Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Gián án Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.16 KB, 7 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n MÜ tht
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MINH HOẠ TRỰC QUAN
GIÚP HỌC SINH THỰC HÀNH TỐT BÀI VẼ MĨ THUẬT
. Người thực hiện: ®Ỉng qc tù
. Tổ: Khoa häc – X· héi
----------oooOooo---------
I/. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Mó thuật là môn học thuộc lónh vực năng khiếu, mà tất cả các em học sinh không
phải em nào cũng có năng khiếu về mó thuật. Như chúng ta đã biết dạy Mó thuật không
nhằm đào tạo các em trở thành hoạ só, mà nhằm Giáo Dục Thẩm Mó cho các em là chủ
yếu, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái
đẹp và biết vận dung cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày và những công việc cụ
thể mai sau.
- Môn Mó Thuật góp phần nâng cao hơn năng lực quan sát, khả năng tư duy hình
tượng và tính sáng tạo của các em với một phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình
thành ở các em phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng được đòi hỏi của một xã
hội phát triển ngày càng cao.
- Minh hoạ trực quan là một phương pháp giúp học sinh được thấy tận mắt cách
làm việc, cách phác hoạ, cách vẽ để các em đònh hướng được bài vẽ của mình.
- Minh hoạ trực quan còn giúp các em làm việc có đònh hướng, gợi mở thông qua
suy nghỉ và óc sáng tạo của mình.
- Giáo viên dần dần hướng các em vào bài học một cách hoàn thiện hơn.
- Để đáp ứng và thực hiện tốt mục tiêu nói trên, bản thân Tôi là một giáo viên
giảng dạy bộ môn Mó Thuật ở trường phổ thông Tôi luôn tìm hiểu những khó khăn,
thuận lợi trong việc học mó thuật của các em nhằm tìm ra những phương pháp tốt nhất để
giúp các em học tập tốt hơn đối với bộ môn năng khiếu này. Đó là lí do tôi chọn và thực
hiện sáng kiến kinh nghiệm này.
2. Thực trạng chung.
a) Thuận lợi.




Đối với giáo viên:
- Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng , nhà nước và của
ngành. Đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Mó thuật được đào tạo chuẩn hoá hơn về
chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được yêu cầu tốt hơn trong giảng dạy Mó thuật.
- Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện tốt hơn để giáo viên hoàn thành tốt
nhiệm vụ giảng dạy của mình.
- Cơ sở vật chất được trang bò tương đối đầy đủ hơn phục vụ tốt cho môn học.


Đối với học sinh:
- Đa số các em ë néi tró t¹i trường nên thuận lợi trong việc häc.
Gi¸o viªn §Ỉng Qc Tù
1
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n MÜ tht
- Gia đình cũng thường xuyên quan tâm đến việc học hành của con em mình.
- Đa số các em yêu thích các môn học MÜ tht.
b) Khó khăn.


Đối với giáo viên:
Bên cạnh những thuận lợi trên đối với việc giảng dạy môn Mó Thuật cũng còn
gặp không ít khó khăn như:
- Nội dung bài còn dài so với thời lượng một tiết học, đặc biệt là đối với các bài
về khái niệm và phân môn thường thức mó thuật.
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn như chưa có phòng chức năng, chưa có mẫu vẽ cho
các bài vẽ theo mẫu, tranh ảnh còn hạn hẹp.
- Không có nhiều tài liệu tham khảo để phục vụ việc giảng dạy.



Đối với học sinh:
- Đa số các em là con em dân tộc nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế do vấn
đề ngôn ngữ.
- Nhiều đối tượng học sinh chưa thật sự quan tâm đến môn học nên còn chưa
chuẩn bò tốt dụng cụ phục vụ môn học làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc học tập.
- Đa số các em chưa tích cực, chủ động trong học tập, chưa phát huy được tính
sáng tạo trong thực hành bài vẽ của mình.(các em thích sao chép hơn).
- Chưa có sự tác động mạnh mẽ từ phía gia đình đến việc học tập của các em.
3. Gi¶i ph¸p: §· thc hiƯn mét sè gi¶i ph¸p, nhng cha cã kÕt qu¶ kh¶ quan.

