Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án tuần 16_Lớp 1D_GV: Nguyễn Thị Bích Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.71 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 16



Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017.
Chào cờ.


TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Toán.


LUYỆN TẬP



I. Mục đích Yêu cầu:


- Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10.
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.


- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn.
II. Đồ dùng dạy - học:


- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức.


2 Kiểm tra bài cũ.


- GV nhận xét – tuyên dương HS làm tốt.
2 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.


b) Nội dung.


Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.


- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tốn rồi
thực hiện tính tốn


- Giáo viên nhận xét


Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công
thức đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh làm nhóm


Giáo viên hướng dẫn học sinh thực


- Hát.


- 2 HS đọc bảng trừ trong phạm vi
10.


- Học sinh thảo luận, đại diện
nhóm lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu
thích hợp vào chỗ chấm.


Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài
toán rồi viết phép tính tương ứng với bài
tốn đã nêu.



- ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép
tính khác nhau:


10 - 2 = 8
10 - 8 = 2
10 - 1 = 9
10 - 9 = 1
4. Củng cố - dặn dị.


- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
- Nhận xét giờ học


- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh luyện bảng


_____________________________________
Tiếng viêt


VẦN CĨ ĐỦ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI.
Mẫu 4 : oan


STK/112 – SGK/57,58


______________________________________
Tự nhiên xã hội.


HOẠT ĐỘNG Ở LỚP.



I. Mục đích yêu cầu:



- các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học.


- mối quan hệ giữa gv và hs, giữa hs và hs trong từng hoạt động
học tập


- có ý thức tham gia vào các hoạt động ở lớp học, hợp tác, chia sẻ
và giúp đỡ các bạn trong lớp.


- hiểu có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ
chức ngồi sân.


II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài.


Em hãy kể về lớp học của mình với các
bạn?


- GV nhận xét.
3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
hoạt động 1: quan sát tranh


* mục tiêu: biết các hoạt động ở lớp và


mối quan hệ giữa gv và hs, giữa hs và hs
trong từng hoạt động học tập


- tiến hành:


+ bước 1: hướng dẫn học sinh quan sát
tranh nói với bạn bè các hoạt động được
thể hiện trong từng hình vẽ


+ bước 2:


+ bước 3: cùng học sinh thảo luận


+ trong các hoạt động trên hoạt động nào
được tổ chức trong lớp học, hđ nào tổ
chức ngoài sân trường?


- giáo viên kết luận


hoạt động 2: thảo luận theo cặp


* mục tiêu: giới thiệu các hđ ở lớp của
mình


- giáo viên kết luận.


- Hát


- HS trả lời.



- một số học sinh trình bày
- học sinh trả lời


- học sinh nói với bạn về:
+ các học sinh ở lớp mình


+ những hđ ở ngồi hình khơng
giống hđ của lớp mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. củng cố dặn dị
- nhận xét giờ.


Tiếng viêt


ƠN VẦN CĨ ĐỦ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI.
Mẫu 4 : oan


___________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017


Tiếng viêt
VẦN /OAN/,/OAT/.


STK/upload.123doc.net – SGK/57,58
______________________________________


Thủ công.


GẤP CÁI QUẠT ( tiết 2)
I. Mục đích Yêu cầu:



- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được cái quạt bằng giấy.


- Các nếp gấp tương đối phẳng.
- Rèn đôi tay khéo léo.


II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên :


+ Quạt giấy mẫu.


+ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
+ Tranh quy trình gáp cái quạt


+ 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- Học sinh:


+ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có
kẻ ơ


+ 1 sợi chỉ hoặc len màu.
+ Bút chì, hồ dán


+ Vở thủ cơng.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ.



- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Nội dung.


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
và nhận xét


- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt
theo 3 bước trên bản vẽ quy trình mẫu.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh mỗi nếp
gấp phải được miết kĩ và bôi hồ phải
mỏng đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp.


- GV giúp đỡ các em còn lúng túng


- Tổ chức trình bày và sử dụng sản
phẩm, chọn sản phẩm đệp để tuyên
dương.


- GV nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở
thủ công.


3.Củng cố - dặn dò.


- Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật của toàn
lớp và đanh giá sản phẩm của HS.


- GV dặn dò HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở


HS, giấy màu để học bài “gấp cái ví”.


- Học sinh thực hành gấp
quạt theo các bước đúng
quy trình.


