Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ôn tập Chương Liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LIÊN KẾT HÓA HỌC ☺ Mối quan hệ giữa số e lớp ngoài cùng của nguyên tố với nguyên tố (kl, pk, kh) - nguyên tử khí hiếm có……………………………………………………………………………….. - nguyên tử kim loại có……………………………………………………………………………….. - nguyên tử phi kim có ……………………………………………………………………………….. ☺Sự hình thành ion - Nguyên tử kim loại dễ ……………………………………………………………………... (Kim loại phân nhóm phụ còn có thể nhường thêm 1 số e ở phân lớp sát ngoài cùng) Biểu diễn Bán kính của cation tương ứng ... Bán kính của nguyên tử kim loại tương ứng Nguyên tử phi kimdễ ……………………………………………………………………… Biểu diễn Bán kính của anion tương ứng ... Bán kính của nguyên tử phi kim tương ứng VD Biểu diễn sự hình thành các ion từ các nguyên tử Na, Mg, Al, K, O, F, S, Cl. Viết cấu hình của nguyên tử và ion tương ứng. ☺ Liên kết ion - Bản chất ............................................................................................................................................... - Thường được hình thành giữa ............................................................................................................. Với hiệu đọ âm điện - Có trong hợp chất ................................................................................................................................ Có rất nhiều cách biểu diễn sự hình thành liên kết ion. Thương sử dụng Cách 1. Từ nguyên tử tương ứng, nguyên tử (có cấu hình e) tạo ion (có cấu hình e) tạo hợp chất ion tương ứng. Cách 2. Từ đơn chất tương ứng viết phương trình. Biểu diễn sự nhường, nhận e. ☺Liên kết cộng hóa trị - Bản chất - Được hình thành giữa các nguyên tử Bằng cách các nguyên tử phi kim sử dụng chung .................... ........................................................... - Phân loại liên kết cộng hóa trị a. Cộng hóa trị không cực được hình thành giữa ........................cặp e chung ...................................... với hiệu độ âm điện b. Cộng hóa trị có cực được hình thành giữa ..........................cặp e chung ...................................... với hiệu độ âm điện Ngoài ra còn có liên kết cho nhận hay phối trí. Cặp e chung chỉ do 1 nguyên tử bỏ ra sử dụng chung cho cả 2 nguyên tử. Biểu diễn hợp chất có liên kết cộng hóa tri bằng - Công thức e (các e lớp ngoài cùng biểu diễn bằng các dấu, cặp e chung giữa 2 nguyên tử nằm giữa 2 nguyên tử). - Công thức cấu tạo 1 cặp e chung biểu diễn bằng liên kết đơn 2 cặp e chung biểu diễn bằng liên kết đôi = 3 cặp e chung biểu diễn bằng liên kết ba ≡ (độ bền của liên kết...............................................................................................................................) (liên kết đơn là liên kết........, liên kết đôi gồm ...................., liên kết ba gồm ....................................) (liên kết................. liên kết ..............) ☺Điện hóa tri, cộng hóa trị, Xác định công thức phân tử của hợp chất. Điện hóa trị là.......................................................................................................................................... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cộng hóa trị là ................................................................................................................................... Xác định công thức phân tử của hợp chất tương ứng khi biết vị tri (nhóm) Với liên kết ion Với liên kết cộng hóa trị ☺Xác định liên kết trong phân tử, so sánh độ phân cực của liên kết Cách 1 định tính xác định Cách 2 định lượng xác định ☺Tinh thể ion Tinh thể ion Tinh thể nguyên Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại tử Bản chất liên kết Ví dụ Tính chất vật lí. Bài tập trắc nghiệm có liên quan Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử? A. Vì chúng có độ âm điện khác nhau B. Vì chúng có tính chất khác nhau C. Để có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững giống khí hiếm D. Để lớp ngoài cùng có nhiều electron Câu 2. