Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TRỊNH PHONG</b>



<b>GIÁO VIÊN: PHẠM THIÊN TƯỜNG</b>



<b>CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN </b>


<b>VỚI KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN</b>



<b>Tiết 51: Biểu thức đại số</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương IV. </b>

<b>BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>



<b>Những nội dung chính của chương:</b>



- Khái niệm về biểu thức đại số.


- Giá trị của một biểu thức đại số.


- Đơn thức.



- Đa thức.



- Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa


thức, nhân đơn thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 2.3 + 5 ; 25: 5 – 9.8</b>
<b> (7 + 2).3 ; 4.35 + 5.6</b>


<b> Các số được nối với nhau bởi </b>
<b>dấu các phép tính (cộng, trừ, </b>
<b>nhân, chia, nâng lên luỹ thừa…) </b>
<b>làm thành một biểu thức.</b>


<b>Biểu </b>


<b>thức </b>


<b>số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Bài toán:</b></i>


<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<b> Biểu thức biểu thị </b>
<b>chu vi của các hình </b>


<b>chữ nhật có một </b>
<b>cạnh bằng 5 (cm)</b>


<b>Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật </b>
<b>đó là: (a + 5).2 (cm)</b>


<b>* Bài toán: </b>Viết biểu thức biểu
thị chu vi hình chữ nhật có hai
cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a
(cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Bài toán:</b></i>


<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<b>Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật </b>
<b>đó là: (a + 5).2 (cm)</b>


<b>?2</b>

<b>. Viết biểu thức biểu thị diện </b>

<b>tích của các hình chữ nhật có </b>
<b>chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)</b>


<b>? cm</b> <b>2 cm</b>


<b>? cm</b>


<b>Chiều </b>


<b>rộng</b> <b>Chiều dài</b> <b>Diện tích</b>


<b>x</b>

<b><sub>x + 2</sub></b>

<b><sub>x.(x + 2)</sub></b>



<b>?2</b>

<b>. Biểu thức biểu thị diện tích của các </b>
<b>hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng </b>
<b>2 (cm) là: x.(x + 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Bài toán:</b></i>


<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<b>Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật </b>
<b>đó là: (a + 5).2 (cm)</b>


<b>?2</b>

<b>. Viết biểu thức biểu thị diện </b>
<b>tích của các hình chữ nhật có </b>
<b>chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)</b>


<b>? cm</b> <b>2 cm</b>



<b>? cm</b>


<b>?2</b>

<b>. Biểu thức biểu thị diện tích của các </b>
<b>hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng </b>
<b>2 (cm) là: </b>


<b> x.(x + 2)</b>


<b>Chiều </b>


<b>rộng</b> <b>Chiều dài</b> <b>Diện tích</b>


<b>Cách 1</b>


<b>Cách 2</b>


<b>x</b> <b>x + 2</b> <b>x.(x + 2)</b>
<b>y</b>


<b>y - 2</b> <b>y.(y – 2)</b>


<b>hoặc y.(y – 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>* Bài toán:</b></i>


<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<b>Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật </b>
<b>đó là: (a + 5).2 (cm)</b>



<b>?2</b>

<b>. Biểu thức biểu thị diện tích của các </b>
<b>hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng </b>
<b>2 (cm) là: </b>


<b> x.(x + 2)</b> <b>hoặc y.(y – 2)</b>


<b>Thế nào là biểu thức đại số ?</b>


<b>*</b> <i><b>Biểu thức đại số </b></i><b>là biểu thức </b>
<b>gồm </b> <i><b>các số</b></i><b>, các chữ được nối </b>
<b>với nhau bởi dấu các phép toán </b>
<b>cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên </b>
<b>luỹ thừa (</b><i><b>các chữ </b></i><b>đại diện cho </b>
<b>các số</b>).


<b>* Khái niệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Bài toán:</b></i>


<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<b>Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật </b>
<b>đó là: (a + 5).2 (cm)</b>


<b>?2</b>

<b>. Biểu thức biểu thị diện tích của các </b>
<b>hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng </b>
<b>2 (cm) là: </b>


<b> x.(x + 2)</b> <b>hoặc y.(y – 2)</b>


<b>Biểu thức đại số có chứa </b>

<b>biến </b>



<b>ở mẫu </b>

<b>ta chưa xét đến trong </b>


<b>chương này.</b>



<b>* Trong biểu thức đại số các </b>


<b>chữ đại diện cho những số </b><i><b>tuỳ ý</b></i>


<b>nào đó, ta gọi những chữ như </b>
<b>vậy là </b> <i><b>biến số </b></i> <b>(còn gọi tắt là</b>


