Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án lớp 3B_Tuần 16_GV: Vũ Xuân Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.52 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>


<i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Đôi bạn.
<i> - Kể về thành thị và nông thôn.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 41: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Như hướng dẫn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động thực hành.


- Hoạt động 1, 2, 3.
B. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà hoàn thành.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho :


+ Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài tốn có 2 phép tính.
+ Củng cố về góc vng và góc khơng vng.


+ Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.
- Giao dục HS u thích mơn học.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
* Khởi động ( 5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: Củng cố về thừa số chưa biết.


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS


chưa biết ?


Thừa số 324 3 150 4



Thừa số 3 324 4 150


Tích 972 972 600 600


Bài 2


- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu BT
- HS làm vào vở


684 6 845 7 630 9
08 114 14 120 00 70
24 05 0
0 0 0
5


<b> Bài 3: Một cửa hàng có 36 cái máy</b>
bơm, đã bán đi


1


9 <sub> số máy bơm.</sub>
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mấy
bơm?


- HS đọc u cầu bài tập
HS phân tích bài tốn.
- HS làm vào vở.


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập . Bài giải



- GV gọi HS phân tích bài toán . Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơm còn lại là:


36 - 4 = 32 (cái)
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.


Đáp số: 32 cái máy bơm


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 12: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những phương tiện thơng tin liên lạc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động: 5,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành


<b>Thủ công</b>
<b>CẮT, DÁN CHỮ E</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.


- Kẻ cắt, dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.


<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>


- Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E cắt sẵn chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ E.


- Giấy TC, thước kẻ, bút chì …
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1: </b> GV
hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.


<b>*Hoạt động 2: </b> Hướng
dẫn mẫu.



- GV giới thiệu mẫu chữ
E


+ Nét chữ rộng mấy ơ?
+ Có gì giống nhau
- GV dùng chữ mẫu gấp
đôi theo chiều ngang.
- Bước1: Kẻ chữ E


+ Lật mặt sau tờ giấu
TC, kẻ, cắt 1 hình chữ
nhật dài 5 ô, rộng 2 ô
rưỡi. + Chấm các
điểm đánh dấu hình chữ
E vào hình chữ nhật. Sau
đó kẻ chữ E theo các
điểm đã đánh dấu


- Bước 2: Cắt chữ E
+ Gấp đôi hình chữ nhật
kẻ chữ E theo dấu


Ban văn nghệ lên làm
việc


- HS quan sát
- 1ơ


- Nửa phía trên và phía
dưới giống nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*Hoạt động 3: </b> Thực
hành


<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


giữa. Sau đó cắt theo
đường kẻ nửa chữ E, bỏ
phần gạch chéo.


- Bước 3: Dán chữ E
- GV hướng dẫn HS thực
hiện dán chữ như chữ V.
- GV tổ chức cho HS thực
hành


- GV tổ chức cho HS
trưng bày sản phẩm, nhận
xét sản phẩm thực hành
- GV đánh giá sản phẩm
thực hành của HS.


- GV nhận xét tinh thần
chuẩn bị, thái độ học tập
và kỹ năng thực hành.
- Tuyên dương những
sản phẩm đẹp.


- Chuẩn bị bài sau.



- HS thực hành.


- HS trưng bày sản phẩm


<i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b>Đạo đức</b>


<b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


HS hiểu


- Thương binh, lịêt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.


- HS biết cách làm những cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình thương binh
liệt sĩ.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>
- VBT đạo đức.


- Phiếu giao việc.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Bài mới</b> việc
<i>*Hoạt động 1: Phân tích</i>


truyện - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
+ Các bạn lớp 3A đã đi
đâu vào ngày 27/7


- Qua truyện trên, em hiểu
thương binh, liệt sĩ là
những người như thế nào?
+ Chúng ta cần phải có
thái độ như thế nào đối
với các thương binh liệt
sĩ?


<i>GV kết luận (SGK) </i>


HS nghe.


- Đi thăm các cô, chú ở
trại điều dưỡng thương
binh nặng


- Là những người đã hi
sinh xương máu để giành
độc lập, tự do….


- Kính trọng, biết ơn


<i>*Hoạt động 2: Thảo </i>


luận nhóm


- GV kết luận: Các việc
a,b, c là những việc nên
làm


+ Em đã làm những việc
gì đối với thương binh,
liệt sĩ?


- GV nhận xét - tuyên
dương.


