Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án tuần 7 - Nguyễn Thị Khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.38 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


<i><b>Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Đọc – hiểu bài Những người bạn tốt.</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Đạo đức</b>


<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS hiểu.


- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn.



- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.


- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh trong SGK.


- Vở bài tập đạo đức lớp 5.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b> A. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện thăm mộ</b>
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:


+ Trong bức tranh có những ai? Bố và Việt đang làm gì?
- HS đọc bài Thăm mộ, thảo luận trả lời câu hỏi sau:


+ Nhân dịp tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Qua câu chuyện trên , các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con
cháu đối với ơng bà, tổ tiên? Vì sao?


- HS báo cáo kết quả thảo luận, GV nêu kết luận.
- HS nhắc lại ghi nhớ.


<b>B. Hoạt động thực hành: Tìm hiểu thế nào là biết ơn tổ tiên</b>
- HS thảo luận theo nhóm đơi hồn thành bài tập 1 trong SGK.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV nêu kết luận.



- Liên hệ bản thân.
<b>C. Hoạt động ứng dụng </b>


- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.


- Sưu tầm tranh ảnh bài báo về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao tục
ngữ về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.


- Tìm đọc câu chuyện Bánh chưng bánh dày, Sơn Tinh Thủy Tinh, Mai An
Tiêm, Sự tích trầu cau, Phù Đổng Thiên Vương.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 21: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) T1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3.



<b>Tốn</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về:</b>


- Đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị do diện tích, giải tốn có
lời văn liên quan.


- Học sinh vận dụng tốt vào giải các bài tập vận dụng.
- Học sinh chăm chỉ học toán, cẩn thận, tỉ mỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


Không


<i><b>2. Bài mới: (32</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i>a.Giới thiệu bài.</i>
b. Nội dung:


Bài 1: Củng cố về đơn vị đo khối
lượng và độ dài.


- GV nêu bài tập.


- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Củng cố bảng đơn vị đo diện
tích



Bài 3: Củng cố về tốn có lời văn liên
quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
Một khu rừng hình chữ nhật có
chu vi là 5km60dam. Chiều dài hơn
chiều rộng 800m.


Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao
nhiêu héc – ta; bằng bao nhiêu mét
vuông?


- GV hướng dẫn học sinh làm bài


- Nhận xét và chữa bài.
<i><b>3. Củng cố: </b><b>(3</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.


- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên chữa bài


a) 5m 25cm = 525cm
3256m = 5km 256m
b) 11g = 1000


11


kg
7365 g = 7kg365g
- HS tự làm bài vào vở


- HS lên bảng chữa bài.
a) 2cm2<sub> = 200mm</sub>2


3m2<sub> 495cm</sub>2<sub> = 30 495 cm</sub>2


b) 15 000hm2<sub> = 250km</sub>2


35 160m2<sub> = 3 hm</sub>2<sub> 5 160m</sub>2


- HS đọc đề bài.


- Tóm tắt và làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.


Giải:


5km60dam = 560 hm
800m = 8hm
Nửa chu vi khu rừng là:


560 : 2 = 28 (hm)
Chiều dài khu rừng là:


(28 + 8) : 2 = 18 (hm)
Chiều rộng khu rừng là:


2 8 – 1 8 = 10 (hm)
Diện tích khu rừng là


18 x 10 = 180 (hm2<sub>) </sub>



=1 800 000m2


Đáp số: 180 hm2


1 800 000 m2


<b>Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau bài học, em biết:


- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa,
rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.


- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt
đới và rừng ngập mặn.


- Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.


- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2 ; 3; 4; 5.



<i><b>Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 21: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) T2</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Củng cố đọc, viết và chuyển đổi các số thập phân.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS hoàn thành ở nhà.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Tìm VD về sự
chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đoạn văn Dòng kinh quê hương; viết đúng tiếng chứa ia/ iê.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4; 5; 6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Giúp HS ôn luyện và củng cố kiến thức thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa
gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.



- HS biết vận dụng tốt các kiến thức đã học vào làm các bài tập.
- Giúp HS có ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở LTVC.


<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
<i><b>B. Dạy bài mới: (35</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
2. Nội dung:


Bài 1: Trong những câu nào dưới đây,
các từ đi, chạy mang nghĩa gốc và
trong những câu nào mang nghĩa
chuyển?


a) Đi


- Nó chạy cịn tơi đi.


- Anh đi ơ tơ, cịn tơi đi xe đạp.
- Cụ ốm nặng, đã đi hôm qua rồi.
- Thằng bé đã đến tuổi đi học.
- Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
- Anh đi con mã cịn tơi đi con tốt.