- Học sinh qua thực hành
theo sự hương dẫn của GV


/


_________________________________________
Tiếng viêt


ƠN VẦN /OAN/,/OAT/.


_________________________________________
Thủ cơng.


GẤP CÁI QUẠT ( tiết 2)
I. Mục đích Yêu cầu:


- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều
- Gấp được cái quạt bằng giấy.


- Các nếp gấp tương đối phẳng.
- Rèn đôi tay khéo léo.


II. Đồ dùng dạy - học:
- Học sinh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ 1 sợi chỉ hoặc len màu.
+ Bút chì, hồ dán


+ Vở thủ công.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại quy trình
gấp quạt theo 3 bước trên bản vẽ quy
trình mẫu.


- HS thực hành gấp quạt.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh mỗi nếp
gấp phải được miết kĩ và bôi hồ phải
mỏng đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp.
- GV giúp đỡ các em còn lúng túng


- Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm,
chọn sản phẩm đệp để tuyên dương.



- GV nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở
thủ cơng.


3.Củng cố - dặn dị.


- GV nhận xét về tinh thần học tập của
HS.


- Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật của toàn
lớp và đánh giá sản phẩm của HS.


- GV dặn dò HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở
HS, giấy màu để học bài “gấp cái ví”


- HS nhắc lại quy trình gấp quạt
theo 3 bước trên bản vẽ quy
trình mẫu.


- Học sinh thực hành gấp quạt
theo các bước đúng quy trình.
- Học sinh qua thực hành theo
sự hương dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ơn: LUYỆN TẬP



I. Mục đích u cầu:


- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.



- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác.


II. Đồ dùng dạy - học:
- VBTT.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số


2 Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .
3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài 1: Tính.


- GV nhận xét bài làmcủa HS.
Bài 2: Số?


- GV nhận xét bài làmcủa HS.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét bài làmcủa HS.


- Hát.


- 2 HS lên bảng trừ trong phạm vi 8.



- Học sinh làm bài trong VBTT.


10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 10 - 7 = 3
10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7


10 10 10 10 10 10 10
7 6 5 4 3 2 1
3 4 5 6 7 8 9
- Học sinh làm bài trong VBTT.


8 + 2 = 10 10 - 4 = 6 10 - 3 = 7
10 - 2 = 8 6 + 4 = 10 10 - 3 = 7
10 - 8 = 2 10 - 6 = 4 3 + 7 = 10
- Học sinh làm bài trong VBTT.


10 - 10 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Bài 4: >, <, = .


- GV nhận xét bài làmcủa HS.
4 Củng cố Dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh làm bài trong VBTT.
3 + 7 = 10 10 - 1 < 9 + 1
3 + 4 < 8 8 - 3 > 7 - 3
10 - 4 > 5 5 + 5 = 10 - 0



___________________________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017


Thể dục


THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN .
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.


I. Mục tiêu


- HS thực hiện đúng các động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu học
sinh tập hợp đúng, nhanh và trật tự.


- HS được chơi trò chơi vận động và tham gia vào trò chơi chủ động hơn.
- HS yêu thích mơn học.


II. Địa điểm và phương tiện


- Địa điểm: Trên sân trường an toàn, sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, giáo án...


III. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định tổ chức: HS tập trung, điểm số báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Nhắc lại trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”


3. Bài mới:



a. Phần mở đầu : - HS tập trung, xếp thành 2 hàng dọc, khởi động.
- GV phổ biến nội dung buổi tập


b. Phần cơ bản


* Hoạt động 1: Khởi động


- GV cho HS đứng vỗ tay và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Hoạt động 2 : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải,
quay trái.


- Giáo viên làm mẫu.


- GV hô khẩu lệnh cho một tổ lên dưới sự chỉ đạo của giáo viên.
- Học sinh thực hành dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.


* Hoạt động 3 : Ôn tư thế cơ bản 2 lần
- Đưa 2 tay ra trước


- Đưa hai tay dang ngang


- Đưa hai tay lên cao chếch chữ V
- Tập phối hợp 3 động tác 2 lần


* Hoạt động 3 : Chơi trị chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”


- Giáo viên hướng dẫn trò chơi .
- Cho học sinh chơi thử 1, 2 lần.



- Học sinh thực hành chơi dưới sự chỉ đạo của giáo viên hoặc lớp
trưởng.


c. Phần kết thúc


- Cho học sinh tập những động tác hồi sức.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 .
- Đứng vỗ tay và hát.