- Các nhóm nhận phiếu
giao việc và nhiệm vụ
- HS thảo luận theo
nhóm.


+ Đại diện các nhóm
trình bày -> các nhóm
bổ sung.


- HS tự liên hệ


<b>4. Củng cố </b> - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS
<b>5. Dặn dò </b> - Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau


HS lắng nghe



<b>Toán</b>


<b>BÀI 42: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động thực hành.
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
B. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Đôi bạn.
<i> - Kể về thành thị và nông thôn.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1, 2, 3, 4.
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà hoàn thành.



<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN? (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được câu chuyện Đôi bạn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
<b>*Hỗ trợ: </b>


<b>- Hoạt động 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<b>ƠN ĐHĐN VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ KỸ NĂNG</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng
phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và chính xác.


- Chơi trị chơi " Con cóc là cậu ơng trời". u cầu biết cách chi v chi mt cỏch
tng i ch ng.


II. Địa điểm phơng tiện:



- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


A. Phần mở đầu: (8)
1. Nhận lớp:


- Cỏn s tp trung, báo cáo sĩ số. x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND . x x x x
x x x x
2. Khởi động:


- Chạy chậm theo hàng dọc .
- Khởi động soay các khớp .
B. Phần cơ bản : (20)


1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi vựơt chớng ngại vật
thấp, di chuyển hớng phải, trái.


x x x x
x x x x
+Cả lớp thực hiện dới sự chỉ
huy của GV (mỗi ND tập3 lần).
+ GV chia tổ: HS tập luyện .
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ . - GV cho tổ tập luyện thi.
2. Tập phối hợp các động tác: Tập - GV nhận xét, tun dơng.
hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm



sè, quay ph¶i, quay trái,


- GV điều khiển cho HS tập.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
3. Chơi trò chơi : Con cóc là cậu


ông trêi


- GV cho HS khởi động soay
các khp.


- HS chơi trò chơi:
C. Phần kết thúc (7):


- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát . x x x x
- GV cïng HS hÖ thèng bµi . x x x x
- GV nhËn xÐt giê häc, giao BTVN.


Tiếng việt
<b>LUYỆN ĐỌC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Rèn kĩ năng đọc đúng đọc diễn cảm.


- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (sẵn
sàng giúp đỡ người khác, hi sinh về người khác) và tình cảm thuỷ chung của người
thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)



- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


1. GV đọc mẫu toàn bài


- CTHĐT cho các bạn chơi trò chơi.
- HS ghi tên bài vào vở


- HS chú ý nghe.
2. GV hướng dẫn HS luyện đọc


- Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn truyện


- Lớp nhận xét bình chọn.
* Củng cố, dặn dò: (2’)


- GV nhận xét giờ học.


<i><b>Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN? ( TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Củng cố cách viết chữ hoa M.


- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng tr/ ch; từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1, 2.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN?( TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Biết thêm một số từ về thành thị, nông thôn.</b>
- Nghe- viết một đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 3, 4.
C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Toán</b>



<b>BÀI 43: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
<b>TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
<b>- Hoạt động: 1, 2, 3, 4, 5.</b>
Trợ giúp


HĐ 4: b, 456 – 56 + 20 =...+... (em thực hiện phép tính nào trước? Phép tính nào
sau?


Tiếng Việt


<b>LUYỆN: ƠN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>


- Tiếp tục ôn luyện về từ chỉ đặc điểm và về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách
các bộ phận đồng chức trong câu- điều này khơng cần nói với HS)


<b>- Học sinh làm bài tập thành thạo.</b>
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)



- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: Điền đúng dấu câu:


- Học sinh đọc thầm đề bài, nêu cách làm.


Nhân dân ta luôn nghi nhớ lời dạy của Chủ tịch HCM: Đồng bào kinh hay Tày,
Mương hay Dao, Gia- rai hay Ê- đê, Xơ- đăng hay Ba- na và các dân tộc anh em
khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có
nhau, sướng khổ có nhau, no đói giúp nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vở.


a) Những cặp chào mào thoắt đậu, thoắt bay, liến thoáng gọi nhau chốch chốch..
b)Bầy chim gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chụn ríu rít.


c)Tiếng trống, tiếng gõ mõ nổi lên giịn giã, vang vọng vào vách đá.
* Củng cố- dặn dò: (2’ )


- Chốt nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Củng cố cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Củng cố cách tính giá trị của các biểu thức đơn giản.


