Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án tuần 13 - GVCN: Vũ Xuân Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.37 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


<i><b>Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện <i>Người con của Tây Nguyên</i>.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6
*Câu hỏi trợ giúp: Hđ1


- Tây Nguyên ở đâu? Có đặc sản gì?


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 33: BẢNG CHIA 8 ( TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Vận dụng bảng chia 8 vào thực hành tính và giải tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tốn có lời văn (2 bước tính).
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. Các hoạt động dạy - học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: Củng cố về cách so sánh số bé


bằng một phân mấy số lớn. - HS làm phiếu bài tập


Số lớn <b>12</b> 18 32 35 70


Số bé <b>3</b> 3 4 7 7


Số lớn gấp mấy lần số bé <b>4</b> 6 8 5 10


Số bé bằng một phần mấy số lớn



- GV gọi HS nhận xét. + HS nhận xét


- GV nhận xét.
Bài 2:


- GV gọi HS nêu yêu cầu. + 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS


lên bảng giải.


+ HS làm vào vở + HS lên bảng giải.
Có 7 con trâu, số bò nhiều hơn 28 Bài giải


con. Hỏi số trâu bằng một phần mấy
số bò?


Số bò là:


28 + 7 = 35 (con)
Số bò gấp trâu số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số trâu bằng số bò


Đáp số:
* Củng cố dặn dò: (3’)


- Nêu lại nội dung bài ?


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới



<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an tồn.
- Nói được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
1


4


1
6


1
8


1
5


1
10



5
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 5, 6, 7.


<b>Thủ công</b>


<b>CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.


- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
- Giáo dục HS yêu thích cắt, dán chữ.


<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
- Mẫu chữ H, U.


- Quy trình kẻ, cắt chữ H, U.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động</b> Ban văn nghệ lên làm việc



<b>2. Bài mới</b>


*Hoạt động 1: GV
hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét.


- GV giới thiệu mẫu các
chữ H, U


- HS quan sát, nhận xét
+ Nét chữ rộng mấy ô? - Rộng 1 ơ


+ Chữ H, U có gì giống
nhau?


- Có nửa bên trái và nửa
bên phải giống nhau
*Hoạt động 2: GV


hướng dẫn mẫu


- Kẻ cắt hai hình chữ
nhật có chiều dài 5 ơ
rộng 3 ơ


- HS quan sát
- Bước 1: Kẻ chữ H, U


- Chấm các điểm đánh
dấu chữ H, U vào hai


hình chữ nhật, sau đó kẻ
theo các điểm đánh dấu
(chữ U cần vẽ các đường
lượn góc).


- HS quan sát.


- Bước 3: cắt chữ H, U
- Gấp đơi 2 hình chữ nhật
đã kẻ chữ H, U , bỏ phần
gạch chéo, mở ra được


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hình chữ H, U


- Bước 3: Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn,
đặt ướm hai chữ mới cắt
vào đường chuẩn cho cân
đối.


- Bôi hồ và dán chữ


- HS quan sát.


*Hoạt động 3: Thực
hành


HS thực hành cắt chữ H, U
<b>3. Củng cố</b> - GV nhận xét về sự



chuẩn bị của HS


HS lắng nghe


<i><b>Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Đạo đức</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


HS hiểu :


- Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường và vì sao phải tích cực tham gia việc
lớp, việc trường.


- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em .
- HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường .


- Giáo dục HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp,việc trường .
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Các bài hát về chủ đề nhà trường, Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>



<b>2. Bài mới</b>


Ban văn nghệ lên làm
việc


<b>Hoạt động 1: Xử lý tình</b>
huống .


- GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi


nhóm .


- Các nhóm nhận tình
huống


- Các nhóm thảo luận
- GV gọi đại diện các


nhóm lên trình bày


- Đại diện các nhóm lên
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2: Đăng ký </b>
tham gia việc lớp, việc
trường .