4. Củng cố - Dặn dò


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét lại giờ học


- Về nhà ôn lại bài.


Toán.


BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10.



I. Mục đích Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn.


II. Đồ dùng dạy - học:


- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1



III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số.


2 Kiểm tra bài cũ.


10 - 3 + 2 = 7 - 3 + 6 =
5 + 5 - 6 = 8 - 4 + 5 =
- GV nhận xét – tuyên dương.
3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


* HĐ1: Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã
học.


- Cho học sinh đọc thuộc lòng các bảng cộng
trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10
ở các tiết trước.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các
quy luật sắp xếp các cơng thức tính trên các
bảng đã cho.


* HĐ2:Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ
trong phạm vi 10


- Giáo viên yêu cầu học sinh xem sách, làm các


phép tính và điền kết quả vào chỗ chấm


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các
quy luật sắp xếp các cơng thức tính trên bảng
và nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính
cộng, trừ.


- Hát.


- 2 HS lên bảng.


- Học sinh trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên nhận xét
* HĐ3: Thực hành.


Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng các bảng
cộng, trừ để thực hiện các phép tính cho trong
bài.


Bài 2: Yêu cầu học sinh tự tìm “lệnh” của bài
toán, làm bài và chữa bài


- Giáo viên nhận xét sửa sai


Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh và nêu
bài tốn rơi giải


- Giáo viên nhận xét sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò.



- Học sinh nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm
vi 10


- Nhận xét giờ học .


- Học sinh vận dụng các bảng
cộng, trừ để làm bài tập


- Học sinh làm bài tập trên bảng
lớn.


- Học sinh quan sát tranh nêu bài
toán và giải bài toán.


__________________________________________________
Tiếng việt


VẦN /OANG/ ,/OAC/.


STK/upload.123doc.net – SGK/60,61


__________________________________________________
Tiếng việt


ÔN VẦN /OANG/ ,/OAC/.


_________________________________________________
Đạo đức.



TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(tiết 1)


I. Mục đích Yêu cầu:


- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra,
vào lớp.


- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vở bài tập đạo đức


- Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể)
- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức.


2 Kiểm tra bài cũ.


- Hằng ngày em đã đi học đều và đúng giờ
chưa?


- GV nhận xét.
3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.



Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và
thảo luận.


* Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh
quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc
ra, vào lớp của các bạn trong tranh.


+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của ban
trong tranh 2?


+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ?


* Giáo viên kết luận: Chen lấn, xơ đẩy nhau
khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có
thể gây vấp ngã.


Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa
các tổ.


+ Thành lập Ban giám khảo gồm giáo viên
và các bạn cán bộ lớp.


+ Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi


+ Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1


- Hát.


- HS trả lời.



+ Các nhóm thảo luận


+ Đại diện các nhóm lên trình bày
+ Cả lớp trao đổi tranh thảo luận
+ Học sinh trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

điểm)


+ Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy.(1
điểm)


+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách
gọn gàng (1 điểm)


+ Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1
điểm)


+ Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công
bố kết quả và khen thương các tổ khá nhất.
4.Củng cố - dặn dò.


- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
- Nhận xét giờ.


+ Mỗi tổ học sinh xếp thành 1
hàng


+ Tiến hành xếp hàng do tổ trưởng
điều khiển.



Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017.
Tốn.


LUYỆN TẬP.



I. Mục đích u cầu:


- Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10.Kỹ
năng so sánh số.


Thực hiện được phép công, phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn.
II. Đồ dùng dạy - học:


- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số.


2 Kiểm tra bài cũ.
3 + 4 = 8 - 2 =
3 + 6 = 10 - 5 =
- GV nhận xét .


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3 Bài mới.



a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài 1:


- Hướng dẫn học sinh sử dụng các công
thức cộng, trừ trong phạm vi 10 để điền
kết quả vào phép tính


- Giáo viên nhận xét
Bài 2:


- Cho học sinh tìm “lệnh” của bài tốn và
giải bài tốn


- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh
bằng cách gợi ý câu hỏi: “10 trừ mấy
bằng 5”, “ 2 cộng mấy bằng 10”


Bài 3:


- Hướng dẫn học sinh thực hiện tính
nhẩm


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu
thích hợp vào chỗ chấm.


Bài 4: Cho học sinh đọc tóm tắt của bài
toán (nêu điều kiện của bài toán) sau đó
hình thành bài tốn “ Tổ 1 có 6 bạn, tổ 3


có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn?”