- Giáo dục hs tính tỉ mỉ, sáng tạo.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: Tính rồi viết tiếp vào chỗ chấm


- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - làm vào vở
a) 284 + 180 = 464


- GV theo dõi HS làm bài Giá trị của biểu thức 284 + 180 là 464
b) 261 - 100 = 161


Giá trị của biểu thức 261 - 100 là 161
c) 22 × 3 = 66


Giá trị của biểu thức 22 × 3 là 66
d) 84 : 2 = 42


Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 42
Bài 2: Nối mỗi biểu thức với giá trị của nó


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS yêu cầu BT
- Tổ chức cho 2 đội thi nối nhanh giá trị


của biểu thức.



- 2 đội tham gia thi mỗi đội 6 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

45 + 23
79 – 20
50 + 80 - 10
97 – 17 + 20


30 × 3
48 : 2


Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống.


59
120


68
90


24
100


- Cả lớp làm vở


Biểu thức 60 : 2 30 × 4 162 - 10 + 3 175 + 2 + 20 147 : 7
Giá trị của biểu thức


* Củng cố - dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau



<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI ( TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài thơ Về quê ngoại.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
<b>* Hỗ trợ: Hoạt động 1</b>


GV hướng dẫn các em nhớ lại vùng q mình sinh sống.
- Vùng q đó tên là gì? Ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tình cảm của em với vùng q đó?


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 43: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
<b>TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Em biết tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành.
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.
<b>Trợ giúp</b>


<b> HĐ: Mỗi hộp sữa nặng bao nhiêu gam? Mỗi gói mì chính nặng bao nhiêu gam? 2</b>
hộp sữa nặng bao nhiêu gam? Vậy trước tiên phải làm phép tính gì?


C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp.


- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.


Tiếng Việt


<b>LUYỆN TẬP : GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>


- Rèn kĩ năng viết:Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn
giới thiệu về tổ em.


- Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: Giới thiệu các bạn trong tổ.


- GV hướng dẫn HS cách viết. - HS làm bài, trao đổi trong nhóm.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
2. Viết bài: Giới thiệu về tổ em
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu


VD: Tổ em có 8 bạn đó là các bạn:
Thảo, Anh, Thuỷ…tám người trong tổ
em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ
đều có những điểm đáng quý. Ví dụ


bạn Thảo học rất giỏi….


* Củng cố- dặn dị: (2’)
- Tổng kết, nhận xét giờ.


<i><b>ThĨ dơc:</b></i>


<b>ƠN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐHĐN</b>
I. Mơc tiªu:


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chớng ngại vật, di chuyển hướng phải
trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và chính xác.


- Chơi trị chơi " Con cóc là cậu ơng trời". u cầu biết cách chơi và chơi một cách
tơng đối chủ động.


<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho bài tập.
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


Nội dung <sub>Phơng pháp tổ chức</sub>
A. Phần mở đầu: (8’)


1. NhËn líp:


- Cán sự tập trung, báo cáo sĩ số. x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND . x x x x
x x x x


2. Khởi động:


- Chạy chậm theo hàng dọc
- Khởi động soay các khớp .
B. Phần cơ bản : (20’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

®iĨm số, đi vựơt chớng ngại vật
thấp, di chuyển hớng phải, trái.


+ Cả lớp thực hiện dới sự chỉ
huy của GV(mỗi ND tập 3 lần).
+ GV chia tổ: HS tập lun .
- GV quan s¸t, sưa sai cho HS.
* BiĨu diễn thi đua giữa các tổ. - GV cho tỉ tËp lun thi.


- GV nhận xét, tun dương.
2. Tập phối hợp các động tác: Tập


hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quay phải, quay trái, đi đều 1 -4
hàng dọc, đi chuyển hướng phải,
trái .


- GV ®iỊu khiĨn cho HS tËp.
- GV quan s¸t, sưa sai cho HS.


3. Chơi trò chơi : Con cãc lµ cËu
«ng trêi .


- GV cho HS khởi động soay


cỏc khp.


- HS chơi trò chơi:
C. Phần kết thúc : (7) - GV nhận xét.


- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. x x x x
- GV cïng HS hƯ thèng bµi . x x x x
- GV nhËn xÐt giê häc, giao BTVN.


<i><b>Thứ sáu 22 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU BIỂU THỨC (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Em biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1, 2, 3, 4.
Trợ giúp


HĐ 4: a, Em thực hiện phép tính nào trước? Phép tính nào sau?
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Học thuộc 10 dòng thơ đầu trong bài.