- GV nêu yêu cầu : Hãy
suy nghĩ và ghi ra giấy


những việc lớp, việc
trư-ờng mà các em có khả
năng tham gia và mong
muốn được tham gia .


- HS xác định việc mình
có thể làm và viết ra
giấy ( phiếu )


- Đại diện mỗi tổ đọc to
các phiếu cho cả lớp
cùng nghe


- GV sắp xếp thành các
nhóm cơng việc và giao
nhiệm vụ cho HS thực
hiện .


- Liên hệ: Các hoạt động
đó hoạt động nào là bảo
vệ mơi trường


- Các nhóm HS cam kết
sẽ thực hiện tốt các cơng
việc được giao trước lớp
- HS tự nêu theo ý mình.
- HS khác nhận xét.
<b>4. Củng cố </b> - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS


<b>5. Dặn dò </b> -Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau


HS lắng nghe


<b>Toán</b>


<b>BÀI 34: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN ( TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Em biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.
<b>Hỗ trợ: HĐ 4 </b>


- Tình huống: Một số học sinh không điền được hoặc điền nhưng mà sai hđ 4.
- Biện pháp: Yêu cầu học sinh đọc lại HĐ 1, 2, 3. Sau đó đọc kĩ lại đề HĐ 4. Gv đi
giúp đỡ.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nói về con người, vùng đất và các sản vật ở Tây Nguyên.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1, 2, 3.


HĐ 2: Đoạn 1 có nội dung gì? Đoạn 2, 3 có nội dung gì?
C. Hoạt động ứng dụng


HS về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại câu chuyện <i>Người con của Tây Nguyên.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>
<b>An tồn giao thơng</b>


<b>DỰ ĐỐN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM</b>
<b>ThĨ dơc</b>



<b>học động tác điều ho</b>


<b>của bài thể dục phát triển chung</b>
I: Mục tiêu:


- ễn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục
phát triển chung, thực hiện động tác tương đối chính xác.


- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.


- Chơi trò chơi "Chim về tổ" HS biết cách chi v chi mt cỏch tng i ch
ng.


II. Địa điểm - Phơng tiện:


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh oan toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lªn líp:


Néi dung
A. Phần mở đầu: (8)
1. Nhận lớp:


- Cán sự báo cáo .


- GV phổ biến nội dung bài.
2. Khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đứng tại chỗ xoay khớp.


- Chò trơi kết bạn.


B. Phần cơ bản: (20)


1. ễn luyn 7 ng tác đã học của bài thể dục.
2. Học động tác iu ho:


3. Chơi trò chơi: "Chim về tổ".


C. Phn kết thúc: (7’)
- Tập động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét bài học.
- GV giao bài tập về nhà.


x x x x x
x x x x
+ GV chia tæ cho HS tËp lun.
+ GV quan s¸t, sưa sai cho HS.


+ Lần cuối: Các tổ thi đua nhau tập dới sự điều khiển của GV.
+ L1: GV làm mẫu sau đó vừa hơ


võa gi¶i thÝch võa tËp, HS tËp theo.
+ L2: GV làm mẫu cho HS tập.
+ L3: GV vừa hô vừa làm mẫu.
+ Lần 4 ,lần5: GV hô HS tập.
- GV nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV nhận xÐt.



x x x x
x x x x
x x x x


Tiếng Việt


<b>DẤU CHẤM, DẤU PHẢY</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:</b>


- Củng cố cho HS một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam
qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế cho từ địa phương.


- Rèn cách sử dụng đúng dấu câu: chấm hỏi, chấm than qua bài tập đặt dấu câu
thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
Hoạt động thực hành (30’)


Bài tập 1:


- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT


Bài tập 2:


- HD làm theo (nhóm đơi)



- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng


- Đọc yêu cầu của bài; Trao đổi.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
+ Miền Nam: anh hai, ba, má, cây viết,
heo, vịt xiêm.


+ Miền Trung:mô, tê, răng, rứa, tui,
ngái.


- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài tập 3:


- GV đưa bảng phụ ghi sẵn các câu để
HS điền dấu.