<i><b>biến</b></i><b>)</b>


<b>* Khái niệm: </b>


<b>* Ví dụ: 7y2<sub> ; 5.(x + 3) ; </sub>150</b>


<b>t</b> <b>;</b>


<b>7y</b>
<b>2x + 0,5</b>


<b>Em hãy chỉ ra biến trong </b>
<b>các biểu thức sau:</b>


<b> a) x3<sub> + 4</sub></b> <b><sub> b) (x + 7) y</sub>2</b>


<b> c) 5x + y – z7<sub> d) x</sub>5<sub>y – 8x</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>




<b>* Khái niệm (SGK/ 25)</b>


<b>* Lưu ý: (SGK/ 25)</b>


<b> Để cho gọn, khi viết các biểu thức </b>
<b>đại số, người ta thường không viết </b>
<b>dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc </b>
<b>giữa chữ và số.</b>


<b>1.x = x</b>


<b>(– 1).x. y = – xy</b>


<b> 4.x = 4x</b>
<b> 4.x.y = 4xy</b>


<b> Thơng thường trong một tích, </b>
<b>người ta không viết thừa số 1, còn </b>
<b>thừa số - 1 được thay bởi dấu “-”</b>


<b> Trong biểu thức đại số, cũng dùng </b>
<b>các dấu ngoặc () , [ ] , { }</b> <b>để chỉ thứ </b>
<b>tự thực hiện phép tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<b>* Khái niệm </b>


<b>* Lưu ý: </b> <b>a. Quãng đường đi được sau x (h) </b>



<b>của một ô tô đi với vận tốc 30 </b>
<b>km/h</b>


<b>b.Tổng quãng đường đi được của </b>
<b>một người, biết rằng người đó đi </b>
<b>bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h </b>
<b>và sau đó đi bằng ơ tơ trong y (h) </b>
<b>với vận tốc 35 km/h:</b>


<b>?3. Viết biểu thức đại số biểu thị:</b>


<b>?3. Viết biểu thức đại số biểu thị:</b>


<b>a/ Quãng đường đi được sau x(h) của </b>
<b>một ôtô đi với vận tốc 30km/h là : 30x </b>
<b>(km)</b>


<b>b/ Quãng đường đi bộ là : 5x (km)</b>
<b>Quãng đường đi ôtô là : 35y (km)</b>


<b>Tổng quãng đường người đó đã đi là : </b>
<b>5x + 35y (km)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<b>* Khái niệm </b>
<b>* Lưu ý: </b>


<b>* Chú ý: Trong biểu thức đại số ta áp </b>
<b>dụng những tính chất, quy tắc phép </b>


<b>tốn như trên các số.</b>


<b> x + y = y + x ; xy = yx ;</b>


<b> xxx = x3 ; </b>


<b> (x + y) + z = x + (y + z) ; </b>
<b> (xy)z = x(yz) ; </b>


<b> x(y + z) = xy + xz ;</b>


<b> –(x + y – z) = – x – y + z ; …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho </b></i>


<i><b>một số tùy ý được gọi là biến.</b></i>



<i><b>* Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các </b></i>


<i><b>chữ và các phép tốn trên các số, các chữ đó.</b></i>



<b>1. Khái niệm về biểu thức đại số </b>



<i><b>* Trong biểu thức đại số, ta có thể áp dụng </b></i>


<i><b>những tính chất, quy tắc phép toán trên các chữ </b></i>


<i><b>như trên các số.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài tập 1 :</b>



<b>Mỗi khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?</b>



<b>Khẳng định</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>



<b>1) Biểu thức đại số biểu thị hiệu của x và y là x - y</b>
<b>2) x – (y – z) = x – y – z</b>


<b>3) Biểu thức y.5.x.x + (-1). y được viết gọn là : 5x2 <sub>y - y </sub></b>


<b>4) x(5 + y) = 5x + xy</b>


<b>5) Biểu thức đại số biểu thị tổng cuả 10 và x là 10x</b>


<b>X</b>



<b>X</b>



<b>X</b>



<b>X</b>



<b>X</b>



HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG 3 PHÚT



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tập 2: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:</b>



<b>Câu</b>

<b>Trả lời</b>



<b>1) Tích của x và y. </b>



<b>2) Tích của x bình phương với hiệu của x và y.</b>


<b>3) Tổng của 25 và x.</b>




<b>4) Hiệu các bình phương của hai số a và b.</b>


<b>5) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.</b>



<b>xy</b>



<b>25 + x</b>


<b>a</b>

<b>2</b>

<b> – b</b>

<b>2</b>


<b>x</b>

<b>2</b>

<b><sub>(x – y)</sub></b>



<b>(x + y)(x – y)</b>



<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>CÁ NHÂN</b>


<b>( 3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Thay

a = 2

b = 3

vào biểu thức đã cho, ta được:


2(a + b) =2.(

2

+

3

) = 2.5 = 10



<b>Bài tập 3</b>



a) Viết biểu thức biểu thị

<b>chu vi hình chữ nhật </b>

có độ dài


các cạnh là a và b.



b) Tính chu vi của hình chữ nhật với a = 2 và b = 3


Đáp án:



a) Chu vi hình chữ nhât : 2(a + b)




<b>10</b>

là giá trị của biểu



thức

<b>2(a + b)</b>



<i><b>2(a+b) là biểu thức đại số với 2 biến là a,b</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Giá trị của một biểu thức đại số</b>



Vậy ta đã làm như


thế nào để tìm được


giá trị của biểu thức


2m+n tại m = 9 và n


= 0,5 là 18,5?



<b> ?</b>



<b>Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức </b>


<b>3x</b>

<b>2</b>

<b>-5x +1 tại x = - 1 và tại </b>



2


1


=



<i>x</i>



<b>là ………. 2m+n </b>


<b>tại m = 9 và n = 0,5</b>



<b>Hay :Tại m = 9 và n = 0,5 </b>



<b>thì giá trị của biểu thức </b>


<b>2m+n là 18,5</b>



<b>Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n .Hãy </b>


<b>thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức </b>


<b>đó rồi thực hiện phép tính ?</b>



<b>giá trị của biểu thức</b>



<b>Giải:</b>

<b> Thay m = 9 và n = 0,5 vào </b>


<b>biểu thức 2m + n ,ta được: </b>



<b> 2.9 + 0,5 = 18,5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bạn Tuấn làm như sau:</b></i>



Thay x = - 1 và vào biểu thức 3x

2

– 5x + 1, ta có:


2



1





<i>x</i>



3. (-1)

2

– 5.

<sub></sub>









2


1



+ 1 = 3



-2


5



+ 1 = 4



-2


5



=



2


3



Theo em bạn Tuấn làm đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại



<b>*</b>

<b>Ví dụ 2</b>

<b>:</b>



Tính giá trị của biểu thức

tại

x = -1

và tại



2


1



<i>x</i>




2


3x

5

<i>x</i>

1



Bạn Tuấn làm sai mất rồi ! ! !



Bạn Tuấn làm sai mất rồi ! ! !



<b>2. Giá trị của một biểu thức đại số</b>



*

<b>Ví dụ 1 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Muốn tính giá trị </b>


<b>của một biểu thức </b>


<b>đại số tại những </b>


<b>giá trị cho trước </b>


<b>của biến ta làm </b>


<b>như thế nào?</b>



<b> ?</b>



<b>2. Giá trị của một biểu thức đại số</b>


<b>Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức </b>


<b>3x</b>

<b>2</b>

<b>-5x +1 tại x =-1 và tại </b>



2


1


=




<i>x</i>



<b>Ví dụ 1: (sgk/27)</b>



<b>Giải:</b>



<b><sub>Thay x = </sub></b>

<b><sub>-1</sub></b>

<b><sub> vào biểu thức trên, ta có: </sub></b>



<b>Vậy giá trị của biểu thức 3x</b>

<b>2</b>

<b><sub> – 5x + 1</sub></b>



<b> tại x = -1 là 9</b>



<b>3.(</b>

<b>-1</b>

<b>)</b>

<b>2</b>

<b> – 5(</b>

<b>-1</b>

<b>) + 1 = 9</b>



<b>*Để tính giá trị của một biểu </b>


<b>thức đại số tại những giá trị </b>


<b>cho trước của các biến, ta </b>


<b>thay các giá trị cho trước đó </b>


<b>vào biểu thức rồi thực hiện </b>


<b>các phép tính.</b>



2


1

1



2

2



1

1

3 5

3



3.

5.

1 3.

5.

