SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2010 - 2011
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT - BẢNG A
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 3 trang)
Câu
ý
Nội dung Điểm
1
(2,0) Tính giờ và ngày ở các địa điểm
Địa điểm Lốt-Angiơ-
lét
Mát-xcơ-va Bu-e-nốt-Ai-
rét
Xít-ni
Kinh độ 120
0
T 45
0
Đ 60
0
T 150
0
Đ
Giờ 16 3 20 10
Ngày 27/12 28/12 27/12 28/12
( 0,5
điểm/
1 địa
điểm
đúng
)
2
(4,0)
a Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao.
- Càng lên cao nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí
tăng lên đến độ cao nào đó rồi giảm
Sự phân hóa theo độ cao được biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên:
- Khí hậu
- Sinh vật
- Đất
0,5
0,5
b Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta
Thiên nhiên phân hóa thành 3 đai cao:
* Đai nhiệt đới gió mùa:
+ Miền Bắc: độ cao trung bình dưới 600 – 700m, Miền Nam: lên đến 900 –
1000m
+ Khí hậu nhiệt đới, nền nhiệt độ cao, độ ẩm thay đổi tùy nơi….
+ Đất: Có hai nhóm đất: phù sa chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên, pheralít
vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60 % diện tích đất tự nhiên
+ Sinh vật: hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh…,hệ sinh thái
rừng nhiệt đới gió mùa….
* Đai cận nhiệt gió mùa trên núi :
+ Miền Bắc: từ 600 – 700m đến 2600m, Miền Nam: từ 900 – 1000m đến
2600m
+ Khí hậu mát mẻ, trên 1600 – 2600m lạnh hơn….
+ Đất pheralít có mùn, đất mùn.
+ Sinh vật: rừng cận nhiệt lá rộng, lá kim….
* Đai ôn đới gió mùa trên núi
+ Độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)
+ Khí hậu có nét giống khí hậu ôn đới, nhiệt độ thấp…
+ Đất: chủ yếu mùn thô
+ Sinh vật: đỗ quyên, lãnh sam….
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
3
(3,0)
Những điểm khác nhau về địa hình đồng bằng và thềm lục địa giữa miền
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Miền Bắc và ĐB Bắc
Bộ
Miền Tây Bắc và BT
Bộ
* Đồng bằng
Nguồn gốc Do phù sa hệ thống
sông Hồng và sông
Thái Bình bồi đắp.
Được hình thành do
sông và biển, trong đó
biển đóng vai trò chủ
yếu.
Phạm vi Đồng bằng châu thổ
sông Hồng
Đồng bằng Thanh -
Nghệ - Tĩnh, Bình -Trị -
Thiên
Diện tích, hình thái Lớn, khoảng 15.000
km
2
ĐB châu thổ cửa sông –
tam giác châu
Nhỏ, hẹp chiều ngang,
ở ven biển
Cấu trúc địa hình Khá bằng phẳng, bề
mặt địa hình bị chia cắt
nhiều ô, có đê ngăn lũ
Bị chia cắt bởi các dãy
núi ăn ra sát biển, chia
thành nhiều đồng bằng
nhỏ
Hướng mở rộng Hằng năm lấn ra biển từ
80 đến 100m
Không đáng kể
* Thềm lục địa Địa hình bờ biển đa
dạng, thềm lục địa
rộng, nông
Địa hình bờ biển khúc
khủy nhiều vũng vịnh,
cồn cát, đầm phá, thềm
lục địa hẹp, sâu.
* Thí sinh không lập bảng nhưng trình bày đủ ý vẫn cho điểm tối đa.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(4,0)
a Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta.
* Đối với tự nhiên
- Qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa => phong phú nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. Thảm thực vật bốn mùa
xanh tốt, thuận lợi phát triển nông nghiệp
- Nằm ở vị trí tiếp giáp lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinh khoáng TB
Dương - Địa Trung Hải => phong phú tài nguyên khoáng sản, sinh vật
- Vị trí hình thể nước ta tạo nên sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên: miền Bắc
- miền Nam, miền núi và đồng bằng ven biển….
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…..
* Đối với kinh tế, văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng
- Kinh tế:
+ Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo điều kiện thuận
lợi giao lưu với thế giới ( dẫn chứng)
+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động: Đông Nam Á, Châu
Á – Thái Bình Dương => thuận lợi phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh
thổ, tạo điều kiện hội nhập, thu hút đầu tư nước ngoài.
- Văn hóa - xã hội:
Là nơi giao thoa hội tụ các nền văn hóa lớn trên thế giới tạo điều kiện cho
nước ta chung sống hòa bình, hợp tác cùng phát triển với các nước.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
2
- An ninh quốc phòng:
+ Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng trong khu vực Đông Nam Á, khu vực
kinh tế năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.
vệ
+ Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong xây dựng, phát triển kinh tế và bảo
đất nước
0,25
0,25
b Kể tên các cửa khẩu nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam và Lào.
Tây Trang, Sơn La, Na Mèo, Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo, A Đớt,
Nam Giang, Bờ Y.
*Thí sinh nêu được < 3 cửa khẩu cho 0,25 điểm, từ 3-5 (0,5 điểm); từ 6 – 8(
0,75 điểm), > 8 cửa khẩu (1 điểm)
1,0
5
(3,0)
a Sông ngòi nước ta mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
+ Cả nước có 2360 con sông (dài trên 10 km )
+ Sông ngòi nhiều nhưng chủ yếu là sông nhỏ
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
+ Tổng lượng nước lớn: 839 tỷ m
3
/năm
+ Tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm
- Chế độ nước theo mùa:
+ Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô
+ Chế độ dòng chảy thất thường
0,5
0,5
0,5
b Ý nghĩa kinh tế của đặc điểm sông ngòi
- Bồi đắp phù sa, cung cấp nguồn nước tưới phục vụ nông nghiệp
- Tạo ra tiềm năng thủy điện lớn
- Có giá trị giao thông đường thủy nội địa
- Nuôi thủy sản
- Phục vụ đời sống….
- Khó khăn: lũ lụt, hạn hán….
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
(4,0)
a Tính
- Biên độ nhiệt độ năm: 9,7
0
C
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,1
0
C
0,5
0,5
b Vẽ biểu đồ
- Dạng kết hợp đường và cột
- Yêu cầu: Chính xác, có chú giải, có tên biểu đồ, trực quan
1,5
c Nhận xét và giải thích
* Nhận xét:
- Về chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm khá cao: 25,1
0
C
+ Biên độ nhiệt lớn. Nhiệt độ cao nhất tháng 7, nhiệt độ thấp nhất tháng 1
- Về chế độ mưa:
+ Lượng mưa lớn: 2868mm
+ Mùa mưa kéo dài hơn 6 tháng ( mưa vào thu đông )
*Giải thích:
+ Nền nhiệt khá cao, ít tháng có nhiệt độ xuống thấp do sự suy yếu của gió
mùa đông bắc...
+ Mưa nhiều do do bức chắn địa hình kết hợp với các khối khí từ biển vào...
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
---Hết---
Lưu ý: Thí sinh trình bày theo các cách khác nhau nhưng đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa
3