* Củng cố- dặn dò: (2’ )
- GV Nhận xét giờ


- Dặn dò: VN làm bài tập ở nhà


+ Gan rứa/ gan thế
+ mẹ nờ/ mẹ à
+ chờ chi/ chờ gì


+ tàu bay hắn/ tàu bay nó
+ tui/ tơi



- Đọc u cầu của bài


- Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn


+ Ô, giỏi quá!


+ Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
+ Cháu đã về đấy ư? Cháu đã ăn cơm
chưa?


+ Một người kêu lên: “Cá heo ! Anh
em ùa ra vỗ tay hoan hơ:” A! Cá heo
nhảy múa đẹp q !


+ Có đau khơng, chú mình ? Lần sau,
khi nhảy múa, phải chú ý nhé!


<i><b>Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa I.
- Nhận biết từ địa phương.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 4.


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nghe viết một đoạn văn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
- Bảng nhóm.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 2, 3, 4, 5.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 34: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY LẦN SỐ LỚN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Em biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3.


<i><b>TiÕng việt</b></i>


<b>LUYN K CHUYN: Ngời con của Tây Nguyên</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- C ng củ ố cho HS biÕt kÓ mét đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong
chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe, k chuyn cho HS.
- Giáo dục HS có ý thức tự học.


<b>II.Đồ dùng dạy - häc:</b>


- GV : Gi¸o ¸n, SGK,...
- HS : SGK,VBT


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
1 Kh i đ ng (4’)ở ộ


2. Các ho t đ ng: (35’) ạ ộ
a. Gi i thi u bài, ghi b ngớ ệ ả


HĐQT cho l p kh i đ ngớ ở ộ
HS đ c m cọ ụ tiêu



* GV nªu nhiƯm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "ngời con của
Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong trun.


* híng dÉn kĨ b»ng lêi cđa nh©n vËt.


- GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
mẫu.


- GV hỏi. - HS c thm li on vn mu


- Trong đoạn văn mẫu SGK, ngời kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1?


- GV nh¾c HS: Cã thĨ kĨ theo vai
anh Nóp, anh thế, 1 ngời làng Kông
Hoa ...


- HS chú ý nghe.


- HS chän vai suy nghÜ vỊ lêi kĨ.
+ Tõng cỈp HS tËp kĨ.


- GV gäi HS thi kĨ . - HS thi kĨ tríc líp.
- HS nhËn xÐt b×nh chọn.
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (1</b>)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Đánh giá tiết học.



Toán


<b> LUYỆN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Củng cố cho học sinh:


- Củng cố cho HS so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn kỹ năng giải bài tốn có lời văn (2 bước tính).


- Giao dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1:


- HS nêu yêu cầu BT


- GV HD HS phân tích và nêu cách giải. - HS phân tích bài tốn - nêu cách giải
- GV theo dõi HS làm . - HS giải vào vở + HS lên bảng làm
Buổi sáng cửa hàng bán được 113 kg


gạo nếp, số gạo tẻ bán được nhiều gấp
4 lần số gạo nếp. Hỏi buổi sáng cửa
hàng bán được tất cả bao nhiêu kg
gạo?



Bài giải :
Số kg gạo tẻ là:


113 × 4 = 452 ( kg )


Số kg gạo nếp và gạo tẻ quầy đó có là:
113 + 452 = 565 (kg )


Đáp số : 565 kg
Bài 2 :


GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT. - HS phân tích bài tốn - làm vào vở
Năm nay con 8 tuổi, số tuổi của bố


nhiều hơn số tuổi của con 24 tuổi. Số
tuổi của con bằng một phần mấy số
tuổi của bố?


- HS đọc bài làm - lớp nhận xét
Bài giải :
Số tuổi của bố là:


24 + 8 = 32 ( tuổi )


Số tuổi bố gấp tuổi con số lần là :
32 : 8 = 4 ( lần )


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đáp số :
- GV nhận xét, sửa sai cho HS .