- HS đọc u cầu.


- Nghe HD sau đó HS thảo luận theo
nhóm đơi.


- HS làm bài vào vở, 2 HS lên chữa
bài.


a) Đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Chạy:


- Cầu thủ chạy đón quả bóng.


- Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh kẻ
chạy lại.


- Tàu chạy trên đường ray.
- Đồng hồ này chạy chậm.


- Mưa ào xuống, không kịp chạy các
thứ phơi ở sân.


- Nhà ấy chạy ăn từng bữa.


- Con đường mới mở chạy qua làng
tôi.


+ GV HD HS làm bài


+ GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ
mũi, hãy đặt một câu.


a) Bộ phận trên mặt người và động vật,
dùng để thở và ngửi.


b) Bộ phận có đầu nhọn, nhơ ra phía
trước của một số vật.


c) Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm
vụ tấn cơng theo một hướng.


- GV HD HS làm bài
- GV nhận xét và chữa bài.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò: (3</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


- Nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.


b) Chạy:


- Cầu thủ chạy đón quả bóng( nghĩa
<i>gốc)</i>


Từ “chạy” trong các câu còn lại mang
nghĩa chuyển.


- HS đọc yêu cầu.



- Nghe HD sau đó HS thảo luận theo
nhóm đơi.


- HS làm bài vào vở.
- Lần lượt HS chữa bài.


a) Cơ Thủy trường em có một chiếc
muc dọc dừa rất đẹp.


b) Em cùng mẹ đứng trên mũi thuyền
ngắm cảnh bình minh trên biển.


c) Để bắt được bọn cướp nguy hiểm,
đội cảnh sát hình sự phải chia thành hai
mũi tiến cơng.


<b>Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO</b>
<i><b>( Có giáo án soạn riêng)</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc - hiểu bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.


<i>* Hoạt động 1: GV cho xem một vài hình ảnh về thủy điện Hịa Bình.</i>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


<b> - Tên các hàng của số thập phân; quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền </b>
nhau.


- Cách đọc, cách viết số thập phân.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tốn</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức về khái niệm số thập phân và
cấu tạo của số thập phân.


- Học sinh biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt, cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ: (5</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


<b>- Học sinh chữa bài tập.</b>


<i><b>2. Bài mới: </b></i> <b>(32’<sub>)</sub></b> <i><sub>a) Giới thiệu bài.</sub></i>


<i>b) Giảng bài.</i>
Bài 1: Đọc số thập phân; nêu
phần nguyên, phần thập phân và
giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở
từng hàng.


a) 3,95; b) 86,254;
c) 120,08; d) 0,005
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Viết số thập phân có:
a) Bảy đơn vị, năm phần mười.



- HS đọc yêu cầu và làm bài
- 4 HS lên chữa bài.


a) 3,95 có phần nguyên là: 3
Phần thập phân là: 95


Số 3,95 gồm 3 đơn vị, 9 phần mười và 5
phần trăm.


- Các phần còn lại làm tương tự.
- HS làm bài vào vở.


- 1 HS lên chữa bài.
a) 7,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Sáu mươi tư đơn vị, năm mươi
ba phần trăm.


c) Ba trăm linh một đơn vị, bốn
phần trăm.


d) Không đơn vị, hai phần nghìn.
e) Khơng đơn vị, hai trăm linh
năm phần nghìn.


- GV nhận xét và chốt đáp án.
Bài 3: Viết dưới dạng số thập
phân.


a)



5 9 64 8 735 81


; ; ; ; ;


10 10 100 100 1000 1000


b)


152 836 912 2006


; ; ;


10 10 100 100


- Gọi HS nhận xét bài.


Bài 4: Viết dưới dạng số thập
phân rồi đọc các số thập phân đó.
a)


3
5


10<sub> b) </sub>
62
51
100<sub> </sub>
c)
38


90
100


<i><b>- GV nhận xét và chữa bài.</b></i>
<i><b>3. Củng cố- dặn dò: (3</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự ôn bài.


c) 301,04
d) 0,002
e) 0,205


- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a)


5 9 64


0,5; 0,9; 0,64


10 10 100




8 735 81


0,08; 0,735; 0,081


100 1000  1000 



b)


152 836 912 2006


15, 2; 83, 6; 9,12; 20,06


10  10  100  100 


- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a)


3
5


10<sub>= 5,3 đọc là: Năm phảy ba. </sub>


b)


62
51


100<sub>=51,62 đọc là: Năm mươi mốt phảy</sub>


sáu mươi hai.
c)


38
90



100<sub>= 90,38 đọc là chín mươi phảy ba</sub>


mươi tám.