- Biết thêm từ ngữ chỉ sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 6


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1.


* Hỗ trợ: Hoạt động 6


+, GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu thơ sau đó suy nghĩ rồi trả lời.
+, Gv đi quan sát giúp đỡ những HS chưa làm được.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/ tr, từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Biết sử dụng dấu phẩy khi viết câu.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 2, 3, 4.
<b>*Hỗ trợ: Hoạt động 4</b>


GV hướng dẫn HS làm phần a
- Cho HS đọc đề bài và làm.


- GV đi từng nhóm hướng dẫn và sửa sai cho các nhóm.
- GV cho HS chia sẻ cặp đơi, nhóm.


Tiếng Việt


<b>ƠN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM </b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>


- Tiếp tục ôn luyện về từ chỉ đặc điểm
<b>- </b>Học sinh làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 1. Gạch dưới từ
chỉ hoạt động trong
các câu sau:


-Ông hiền như
hạt gạo.
- Bà hiền như



suối trong.
-Ơng trăng trịn


như quả
bóng.


-Đèn điện nhiều
như sao sa.
-Em bé cười


như hoa mới
nở.


-Hình dáng
nước ta cong
cong như
hình chữ S.
Bài 2. Đặt 2 câu có
hình ảnh so sánh về
đặc điểm


-Giáo viên cho
HS thảo luận.


-Ông hiền như
hạt gạo.
- Bà hiền như


suối trong.


-Ơng trăng trịn


như quả
bóng.


-Đèn điện nhiều
như sao sa.
-Em bé cười


tươi như hoa
mới nở.
-Hình dáng


nước ta cong
cong như
hình chữ S.
-HS thảo luận.
- Đại diện báo


cáo.


* Củng cố - dặn dò:(2’ )
- Giáo viên nhận xét.
- Về nhà chuẩn bị bài sau .


Toán


<b>LUYỆN GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:</b>



- Biết nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép
nhân, chia.


- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu “ < ” ; “ > ” ; “ = ”
- Giáo dục HS tính tỉ mỉ, sáng tạo.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 1: Tính rồi viết vào chỗ chấm cho
thích hợp.


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con.
a) 103 + 20 + 5 = ……….


Giá trị của biểu thức 103 + 20 + 5 là……


b) 241 – 41 + 29 = ………
Giá trị của biểu thức 241 – 41 + 29 là….
c) 516 – 10 + 30 = ………


Giá trị của biểu thức 516 – 10 + 30 là ….


d) 653 – 3 – 50 = ………..
Giá trị của biểu thức 653 – 3 – 50 là…
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.



Bài 2: Tính rồi viết vào chỗ chấm cho
thích hợp.


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập


- HS làm nhóm, đai diện trình bày.
Nhóm1:


10 × 2 × 3 =…………..
= ………….


Nhóm2:


6 × 3 : 2 = ………
= ………..
- GV theo dõi HS làm bài .


- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: <, > , =.


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở . - HS làm bảng, cả lớp làm vở.


44 : 4 × 5 … 52
- GV theo dõi HS làm bài 41… 68 - 20 - 7


- GV nhận xét . 47 … 80 + 8 - 40


<b> Bài 4: </b>



Một quả trứng cân nặng 80 gam,và 3
gói mì, mỗi gói mì cân nặng 50 gam.
Hỏi một quả trứng và 3 gói mì cân
nặng bao nhiêu gam?


- HDHS phân tích bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- GV chấm nhận xét.
* Củng cố - dặn dò:(2’ )


+ HS đọc yêu cầu bài tập.


+ 1 HS làm bảng.Cả lớp làm vở.
Bài giải


Ba gói mì nặng là:
50 × 3 = 150 ( g )


3 gói mì và một quả trứng cân nặng là:
80 + 150 = 230 ( g )


Đáp số: 230 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.



<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Theo dõi, quan sát.


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo


- CTHĐTQ nhận xét chung
về tình hình của lớp. Khen
ngợi những nhóm, cá nhân
có thành tích tốt trong
tuần:


- Nhóm:
- Cá nhân


- Nhắc nhở những nhóm,
cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm:


- Cá nhân:



- Nhắc HS chú ý học tập, rèn


- Trưởng ban văn
nghệ cho lớp sinh
hoạt.


- Các nhóm kiểm
điểm.


- Từng nhóm báo
cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Tổ chức sinh nhật cho
học sinh


luyện .


</div>

<!--links-->

×