub>2<sub> = …..km</sub>2
1km2<sub> = …..ha …..m</sub>2


<b>2. Bài mới :</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:


- Kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng.
- Gọi 1HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét và nhắc lại mối
quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3<sub>,</sub>
dm3<sub>, cm</sub>3<sub>) và quan hệ của hai đơn vị</sub>
liên tiếp nhau.


* Bài 2: (cột 1).


- Cho HS tự làm bài vào vở, 1HS làm
vào bảng nhóm.


- Quan sát giúp đỡ từng em.


- Treo bảng nhóm để HS chữa bài.
- HSNK làm cả bài.


* Bài 3: (cột 1).



- Thực hiện tương tự bài 2.
- HSNK làm cả bài.


<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


- Chuẩn bị: Ơn tập về đo DT và TT (tt)


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm,


1m3<sub> = 1000dm</sub>3
1dm3<sub> = 1000cm</sub>3


- Tự làm bài rồi chữa bài.
7,268m3<sub> = 7268dm</sub>3
4,351dm3<sub> = 4351cm</sub>3
0,5m3<sub> = 500dm</sub>3
0,2dm3<sub> = 200 cm</sub>3
3m3<sub> 2dm</sub>3<sub> = 3002 dm</sub>3
1dm3<sub> 9cm</sub>3<sub> = 1009cm</sub>3
- Tự làm bài rồi chữa bài.


a) 6m3<sub> 272dm</sub>3<sub> = 6,272m</sub>3<sub>; </sub>
2105dm3<sub> = 2,105m</sub>3<sub>; </sub>


3m3<sub> 82dm</sub>3<sub> = 3,082m</sub>3
b) 8dm3<sub> 439cm</sub>3<sub> = 8,439dm</sub>3<sub>;</sub>
3670cm3<sub> = 3,670dm</sub>3<sub>; </sub>
5dm3<sub> 77cm</sub>3<sub> = 5,077dm</sub>3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020


<b>Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.


- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3, 4 bảng phụ cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>
- Nhận xét
<b>2.Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Lập dàn ý.</b>


- Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong
4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải
là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm
nhìn, hoặc đã quen thuộc.


- Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo
khung chung đã nêu trong SGK. Song
các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em


có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng
được cảnh.


<b>Hoạt động 2: Trình bày miệng.</b>
* Bài 2:


<b>-</b> Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
nhận xét, theo các tiêu chí: nội dung,
cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách
trình bày …


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào
vở dàn ý đã lập, có thể viết lại bài văn
vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.


- 1HS trình bày dàn ý một bài văn tả
cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học
kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước),


- Hoạt động nhóm đơi


- Đọc u cầu của bài – các đề bài và
Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài,
Thân bài, Kết luận.


<b>-</b> Từng HS nói tên đề tài mình chọn.
<b>-</b> Làm việc cá nhân.



- Tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi
ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết
vào vở).


<b>-</b> 2HS làm bài ở bảng nhóm dán kết quả
lên bảng lớp: trình bày.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
- Hoạt động cá nhân.


- 2HS có dàn ý trên bảng trình bày
miệng bài văn của mình.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- So sánh được các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích .


- Giải được bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3a; HSNK làm thêm bài 3b .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


6m3<sub> 272dm</sub>3<sub> = …..m</sub>3
2105dm3<sub> = ……..m</sub>3
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:


* Bài 1: Viết sẵn lên bảng và gọi HS lên
điền dấu, cả lớp làm vào vở.


- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, giải
thích cách làm.


* Bài 2a: Cho HS tự nêu tóm tắt bài.
- Yêu cầu vài HS nêu cách giải
- Hướng dẫn HS các giải quyết.


- Cho 1em giải vào bảng nhóm, lớp giải
vào vở.


- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, giải
thích cách làm.


<i>* Bài 2b: HSNK</i>


* Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2.



<i>- HSNK làm thêm phần b</i>


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- 3HS thực hiện, lớp làm nháp.