- Giáo viên nhận xét sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò.


- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh làm bài tập


- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép tính


- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh luyện bảng


- Học sinh đọc tóm tắt, nêu u cầu
bài tốn và giảI bài toán trên bảng
lớn.


________________________________________
Tiếng việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

STK/121 – SGK/62,63
Toán.


LUYỆN TẬP.



I. Mục đích Yêu cầu:



- Củng cố bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10. Biết làm tính
cộng , tính trừ trong phạm vi 10.


- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Rèn HS tính chính xác, cẩn thận.


II. Đồ dùng dạy - học:
- VBTT.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ


số .


2 Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .
3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài 1: Tính.


- GV nhận xét bài làmcủa HS.


Bài 2: Số ?


- Hát.



- 2 HS lên bảng cộng, bảng trừ trong
phạm vi 10.


- Học sinh làm bài trong VBTT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét bài làmcủa HS.
Bài 3: >, <, =.


- Chấm điểm - nhận xét .


Bài 4: Viết phép tính thích hơp.
- GV nhận xét bài làmcủa HS.
4 Củng cố Dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh làm bài trong VBTT.


- 8 +7 - 2
- 4 +3


- Học sinh làm bài trong VBTT.


- Học sinh làm bài trong VBTT.
6 + 4 = 10 8 - 3 = 5
Tự nhiên xã hội


ÔN TẬP HOẠT ĐỘNG Ở LỚP.




I. Mục đích yêu cầu:


- củng cố về các hoạt động có trong lớp học
- rèn luyện thói quen ơn tập


II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT TN và XH.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài.


+ Em đã làm gì để giúp các bạn trong
lớp học tập tốt?


- GV nhận xét.
2 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


- HS trả lời.


2 9 8 <sub>6</sub>


10


5



2 + ...
10 - ...


<b>8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
học buổi sáng.


* Thực hành làm bài tập trong vở bài tập
TN và XH.


- GV nhận xét.
thảo luận:


- Các hoạt động về lớp học của mình
+ Trong các hoạt động kể trên em thích
hoạt động nào nhất


+ Em đã làm gì để giúp các bạn trong
lớp học tập tốt?


* Thi vẽ tranh: thi vẽ về các hoạt động
của lớp.


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau



HS nhắc lại nội dung bài học
buổi sáng.


- HS làm bài tập trong vở bài tập
TN và XH.


Viết tên các hoạt động của
lớpvào các quả bóng bay.


- HS đọc bài tập của mình.
- HS nhận xét.


- các nhóm trả lời


- đại diện các nhóm trả bài
- nhận xét bổ sung


- học sinh thực hành


- đại diện các nhóm trả bài


__________________________________________
Đạo đức.


ƠN TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC.



I. Mục đích Yêu cầu:


- HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp.
- HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực


hiện tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học:


- Vở bài tập đạo đức


- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ.


2 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
* HĐ1.


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết
học buổi sáng.


- GV nhắc lại nội dung bài buổi sáng.
* HĐ2: Học sinh thảo luận một số các
tình huống theo bài tập.


? Giữ trật tự trong trường học có lợi gì?
? Muốn vậy em phải làm gì?



- Giáo viên cho học sinh thi đua xếp hàng
ra vào lớp giữa các tổ.


- Giáo viên nêu lại yêu cầu
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học + chuẩn bị bài sau.


- HS nhắc lại nội dung tiết học
buổi sáng.


- Trường, lớp được trật tự.


- Không bị chen lấn, xô đẩy
nhau


- Thực hiện tốt các nề nếp, quy
định của nhà trường.


- Học sinh thi đua các tổ xếp
hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiếng việt
VẦN /OAI/
STK/125 – SGK/64,65


____________________________________________


Tốn.


LUYỆN TẬP CHUNG.



I. Mục đích u cầu:


- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10


- Đếm trong phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10
- Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi
10


- Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị
giải tốn có


lời văn.


II. Đồ dùng dạy - học:


- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức.


2 Kiểm tra bài cũ.


5 + 3 = 10 + 0 =
9 - 6 = 8 + 2 =
- GV nhận xét .



3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Bài 1:


- Hướng dẫn học sinh đếm số chấm tròn
trong mỗi nhóm, rồi viết số chỉ số lượng
chấm trịn vào ơ trống tương ứng.


- Hát.