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên tử natri đã A. nhận thêm 1 proton B. nhận thêm 1 electron C. nhường đi 1 electron D. nhường đi 1 proton Câu 3. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất và kiểu liên kết giữa các nguyên tử này là A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị B. ZY2 với liên kết ion C. ZY với liên kết ion D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị Câu 4. Nguyên tử Na và nguyên tử Cl có các lớp e như sau (Na) 2/8/1; (Cl) 2/8/7 Để đạt được cấu hình vững bền với 8e ở lớp ngoài cùng thì A. hai nguyên tử góp chung e B. nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để cùng có lớp ngoài cùng 8e C. nguyên tử Cl nhường 7e cho nguyên tử Na để có lớp ngoài cùng 8e D. tuỳ theo điều kiện của phản ứng mà Na nhường e hoặc Cl nhường e Câu 5. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Na+ B. Mg2+ C . Al3+ D. Fe2+ Câu 6. Chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. Na2SO4 B. NaCl C. CaF2 D. CH4 Câu 7. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất? A. MgF2 B. CaF2 C. SrF2 D. BaF2 Câu 8. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị hơn? A. KCl B. AlCl3 C. NaCl D. MgCl2 Câu 9. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm IA trong các hợp chất với clo là A. +1 B. -1 C. +2 D. -2 Câu 10. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong số các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực nhất? A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2 Câu 11. Một kim loại kiềm muốn có cấu hình electron của khí hiếm gần nhất thì phải A . nhận 1e B. nhận 2e C. nhận 1 proton D. nhường 1e Câu 12. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation, nguyên tử Al đã A. nhận thêm 3 electron B. nhận thêm 1 proton Câu 1.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. nhường đi 3 electron D. nhường đi 2 electron Câu 13. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành anion, nguyên tử clo đã A. nhận thêm 1 electron B. nhường đi 7 electron C. nhận thêm 1 proton D. nhường đi 1 proton Câu 14. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là A. 2B. 2+ C. 6D. 6+ Câu 15. Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức của hợp chất tạo thành giữa Z và Y là A. Z2Y B. ZY2 C. ZY D. Z2Y3 Câu 16. Cấu trúc electron bền của khí hiếm là A. có 8e lớp ngoài cùng B. có 18e lớp ngoài cùng C. có 2e hoặc 8e lớp ngoài cùng D. có 2e hoặc 18e lớp ngoài cùng Câu 17. Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách nào sau đây? A. Nhận 1 electron B. Nhường 1 electron C. Nhận 1 proton D. Nhận 1 nơtron Câu 18. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất với natri là A. +1 B. -1 C. +2 D. -2 Câu 19. Các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau thành phân tử hoặc tinh thể để A. Đạt được cấu hình electron lớp ngoài cùng bão hoà, bền vững. B. Để có 8 electron lớp ngoài cùng bão hoà, bền vững C. Để ghép đôi các electron còn độc thân. D. Để hình thành các ion âm hoặc dương. Câu 20. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi A.Các cặp electron dùng chung B. Sự cho - nhận electron giữa các nguyên tử C.Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và âm. D.Hai kim loại điển hình. Câu 21. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là A. N2 và HCl B. HCl và MgO C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO Câu 22. Trong phân tử H2O, số cặp electron dùng chung là A. 1 B. 2 C. 3 D Không có Câu 23. Trong số các chất H2O, H2S, SiO2, HCl phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là A. H2O B. H2S C. SiO2 D. HCl Câu 1. Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây đúng nhất ? A. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. Liên kết trong phân tử là NH3 liên kết ion. C. Trong phân tử NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực. D. Trong phân tử có 3 liên kết đôi. Câu 2. Cho các chất Cl2, HCl, AlCl3, CaCl2. Liên kết trong phân tử nào là liên kết ion? A. HCl B. Cl2 C. AlCl3 D. CaCl2 Câu 3. X, Y là những nguyên tố có số thứ tự lần lượt là 17, 19 trong bảng tuần hoàn. Liên kết hoá học trong các phân tử hợp chất YX là A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị phân cực C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cho nhận Câu 4. Điều kiện để có liên kết cộng hóa trị không phân cực là A. Các nguyên tử phi kim khác nhau. B. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố C. Giữa một phi kim và một kim loại D. Giữa các kim loại với nhau Câu 5. Trong các nhận định sau, nào sai ? A. Muối KCl có liên kết ion. B. Phân tử HCl có liên kết cộng hoá trị phân cực C. Phân tử O2 có liên kết cộng hoá trị phân cực D. Phân tử nước có liên kết cộng hoá trị phân cực Câu 6. Trong phân tử NH3 bao gồm bao nhiêu liên kết cộng hóa trị? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 7. Cho các chất sau NH3, HCl, SO3, N2. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây? A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Liên kết cộng hoá trị phân cực. D. Liên kết phối trí Câu 8. Cho dãy oxit Na2O, MgO, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 chất có liên kết ion là A. Na2O, MgO B. P2O5, SO3 C. SiO2, P2O5 D. SO3, Cl2O7 Câu 9. Dựa vào bảng độ âm điện của các nguyên tử hãy cho biết liên kết trong các phân tử NaCl, MgCl2 thuộc loại liên kết gì ? A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị phân cực C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cho nhận Câu 10. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết ion là A. N2 và HCl B. HCl và MgO C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO Câu 11. Trong phân tử CO2 , số cặp electron dùng chung là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Cho các chất NO2, CO2, SiO2, HF phân tử có liên kết cộng hóa trị ít phân cực nhất là A. NO2 B. HF C. SiO2 D. CO2 Câu 13. Với phân tử CO2 phát biểu nào sau đây đúng ? A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị B. Liên kết trong phân tử là liên kết ion C. Trong phân tử có 4 liên kết đơn D. Trong phân tử có 2 liên kết đôi Câu 14. Điều kiện nào sau đây là cần có để có thể hình thành liên kết ion ? A. Các nguyên tử phi kim khác nhau. B. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố. C. Giữa một phi kim điển hình và một kim loại điển hình. D. Giữa các kim loại khác nhau. Câu 15. Trong các phân tử H2, CO2, Cl2, N2, phân tử chất nào được hình thành bởi các liên kết đơn ? A. H2 và CO2 B. Cl2, N2 C. H2 và Cl2 D. CO2, N2 Câu 16. Cho các chất sau NaCl, MgO, CaCl2. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị. Câu 17. Loại liên kết hoá học nào sau đây bền nhất? A. Liên kết đôi B. Liên kết ba C. Liên kết đơn D. Liên kết cho nhận Câu 18. Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết ion Câu 19. Nhận định nào về liên kết hóa học trong các phân tử N2, CO2 và Cl2 là đúng? A. N2 có liên kết ba, CO2 có hai liên kết đơn và Cl2 có một liên kết đôi. B. N2 có liên kết ba, CO2 có hai liên kết đôi và Cl2 có một liên kết đơn. C. N2 có liên kết đôi, CO2 có hai liên kết đơn và Cl2 có một liên kết ba. D. N2 có liên kết ba, CO2 có hai liên kết đôi và Cl2 có một liên kết đôi. Câu 20. Liên kết cộng hóa trị hình thành là do A. Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử hoặc ion B. Các electron hóa trị C. Các cặp electron dùng chung. D. Tất cả A, B, C đều đúng Câu 21. Các dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion? A. MgCl2, NO2, K2O, FeCl2 B. NH4Cl, Al2O3, CuCl2, CO2 C. CaO, NaCl, MgCl2, NaF. D. CuCl2, Mg(NO3)2, H2S, KCl Câu 22. Dãy sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần độ phân cực của liên kết? A. HF < HCl < HBr < HI B. HI < HBr < HCl < HF C. HF < HI < HBr < HCl D. HBr < HCl < HI < HF Câu 23. Cho các phân tử N2, H2, NO2, CO2. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là A. N2 và CO2 B. H2 và CO2 C. N2, H2 D. Tất cả các chất trên Câu 24. Trong phân tử N2, số cặp electron dùng chung là A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có Câu 25. Cho các chất NO2, P2O5, CO2, SiO2 phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là A. NO2 B. CO2 C. SiO2 D. P2O5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×