II. Gi¶i qut vÊn ®Ị:
1. Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp Minh hoạ trực quan giúp học sinh
thực hành tốt bài vẽ mó thuật.
Nghề dạy học là một trong những nghề khó, bởi sản phẩm của nó là con người.
Con người vốn có diễn biến tâm lí phức tạp. Mó thuật là một trong những môn nghệ
thuật. Nếu dạy học khó, thì dạy nghệ thuật càng khó hơn, cần phải mang tính nghệ thuật
cao hơn. Song, khó không có nghóa là không dạy được vì học mó thuật đem lại niềm vui
cho mọi người, làm cho mọi người nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp có ở trong mình và xung
quanh trở nên gần gũi và đáng yêu. Đồng thời, mó thuật giúp mọi người tự tạo ra cái đẹp
theo ý mình và thưởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt thường ngày của mình, làm cho
cuộc sống thêm hài hoà, hạnh phúc.
* Trực quan là phương pháp ®Ỉc trng vµ cơ bản của môn mó thuật:
- Mó thuật là môn học “trực quan”. Đối tượng của môn mó thuật thường là những
gì ta có thể nhìn thấy, sờ được - có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc ở xung quanh
ta, gần gũi và quen thuộc.
- Dạy mó thuật thường dạy trên đồ dùng dạy học v× ng«n ng÷ cđa m«n MÜ tht
lµ ng«n ng÷ t¹o h×nh. Do vậy, đồ dùng dạy học của môn mó thuật là nội dung, là kiến
thức của bài học, dạy bằng trực quan bao giờ cũng mang lại hiệu quả cao.
Gi¸o viªn §Ỉng Qc Tù

2
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n MÜ tht
- Trực quan là phương pháp dạy sao cho học sinh thấy ngay, thấy một cách rõ
ràng, cụ thể để các em hiểu nhanh, nhớ lâu, dù là những khái niệm trừu tượng n h: H×nh
m¶ng, ®êng nÐt, bè cơc, mïa s¾c, cân đối hài hoà...
* Quan sát là một phương pháp tốt nhất để giúp học tốt môn mó thuật:
- Quan sát để nắm được, hiểu được đối tượng về hình dáng chung, về cấu trúc, về
đậm nhạt và tỉ lệ của nó. Giúp người vẽ có ý đònh sắp xếp cho bài vẽ của mình, sao cho
hình vẽ hợp tỉ lệ với trang giấy và làm cho bài vẽ đẹp hơn.
- Quan sát để thu nhận được nhiều thông tin.
- Quan sát từ bao quát đến chi tiết.
- Quan sát để đối chiếu, so sánh, rút ra nhận xét đúng, chuẩn xác và khách quan.
* Minh hoạ trực quan là giúp học sinh thấy và hiểu cụ thể hơn vấn đề qua cách
minh hoạ bảng (vẽ bảng) của giáo viên:
- Minh hoạ về hình mảng.
- Minh hoạ về bố cục.
- Minh hoạ về hình vẽ.
- Minh hoạ về nét vẽ.
- Minh hoạ về màu sắc.
- Minh hoạ về đậm nhạt (sắc độ),…
Qua thời gian trực tiếp giảng dạy bản thân tôi nhận thấy minh hoạ trực quan giúp
học sinh thực hành có hiệu quả rất cao trong bài vẽ của mình. Nhưng cần đảm bảo các
điều kiện như:
Đối với học sinh:
- Đọc và tham khảo trước bài học để nắm bắt thông tin.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học.
- Thường xuyên quan sát sự vật, sự việc diễn ra hàng ngày xung quanh ta.
- Chuẩn bò tốt dụng cụ phục vụ môn học.
Đối với giáo viên:
- Cần chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học như:

• Mẫu vẽ (vẽ theo mẫu).
• Tranh, ảnh, phiên bản, hình minh hoạ liên quan đến bài học (vẽ trang trí).
• Tài liệu liên quan đến bài học (sưu tầm).
- Kết hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy.
- Đặc biệt là vẽ bảng (minh hoạ trực quan) gợi ý giúp học sinh thực hành bài vẽ.
- Chú ý hướng dẫn học sinh quan sát thực tế xung quanh.
2. Gi¶ thut:
Khảo sát chất chất lượng HS trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
( Chỉ khảo sát ở HS khối lớp 8)
Số
TT
Lớp
TS
HS
XẾP LOẠI - TỈ LỆ
GIỎI % KHÁ % TB % YẾU %
Gi¸o viªn §Ỉng Qc Tù
3
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n MÜ tht
01 8A 32 04 23 05 0
02 8B 32 05 21 06 0
3. Qu¸ tr×nh thư nghiƯm s¸ng kiÕn.
Dưới đây là một số ví dụ cụ thể:
VÍ DỤ 1: Phân môn vẽ theo mẫu - Bài 18: VẼ CHÂN DUNG (Mó thuật. 8).
* Hoạt động I- Quan sát, nhận xét: phần này giáo viên dùng tranh, ảnh trực quan
giúp học sinh tìm hiểu về:
+ Sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung;
+ Về các đặc điểm của các nét mặt;
+ Trạng thái của mỗi người trong tranh;
+ Tranh chân dung là tranh vẽ về một con người cụ thể đó;

