Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 39: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Tân Châu. Giáo viên: Lương Thanh Dũng. Ngày soạn: 07-01-2011 Tiết PPCT: 39 Tuần 22. Ngày dạy: Ngày dạy:. Lớp: Lớp:. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 (10’) - Giới thiệu định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai - Lắng nghe và ghi nhớ. ẩn. -Trình bày khái niệm tập nghiệm của bpt bậc nhất hai - Chú ý theo dõi. ẩn, cách biểu diễn hình học và các bước thực hiện việc biểu diễn đó của bpt hai ẩn. - Nhấn mạnh phần chú ý SGK trang 96 cho học sinh. - Nắm được ý nghĩa của phần chú ý. Hoạt động 2 (30’) - Cho học sinh đọc đề ví dụ 1 SGK trang 96. - Để biểu diễn tập nghiệm của bpt: 2 x  3 y  3 điều đầu tiên là ta phải làm gì ? -Muốn vẽ đường thẳng d : 2 x  3 y  3 ta làm thế nào ? - Bước tiếp theo là ta làm gì ?. - Đọc đề ví dụ 1 và suy nghĩ hướng giải. - Vẽ đường thẳng d : 2 x  3 y  3 . - Ta cho hai giá trị của x để xác định các giá trị y tương ứng, khi đó ta vẽ đường thẳng qua hai điểm đã xác định trên hệ trục toạ độ. - Ta chọn một điểm có toạ độ không thuộc đường thẳng d rồi tiến hành chọn miền nghiệm của bpt 2 x  3 y  3 .. - Gọi 1hs lên bảng vẽ hình biểu diễn tập nghiệm của - Vẽ đường thẳng d : 2 x  3 y  3 bpt 2 x  3 y  3 . Thay tọa độ của điểm O vào bpt đã cho ta được: 2.0  0  3 Vậy điểm O thuộc tập nghiệm của bpt đã cho, khi đó ta biểu diễn tập nghiệm của bpt là phần không tô đậm. Đại số 10 cơ bản. Trang 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Tân Châu. Giáo viên: Lương Thanh Dũng. - Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh.. - Vẽ đường thẳng d : 3 x  2 y - Hãy tiến hành các bước như trên vẽ hình biểu diễn Thay toạ độcủa điểm A 0;1 vào bpt ta được: tập nghiệm của bpt: 3 x  2 y  0 , gọi 1hs lên bảng 3.0  2.1  0 giải. Vậy điểm A thuộc tập nghiệm của bpt đã cho, khi đó ta biểu diễn tập nghiệm của bpt là phần không tô đậm.. - Gọi 1 hs nhận xét bài làm của bạn. - Hoàn chỉnh bài làm của học sinh. 3. Củng cố và dặn dò (3’) - Nắm các bước vẽ hình biểu diễn miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn. - HD hs học ở nhà: + Giải bài tập 1 SGK ĐS 10 trang 99. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Đại số 10 cơ bản. Trang 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×