* Củng cố - dặn dò : (2’)


- Nêu nội dung chính của bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau


<i><b>Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài <i>Cửa Tùng</i>.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
* Trợ giúp:


Hoạt động 5:


- Tình huống : Một số học sinh khơng trả lời được các câu hỏi.


- Biện pháp: Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài <i>Cửa Tùng</i>, đồng thời GV đi trợ giúp.
<b>Toán</b>


<b>BÀI 35: BẢNG NHÂN 9 ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Em học thuộc bảng nhân 9.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG( Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nói được tên các hoạt động ở trường.


- Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an toàn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, sơ đồ các hoạt động ở trường.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1, 2.


<i><b>TiÕng viÖt</b></i>



<b>Luyện đọc: Ngời con của Tây Nguyên</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố cho HS đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phơng
ngữ: Bok Hồ, lũ làng, mọc lên...


- Rèn kỹ năng hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phơng đợc chú giải trong bài và cốt
truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã
lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.


- Giáo dục tình yêu quờ hng t nc.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Gi¸o ¸n, SGK,...
- HS : SGK,VBT


<b>III.Các hoạt động dạy - học: </b>
1 Kh i đ ng (4’)ở ộ


2. Các ho t đ ng: (35’) ạ ộ
a. Gi i thi u bài, ghi b ngớ ệ ả


HĐQT cho l p kh i đ ngớ ở ộ
HS đ c m cọ ụ tiêu


*.GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hớng dẫn cách đọc.
+ Đọc từng câu.



+đọc từng đoạn trớc lp.


- GV HD cách nghỉ hơi với những
câu văn dµi.


+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV u cầu HS đọc đồng thanh.
c.Luyện đọc.


- GV đọc diễn cảm đoạn 3 .
- GV gọi HS thi đọc.


- GV nhËn xÐt.


<b>4.Cñng cè - dặn dò: (1)</b>
- Đánh giá tiết học.


- HS chú ý l¾ng nghe.


- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- HS đọc nối tiếp từng câu trong
đoạn.


- HS đọc theo nhóm.


- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- HS chú ý lắng nghe.


- 4 HS thi đọc đoạn 3.



- 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài.
- HS bình chn bn c hay nht.


<i><b>Thể dục</b></i>


<b>Ôn bài thể dục phát triển chung</b>


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học trò chơi "Đua ngựa"HS biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia chơi.
II. Địa điểm - Phơng tiện:


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đua ngựa"
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


Nội dung: <sub>Phơng pháp tổ chức:</sub>
A. Phần mở đầu: (8’)


1. NhËn líp:


- Cán sự báo cáo sỹ số. x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung. x x x x x
2. Khởi động:


- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Khởi động k cỏc khp.
- Chi trũ chi: Chn, l



B. Phần cơ b¶n: (20’) x x x
1. Ôn bài thể dục phát triển chung: x x x
- GV chia tỉ cho HS thùc hiƯn.


- GV đi từng tổ quan sát, các HS trong
t thay nhau hụ tp.


- Lần lợt các tổ tËp dưíi sù
®iỊu khiĨn cđa GV.


- Tổ nào tập đúng, đều nhất
được cả lớp biểu dng.


2. Học trò chơi: "Đua ngựa" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi
và luật chơi.


- HS chơi trò chơi.


- GV quan sát hớng cho HS .
C. Phần kết thúc: (7)


- Đứng tại chỗ thả lỏng. x x x x
- GV cïng HS hƯ thèng bµi. x x x x
- GV nhËn xÐt giao BT vỊ nhµ.


<i><b>Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017</b></i>
<b>Toán </b>


<b>BÀI 35: BẢNG NHÂN 9 ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính và giải tốn.</b>
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ về địa phương.
- Viết thư theo mẫu.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1, 2.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết thư theo mẫu.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 3, 4, 5.