2 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên nhận xét


Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
các số từ 0 đến 10, từ 10 về 0


Bài 3:


-Hướng dẫn học sinh thực hiện tính theo
cột dọc


- Giáo viên chữa bài cho học sinh


Bài 4: Hướng dẫn học sinh tìm “lệnh” của
bài tốn, thực hiện từng phép tính rồi điền
kết quả vào ơ trống tương ứng



Bài 5: Yêu cầu học sinh căn cứ vào tóm
tắt bài tốn để nêu các điều kiện của bài
toán rồi giải bài toán.


4. Củng cố - dặn dị.


- Giáo viên nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh đếm số từ 0 đến 10 và
từ 10 về 0


- Học sinh làm bài vào vở


- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời câu
hỏi


- Học sinh đọc tóm tắt, nêu yêu
cầu bài toán và giải bài toán trên
bảng lớn.


Hoạt động ngồi giờ.


TRỊ CHƠI NÊU KẾT QUẢ ĐÚNG


I Mục đích yêu cầu.


- Củng cố ý nghĩa của phép công, phép trừ.
- Rèn kỹ năng cộng trừ trong phạm vi 10.


- HS có ý thức trong học tập.


II Chuẩn bị.


- Các tấm bìa hgi các số từ 0 đến 10.
III Các hoạt động Dạy - Học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:


- GV ổn định tổ chức lớp.
- Nêu nội dung yêu cầu.
2. Nội dung:


a) Giới thiệu bài .
b) Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Hướng dẫn HS cách chơi.


- Khi cơ nói “ 1 cộng 6”, “7 thêm 3”, “ 4 công
2”, “ 10 trừ 8”, “ 7 bớt 3” ... thì các em
giơ các tấm bìa tương ứng ( 7, 10, 6, 2,
4...). Nếu em nào làm sai sẽ bị phạt
( nhảy lò cò, đứng lên ngồi xuống tại chỗ 3
lần...)


* HĐ2: HS chơi trò chơi.


- GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- GV cho HS chơi thở 1 lần.



- GV cho HS chơi.


- GV theo dõi và nêu nhận xét đánh giá.
3. Tổng kết:


- GV nhận xét giờ học.


- GV nhận xét và biểu dương


- HS chú ý nghe GV hướng dẫn
cách chơi.


- cả lớp chú ý nghe cơ giáo nêu
u cầu của trị chơi và cùng
chơi.


__________________________________________
Tiếng việt


VẦN /OAI/


_________________________________________
Sinh hoạt


SƠ KẾT TUẦN 16
Học An toàn giao thơng
TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ ( T2 )
I. Mục tiêu:



- Học sinh thấy được đường phố có nhiều loại xe đi lại, khơng
được chơi dưới lịng đường.


- Lòng đường dành cho các loại xe đi lại.
- Vỉa hè dành cho người đi bộ.


- Học sinh có ý thức khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:


- Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - Học:





A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:


- Khi tham gia giao thơng chúng ta
phải chú ý quan sát điều gì?


C. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Nội dung.


Tìm hiểu qua đường an tồn:


- Xem tranh ở bài 2 : Tìm ra con đường


an toàn


+ Bạn nào qua đường an toàn?
+ Bạn nào qua đường khơng an tồn
- Tìm hiểu những nơi qua đường an toàn
KL: Qua đường an toàn là đi trên cầu
vượt hoặc qua hầm đường dành cho
người đi bộ


Tuân thủ đèn tín hiệu


Sang đường ở những nơi có vạch
dành cho người đi bộ...


- Những hành vi khơng an tồn khi qua
đường


Không quan sát đường
Đột ngột qua đường


Nói chuyện hoặc đùa nghịch trên
đường...


D. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà thực hiện tốt những điều đã
học.



- HS quan sát tranh.


2. Sinh hoạt:


a) Kiểm điểm công tác trong tuần.
b) Kế hoạch hoạt động cho tuần sau:
- Duy trì nề nếp.


- Thực hiện tốt nội quy lớp học.


- Thi đua giành nhiều bông hoa điểm tốt
và bông hoa chăm ngoan.


- HS cho ý kiến nêu tên những bạn
ngoan nhất trong tuần


- Cả lớp biểu dương.
- HS cho ý kiến.
- Cả lớp biểu dương.


- HS cho ý kiến chọn những bạn có
tinh thần lao động chăm chỉ


- Cả lớp biểu dương.


</div>

<!--links-->

×