- Tự làm bài rồi chữa bài vào vở, giải
thích cách làm.


a) 8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub>2
8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> < 8,5m</sub>2
8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> > 8,005m</sub>2
b) 7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> = 7,005m</sub>3
7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> < 7,5m</sub>3
2,94dm3<sub> > 2dm</sub>3<sub> 94cm</sub>3


- Đọc đề và xác định cách giải.
<i>Chiều rộng của thửa ruộng là:</i>


<i>150 x </i>


2


3 <i><sub> = 100 (m)</sub></i>


<i>Diện tích của thửa ruộng là:</i>
<i>150 x 100 = 15000 (m2<sub>)</sub></i>



<i>Thửa ruộng thu được số tấn là:</i>
<i>60 x 15000 : 100 = 9000 (kg)</i>


<i>9000 kg = 9 tấn</i>


<i>Đáp số: 9 tấn</i>
Bài giải:


<i>Thể tích của bể nước là:</i>
<i>4 x 3 x 2,5 = 30 (m3<sub>)</sub></i>


<i>Thể tích của phần bể có chứa nước:</i>
<i>30 x 80 : 100 = 24 (m3<sub>)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tăng cường: </b> <b> ÔN: VĂN TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập được dàn ý tả đồ vật.


- Dựa vào dàn ý, viết được một đoạn văn tả công dụng đồ vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>



- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: </b>


- Yêu cầu HS lập một dàn ý tả một đồ
dùng trong gia đình.


- Đọc cho HS nghe một dàn ý mẫu.
- Yêu cầu HS viết dàn ý.


- Gọi HS đọc dàn ý của mình.
- Nhận xét chung một số bài.
<b>Hoạt động 2:</b>


- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý để viết
đoạn văn.


- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn HS chưa hoàn thành tiếp tục làm
dàn ý và đoạn văn.


- Nhận xét tiết học


- Tương tự như các tiết khác, tự viết dàn
ý theo những hướng dẫn của GV



- Viết


- Đọc dàn ý


- Nghe, sửa chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020</i>


<b>Đạo đức:</b> <b>EM U HỒ BÌNH (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.


* u hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh
- Thẻ màu cho HĐ 2


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>



- Nêu một số hình ảnh gắn liền với đất nước
Việt Nam.


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin</b>


- u cầu HS quan sát các tranh ảnh về
cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng
có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến
tranh và hỏi:


+ Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó?
- Yêu cầu đọc thông tin trang 37, 38 SGK
và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong
SGK


- Gọi đại diện nhóm trả lời


- KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau
thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất
học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ
hồ bình, chống chiến tranh


<b> Hoạt động 2: Bài tập:</b>
* Bài 1:



- Lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
- Bày tỏ các ý kiến bằng cách giơ thẻ màu
theo quy ước


- Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng
ý hay không đồng ý


- KL: các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c


- Quan sát tranh ảnh


- Đọc thơng tin và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời


- Nghe
- Giơ thẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
là sai. Trẻ em có quyền được sống trong


hồ bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ
hồ bình


* Bài 2


- Cho HS làm bài tập 2


- Yêu cầu HS trao đổi với bài của bạn bên
cạnh



- Gọi một số hS trình bày ý kiến trước lớp
- KL: Để bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi
người phải có lịng u hồ bình và thể hiện
điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày,
trong các mối quan hệ giữa con người với
con người, giữa các dân tộc quốc gia này
với các dân tộc quốc gia khác như các hành
động, việc làm b, c trong bài tập 2


* Bài 3:


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tập 3
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp


KLvà khuyến khích những hoạt động tham
gia bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng
- Gọi 2HS đọc ghi nhớ.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, vẽ một bức
tranh về các hoạt động bảo vệ hồ bình ...


- Làm bài cá nhân


- Trao đổi bài của mình với bạn bên
cạnh


- Thảo luận nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020</i>
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.


- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về Hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi
và nêu tác dụng của dấu phẩy.


* GD ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ


- Bảng nhóm. Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu</b>
phẩy.?.


- Nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
* Bài 1:



- Nhận xét, chữa bài, chốt lời đúng
gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui.nêu ý
nghĩa câu chuyện.


* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng
dẫn HS làm. Cho HS viết đoạn văn vào
vở, Nhận xét,bổ sung..


- 3HS nêu.


- Lớp nhận xét bổ sung.


- Thảo luận nhóm đơi làm bài


- 1HS làm bảng phụ, nhận xét, chữa bài,
thống nhất kết quả, nêu ý nghĩa câu
chuyện.


+ Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng
gửi tới ngài một số sáng tác mới của tơi.Vì
viết vội, tơi chưa kịp đánh các dấu chấm,
dấu phẩy. Rất mong ngài đặt cho và điền
giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần
thiết. Xin cảm ơn ngài.”


+ Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tơi rất sẵn
lịng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh
hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy
cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi


đến cho tơi. Chào anh.”