<i><b>TiÕng viÖt </b></i>


<b>LuyÖn viÕt: Ngêi con gái của Tây Nguyên</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe viết chính xác đoạn 3 bài Ngời con gái Tây Nguyên


- Trỡnh bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp, viết đúng 1 số chữ khó: Bok Hồ, huân chơng,
lũ làng, nửa đêm.


- Giáo dục cho HS có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng con, VBT


<b>III.Cỏc hot ng dạy - học:</b>


1 Khởi động (4’)


2. Các hoạt động: (35’)
a. Giới thiệu bài, ghi bảng


HĐQT cho lớp khởi động
HS đọc m c tiêuụ



<b>b.Néi dung:</b>


- GV đọc.


- Đại hội tặng làng Kông Hoa
những gì?


- 2HS đọc lại tồn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bµi viÕt cã mÊy c©u?


- Những chữ trong bài phải viết hoa?
- GV đọc HS viết: Núp, Bok Hồ,....
- GV đọc lại bài.


- GV uốn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài.
- GV thu 1 số bài.
- GV nhận xét bài viết.


lµm rÉy,1 bộ quần áo...
- 2 câu


- HS luyn vit bng.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở sốt lỗi.


<b>3.Cđng cè - dặn dò:</b> (1)
- Tóm tắt nội dung bài học.
- NhËn xÐt giê häc.



<i><b>To¸n </b></i>


<b>Lun: So s¸nh sè bÐ b»ng Một phần mấy số lớn</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS c củng cố về cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan.


- Gi¸o dơc HS tÝnh chÝnh xác cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Gi¸o ¸n, SGK,...
- HS : SGK,VBT


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


1 Khởi động (4’)


2. Các hoạt động: (35’)
a. Giới thiệu bài, ghi bảng


HĐQT cho lớp khởi động
HS đọc m c tiêuụ


<b>b. Néi dung bµi: </b>
Bµi 1:


a , Sợi dây dài 32 m dài gấp...lần sợi


dây dài 4m ?


b , Bao gạo nặng 54 kg nặng gấp...lần
Bao gạo nặng 6 kg?


- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta
lµm thÕ nµo?


- VËy sè sè lín bÐ gÊp mÊy lần số bé?
- GV nhận xét.


Bài 2:


Đàn gà có 8 con gà trống và 40 con
gà mái. Hỏi số gà mái gấp mấy lần số
gà trống?


- Bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:


Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất
đ-ợc 135 kg rau, thu hoạch ở thửa ruộng
thứ hai đợc gấp đôi thửa ruộng thứ nhất .
Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch đợc


- Ta lÊy sè lín chia cho sè bÐ.
- Ta lÊy: 32 : 4 = 8



- Sè lín gÊp 8 lÇn Sè bÐ.
- Ta lÊy: 54 : 5 = 9
- Sè lín gấp 9 lần Số bé.


- HS làm bài vào vở, HS lên bảng,
Bài giải


Số gà mái gấp số gà trống số lần là:
40 : 8 = 5 (lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bao nhiêu ki- lô- gam rau?
- Thu vở nhận xét, chữa bài.
Bài 4 - HS tự lµm vµo vë.


Sè lín 15 18 21 27 45 40


Sè bÐ 5 6 7 3 5 8


Số lớn hơn số bé mấy đơn vị?
Số lớn gấp số bé mấy lần?
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Sinh hoat</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.


- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Theo dõi, quan sát.


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo


- CTHĐTQ nhận xét chung
về tình hình của lớp. Khen
ngợi những nhóm, cá nhân
có thành tích tốt trong
tuần:


- Trưởng ban văn
nghệ cho lớp sinh
hoạt.


- Các nhóm kiểm
điểm.



- Từng nhóm báo
cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Tổ chức sinh nhật cho
học sinh


- Nhóm:
- Cá nhân:


- Nhắc nhở những nhóm,
cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm:


- Cá nhân


- Nhắc HS chú ý học tập, rèn
luyện .


- Ban văn nghệ tổ chức
cho các bạn.


<b>Kĩ năng sống</b>


</div>

<!--links-->

×