1

1




4

2

4 2

4



 



 

 



 

  



 







<b>Vậy giá trị của biểu thức 3x</b>

<b>2</b>

<b><sub> – 5x + 1 </sub></b>


<b>tại là</b>



<b>2</b>
<b>1</b>
<b>x</b> 
<b>4</b>
<b>3</b>


<b>Thay vào biểu thức trên ,ta có:</b>

1


2


<i>x</i> 

<b>Bước 1: Thay các giá trị của các </b>



<b>biến vào biểu thức.</b>




<b>Bước 2: Thực hiện các phép </b>


<b>tính.</b>



<b>Bước 3: Trả lời</b>



<b>*Các em thực hiện tính giá trị của </b>


<b>một biểu thức theo các bước sau:</b>



<i><b>Ta thực hiện tính giá trị của biểu </b></i>


<i><b>thức theo các bước nào?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TT</b>

<b>Biểu thức</b>

<b>Biểu thức sau khi </b>


<b>thay giá trị của biến</b>



<b>Đúng</b>


<b>(Đ)</b>



<b>Sai</b>


<b>(S)</b>


<b>1</b>

<b>3x + y - x</b>

<b>2</b>

<b><sub>3.1 + - 1</sub></b>

<b>2</b>


<b>2</b>

<b>2x</b>

<b>2 </b>

<b>+ y</b>

<b>2. 1</b>

<b>2</b>

<b> + y</b>



<b>3</b>

<b>x</b>

<b>2</b>

<b>y</b>

<b>3 </b>

<b>+ xy</b>



<b>4</b>

<b>3x - 2y</b>



<b>Đ</b>




<b>S</b>



<b>Đ</b>



<b>s</b>



<b>Bài tập củng cố: Các khẳng định sau đúng hay sai?</b>


<b> </b>



<b> Khi thay x = 1; vào các biểu thức ta được:</b>

<i>y</i>

1

<sub>2</sub>



1


2



3


2

1

1



1 .

1.



2

2










1




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Áp dụng</b>



?1

Tính giá trị của biểu thức 3x

2

– 9x tại x = 1 và tại x =



3


1


- Thay x = 1 vào biểu thức



3x

2

– 9x , ta có :



3. 1

2

– 9. 1 = 3 – 9 = - 6



Vậy giá trị của biểu thức


3x

2

<sub> – 9x tại x = 1 là - </sub>



6



- Thay x = vào biểu thức


trên, ta có :

3



1


3.
2
3
1








- 9. 







3
1


= 3. 







9
1


- 3 = <sub>3</sub>1 - 3 =  8<sub>3</sub>


Vậy giá trị của biểu thức

3x

2

– 9x



tại x = là

.


3



1



3


8




<b>2. Giá trị của một biểu thức đại số</b>



<b>Ví dụ 1: (sgk / 27)</b>


<b>Ví dụ 2: (sgk / 27)</b>


<b>*Cách tính giá trị của một biểu thức đại số (sgk /28)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

x

2


y

2


2z

2

+1



x

2

+y

2


z

2

-1



x

2

-y

2


<i>-7</i>

<i><sub>51 24 8,5</sub></i>

<i>9</i>

<i>16 25 18 51</i>

<i>5</i>



Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại <i>x=3, y=4 </i>và<i> z=5</i> rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ơ trống
dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:



2 2


<i>x</i>

<i>y</i>





1



2

<i>xy z</i>

2(

<i>y z</i>

)



<b>TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



9


16



8,5



-7


51


18



25


24



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giải thưởng tốn học Lê Văn Thiêm</b>



<b>Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng </b>
<b>Trung Lô, huyện Đức Thọ, tĩnh Hà Tĩnh, </b>
<b>một miền quê rất hiếu học. ông là người </b>
<b>Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sỹ </b>


<b>quốc gia về toán của nước Pháp (1948) </b>
<b>và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở </b>
<b>thành giáo sư toán học tại một trường đại </b>
<b>học ở châu âu – Đại học Zurich (Thụy Sỹ, </b>
<b>1949). Giáo sư là ng ười thầy của nhiều </b>
<b>nhà toán học Việt Nam nh ư GS. Viện sỹ </b>
<b>Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, </b>
<b>Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ... </b>


<b>Hiện nay, tên thầy được đăt tên cho giải thưởng</b> <b>toán học quốc gia </b>
<b>của Việt Nam</b>

<b>“Giải th ưởng Lê Văn Thiêm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC TẠI NHÀ</b>



-

<b><sub>Ghi nhớ khái niệm về biểu thức đại số, các bước </sub></b>



<b>tính giá trị biểu thức đại số</b>



<b>- Làm bài tập 2; 3; 5 SGK/26; 27; bài 7, 9 SGK/29</b>


-

<b><sub> Chuẩn bị bài học tiết sau:</sub></b>



<b>+ Đại số học bài: </b>

<b>Đơn thức</b>



<b>+ Hình học học bài : </b>

<b>Các trường hợp bằng nhau </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI</b>



<b>XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI</b>



<b>Chúc các em học tập tốt và thực hiện </b>




<b>Chúc các em học tập tốt và thực hiện </b>



<b>nghiêm túc các biện pháp phòng dịch </b>



<b>nghiêm túc các biện pháp phòng dịch </b>



<b>COVID-19</b>



</div>

<!--links-->

×