VD:Các câu văn - Tác dụng của dấu phẩy
a) Vào giờ ra chơi,sân trường rất nhộn
nhịp.(Ngăn TN với CN và VN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


- Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.


c)Tiếng cười, tiếng nói, tiếng gọi nhau rộn
rã. (Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
trong câu)


....
- Làm vở,chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Khoa học: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>


<b>I . Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:</b>


- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.


- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 124-125-126 SGK.</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Bài cũ </b>


+ Em có nhận xét gì về sự ni dạy con
của hổ và của hươu?


+ Tại sao hươu mẹ dạy con tập chạy?
- Nhận xét


<b>2. Bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài:
b) Ôn tập:


- Yêu cầu làm 5 bài tập trang 124, 125,
126 SGK vào vở.


- Yêu cầu lần lượt trình bày từng bài tập.
- Nhận xét


- Nắm được một số hình thức sinh sản
của thực vật, động vật, các nhà chăn
nuôi, trồng trọt đã cho lai tạo để có
những con giống, cây giống cho năng
suất cao.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.



- Xem lại các bài đã học về thực vật và
động vật.


- Chuẩn bị bài Môi trường.


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
* Bài 1: 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
* Bài 2: 1-nhuỵ; 2- nhị
* Bài 3:


<b> . Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ</b>
phấn nhờ cơn trùng.


. Hình 3: Cây hoa hướng dương có
hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.


. Hình 4: Cây ngơ có hoa thụ phấn
nhờ gió.


* Bài 4: 1-e; 2-d; 3-a; 4-b; 5-c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nêu được quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.


- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.


- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3. HSNK làm thêm bài 2 (cột 2) và bài 4 .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


8m2 <sub>5dm</sub>2 <sub>=... m</sub>2 <sub> 3m</sub>3 <sub>94dm</sub>3<sub>= ...m</sub>3
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:


- 2HS lên làm.


* Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Nhận xét.



- Làm bảng con.


* Bài 2 ( cột1):


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS tự làm bài vào vở; 3HS làm
bảng.


- Nhận xét.


- 3HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.


- HSNK làm hết được bài 2.


* Bài 3: Lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng
hồ thực) cho HS thực hành xem đồng
hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu
với các trường hợp phù hợp với câu
hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao
nhiêu phút?")


<i>* Bài 4: HSNK.</i>
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Quan sát và trả lời



10 giờ 00 phút 6 giờ 05 phút
9 giờ 43 phút 1 giờ 13 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn
lọc chi tiết); Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.


- Viết lại đoạn văn cho hay hơn.
* GD ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>


- Bảng phụ, vở tập làm văn.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc đoạn văn</b>
bài tập 2 tiết trước


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động1: Nhận xét bài viết của học</b>
sinh.



- Gọi HS đọc đề trong sgk:


Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu
thích.


- Hướng dẫn học sinh phân tích đề:
+ Kiểu bài: Tả con vật


+Đối tượng miêu tả: Con vật với những
đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngồi,
về hoạt động.


- Nhận xét những ưu khuyết điểm chung:
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài.


+ Tồn tại: nội dung sơ sài, sắp xếp chưa
hợp lý, sai lỗi chính tả.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chữa bài.</b>
- Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung:
ghi lỗi chung trên bảng, gọi HS sửa, nhận
xét, bổ sung.


- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài.
- Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay.
- Yêu cầu HS nhận xét, chỉ ra cái hay của
bài văn, đoạn văn.


- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn, bài



- Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ
sung


- Đọc đề bài trong sgk.


- Đọc lại bài viết .


- Tự sủa trong bài làm của mình.


- Nghe, nhận xét bài văn, đoạn văn
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

văn cho hay hơn vào vở. Một HS viết vào
bảng phụ. Nhận xét. Chữa bài,bổ sung.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Toán:</b>


<b> PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cộng được các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải
toán.



- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSNK làm thêm bài 2 (cột 2).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


28 tháng = .... năm ... tháng
150 giây = .... phút ... giây
12 phút = .... giờ = 0,.... giờ
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:


- Nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý
kiến về những hiểu biết đối với phép
cộng nói chung: tên gọi các thành phần
và kết quả, dấu phép tính, một số tính
chất của phép cộng... (như trong SGK).
* Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.
* Bài 2 (cột 1):


- Yêu cầu HS nêu các tính chất cần áp
dụng để làm bài.


- Cho HS tự giải quyết.


- Nhận xét.


<i>- HSNK làm và chữa cột còn lại.</i>
* Bài 3:


- Cho HS tự làm bài.


- Cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. -
- Nhận xét và trả lời.


* Bài 4:


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bảng.
- Nhận xét.


- 3HS thực hiện, lớp làm nháp.


- Tự làm rồi chữa các bài tập.


- Áp dụng các tính chất: giao hoán,
kết hợp của phép cộng để làm bài
tập.


- Tự làm rồi chữa các bài tập.


a) x = 0 b) x = 0


- Đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài.
<i>Bài giải:</i>



Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
1


5+
3
10=


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


5


10=50 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020</i>


<b>Chính tả : </b> <b>CỬA SƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng.


- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc
viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi ( BT2 ) .


<i>- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lý nước ngoài.


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động: Làm bài tập chính tả:</b>
* Bài 2:


- Mời một HS nêu yêu cầu.


- ChoHS làm bài. Gạch dưới trong VBT
các tên riêng vừa tìm được; giải thích cách
viết các tên riêng đó.


- Phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.


- Dán bài trên bảng lớp



- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Yêu cầu HS về nhà viết bài đầy đủ.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước ngồi.


- Nhận xét giờ học.


- 2HS nhắc quy tắc viết hoa tên người
tên địa lí nước ngồi.


Lời giải:


<b> Tên riêng</b>
Tên người:
Cri-xtô-phô-rô,
A-mê-ri-gô
Ve-xpu-xi, Et-mâm
Hin-la-ri,
Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí:
I-ta-li-a, Lo-ren,
A-mê-ri-ca, E-vơ-rét,
Hi-ma-lay-a, Niu
Di-lân.


Cách viết



Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành
tên riêng đó. Các
tiếng trong một
bộ phận của tên
riêng được ngăn
cách bằng dấu
gạch nối.


Tên địa lí: Mĩ,
Ân Độ, Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Thứ bảy ngày 13 tháng 6 năm 2020
<b>Tập đọc: BẦM ƠI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.


- Nêu được nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với
người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng bài thơ)


- GD biết ơn, u q, kính trọng các bà mẹ VN anh Hùng
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Bài cũ: Công việc đầu tiên</b>
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Huớng dẫn luyện đọc.</b>
- Yêu cầu 1HS đọc cả bài thơ.


- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động,
trầm lắng – giọng của người con yêu
thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?


+ Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?


+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
nghĩ gì về người mẹ của anh?


* Nội dung bài thơ: Ca ngợi người mẹ và
tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa
người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với


- Đọc bài và trả lời câu hỏi .


- Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Đọc từ khó



- Đọc các từ chú giải .
- 1HS đọc lại bài
- Luyện đọc theo cặp


+ Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc
làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người
mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh
mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì
rét.


- Đọc câu hỏi 2.


* Mưa bao nhiêu … bấy nhiêu.


* Con đi trăm núi ...đời bầm sáu
mươi).


+ Cách nói ấy có tác dụng làm yên
lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con,
những việc con đang làm không thể
sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ
đã phải chịu.


+ Người mẹ của anh chiến sĩ là một
phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu
thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình
thương u con ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu


thương con nơi quê nhà.


<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. </b>
- Nêu các đọc.


- Đọc mẫu 2 khổ thơ.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học


- Luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc
từng khổ, cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thứ bảy ngày 13 tháng 6 năm 2020
<b>TOÁN: PHÉP TRỪ </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: Phép cộng.</b>


<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài tập 1.


- Yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành
phần và kết quả của phép trừ.


+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
trừ ( Số tự nhiên, số thập phân)


+ Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?


<b>* Bài tập 2:</b>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần
chưa biết


<b> * Bài tập 3:</b>


<b>-</b> Chấm bài - nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Nêu các tính chất phép cộng.
<b>-</b> Sửa bài 5/SGK.



- Hoạt động cá nhân, lớp.
<b>-</b> Làm BC


<b>-</b> Đọc đề và xác định yêu cầu.


<b>-</b> Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ?
Cho ví dụ


- Nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và
khác mẫu.


- Nhận xét.


- Đọc đề và xác định yêu cầu.
giải vào vở - sửa bài.


<i>a) x =3,32 ; b) x= 2,2</i>
<b>-</b> Đọc đề và xác định yêu cầu.
- Làm vở


<i>Bài giải:</i>


<i>Diện tích đất trồng hoa là:</i>
<i>540,8 -385,5 = 155,3ha</i>


<i>Tổng diện tích trồng hoa và trồng lúa </i>
<i>là: </i>


</div>


<!--links-->

×