+ Có thể vẽ:
• Chân dung bán thân;
• Chân dung toàn thân;
• Chân dung nhiều người.
* Hoạt động II- Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người (đây là phần trọng tâm
của bài) giáo viên vừa cho HS xem tranh, ảnh minh hoạ vừa giảng giải, vừa minh hoạ
bảng giúp HS nắm bắt cách vẽ hình.
+ Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 1:
- Trước tiên đặt câu hỏi để HS suy nghỉ về cách vẽ:
?. Muốn vẽ được tranh chân dung, cần phải làm như thế nào?
> Cần quan sát người đònh vẽ: VỊ ®Ỉc ®iĨm khuôn mặt, mắt, mũi, miệng,…
> Vẽ phác các nét chính tỉ lệ của khuôn mặt, mắt, mũi, miệng,…
- Giáo viên minh hoạ bảng các đặc điểm của:
• Khuôn mặt (trái xoan, vuông chữ điền, tròn, ngắn, dài,…).
• Mắt (lớn, nhỏ, vui, buồn, giận,…).
• Mũi (dọc dừa, cao, thấp, to, nhỏ,…).
• Miệng (lớn, nhỏ, rộng, hẹp,…).
• Minh hoạ các nét để diễn tả trạng thái của nhân vật.
* Hoạt động III- Hướng dẫn học sinh làm bài: phần này HS thực hành là chủ yếu,
giáo viên chỉ theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp minh hoạ trực quan gợi ý
giúp HS làm bài nhưng không được để HS vẽ theo hình minh hoạ của giáo viên).

VÍ DỤ 2: Phân môn vẽ trang trí - Bài 15: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ
MẶT NẠ (Mó thuật 8).
* Hoạt động I- Quan sát, nhận xét: phần này giáo viên dùng tranh, ảnh trực quan
giúp học sinh tìm hiểu về nội dung và tác dụng của việc tạo dáng và trang trí mặt nạ.
* Hoạt động II- Hướng dẫn học sinh cách phóng tranh, ảnh (đây là phần trọng
tâm của bài)giáo viên giới thiệu để HS thấy được có nhiều cách để tạo dáng và trang trí
mặt nạ sau đó vừa giảng giải vừa minh hoạ trực quan theo từng cách để HS nắm bắt.
+ Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 2:

Gi¸o viªn §Ỉng Qc Tù
4
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n MÜ tht
- Giới thiệu cho HS thấy được có nhiều cách để tạo dáng và trang trí mặt nạ.
> Minh hoạ cho cách Tạo dáng mặt nạ:
• Tạo hình mặt nạ phù hợp với khuôn mặt (to, nhỏ, dài, ngắn), hình
dạng vuông, tròn, ôvan hoặc chữ nhật.
• Tạo dáng theo nhân vật muốn thể hiện (người hay con vật).
• Minh hoạ cách điệu hoạ tiết.
> Minh hoạ cho cách Trang trí mặt nạ:
• Cách tìm mảng hình.
• Cách sử dụng đường nét.
• Cách sử dụng màu sắc sao cho phù hợp với tính cách nhân vật đònh
miêu tả (hiền từ, vui vẻ hay độc ác, nham hiểm,…).
* Hoạt động III- Hướng dẫn học sinh làm bài: phần này HS thực hành là chủ yếu,
giáo viên chỉ theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp minh hoạ trực quan gợi ý
giúp HS làm bài nhưng không được để HS vẽ theo hình minh hoạ của giáo viên).

VÍ DỤ 3: Phân môn vẽ tranh - Bài 21: ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG (Mó thuật. 8).
* Hoạt động I- Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài: phần này giáo
viên dùng tranh, ảnh trực quan giúp học sinh tìm hiểu về có nhiều công việc lao động ở
các ngành nghề và tuổi tác khác nhau như: lao động trí óc, lao động cơ bắp… để HS có
hướng chọn nội dung cho bài vẽ của mình.
* Hoạt động II- Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (đây là phần trọng tâm của
bài) giáo viên vừa cho HS xem tranh, ảnh minh hoạ vừa giảng giải, vừa minh hoạ bảng
giúp HS nắm bắt cách vẽ tranh.
+ Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 3:
- Giáo viên nhắc lại cách vẽ tranh đã học như: chọn nội dung, chọn hình ảnh và
lược bỏ chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí, thuận mắt.
> Sau khi chọn được chủ đề GV minh hoạ cách:

• Bố cục mảng (mảng chính, mảng phụ).
• Cách vẽ hình (hình ảnh chính, hình ảnh phụ) sao cho phù hợp và
làm rỏ nội dung.
* Hoạt động III- Hướng dẫn học sinh làm bài: phần này HS thực hành là chủ yếu,
giáo viên chỉ theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp minh hoạ trực quan gợi ý
giúp HS làm bài nhưng không được để HS vẽ theo hình minh hoạ của giáo viên).

4/. HiƯu qu¶ ®¹t ® ỵc :
Sau khi áp dụng phương pháp minh hoạ trực quan vào giảng dạy, tôi nhận thấy
đạt được kết quả thật khả quan, kết quả khảo sát như sau:
Số
TT
Lớp
TS
HS
XẾP LOẠI - TỈ LỆ
GIỎI % KHÁ % TB % YẾU %
01 8A 32 10 12 10 0
02 8B 32 08 15 09 0
Gi¸o viªn §Ỉng Qc Tù
5

×