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI: TRAO TÍN GẬY </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN. Yêu cầu tập hợp
hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng trái, vòng phải, thực hiện được động tác đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


- Trị chơi: “Trao tín gậy”. u cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho
bạn.


- GD cho HS ý thức rèn luyện TDTT thường xuyên.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<i><b>1. Phần mở đầu: 6 đến 10 phút.</b></i>
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu bài học.


2. Phần cơ bản: 18 đến 22 phút
a) Đội hình đội ngũ: 10 đến 12 phút.
- Ôn tập hàng dọc, hàng ngang, dóng
hàng, điểm số đi đều vịng trái, vịng
phải, đổi chân khi đi sai nhịp.



- Giáo viên quan sát, sửa sai.


- Giáo viên quan sát, nhận xét biểu
dương thi đua.


b) Trò chơi vận động: 7 đến 8 phút.
- Trị chơi: “Trao tín gậy”


- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.


- Giáo viên quan sát nhận xét, biểu
dương.


3. Phần kết thúc: 7 phút


- Giáo viên hệ thống bài: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
học tập và giải bài về nhà: 1 đến 2
phút.


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân khớp
gối, hông vai, ... (1 đến 2 phút)


- Chạy nhẹ nhàng: 1 đến 2 phút.


- Chơi trò chơi: “Chim bay, cò bay”: 1
đến 2 phút.



- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển.


- Cả lớp tập cho từng tổ thi đua trình
diễn.


- Học sinh tập hợp theo đội hình chơi.
- Cả lớp cùng chơi.


- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng: 1
đến 2 phút.


- Hát tại chỗ theo nhịp vỗ tay: 1 đến 2
phút.


<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập tả cảnh sông nước.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4; 5; 6; 7.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Củng cố cách đọc, cách viết số thập phân.


- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số và thành số thập phân.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Kĩ thuật</b>
NẤU CƠM (Tiết 1)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Biết cách nấu cơm.</b>


- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>


<b> Giáo viên:</b>


- SGK, SGV


- Tranh ảnh một số loại dụng cụ, vật liệu nấu cơm
Học sinh:


- SGK, một số dụng cụ nấu ăn...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Nghe giới thiệu bài



2. Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
<b>- GV hướng dẫn đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi.</b>
+ Nêu các cách nấu cơm ở gia đình em?


+ Nêu cách nấu cơm mà em biết?
- GV tóm tắt lại các cách nấu cơm.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi:


+ Nêu các dụng cụ, vật liệu chuẩn bị cho nấu cơm?


+ Nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm trước khi nấu?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về việc chuẩn bị nấu cơm.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu cách thực hiện nấu cơm
+ Nêu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp ở gia đình em?


+ Nêu cách nấu cơm theo nội dung SGK?


- GV nhận xét, nêu tóm tắt về cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK


2. Nhận xét, đánh giá


- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức của HS
- HS tự nhận xét theo nhóm



- GV nhận xét, đánh giá


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Tìm hiểu việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình mình.
<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 7: PHỊNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em biết:


- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi
đốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Lịch sử</b>


<b>BÀI 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. </b>
<b>XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930 - 1931) (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em cần:


- Nêu được: Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở
ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to
lớn .


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1,2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<i><b>Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 7C: CẢNH SÔNG NƯỚC (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số
câu văn. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Em biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số
0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân
khơng thay đổi.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành



<b>Tiếng Việt</b>


<b> BÀI 7C: CẢNH SÔNG NƯỚC (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 7: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT</b>
<b>(Tiết 2) </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ghi nhớ những điều cần chú ý để xử lí và phịng tránh các bệnh lây truyền do
muỗi đốt.


- Ln có ý thức giữ vệ sinh mơi trường, phịng bệnh do muỗi đốt.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập hãy viết
đoạn văn tả cảnh sông nước, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả,
nhận xét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.


- Biết viết các câu văn có hình ảnh so sánh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


- Vai trò của câu mở đoạn mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em?
<i><b>2. Bài mới: </b></i> <b>(35’<sub>)</sub></b>


<i>a) Giới thiệu bài.</i>



b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên kiểm tra dàn ý bài văn tả
cảnh sông nước của học sinh.


- Giáo viên chép đề lên bảng.


Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập
trong tuần trước, hãy viết một đoạn
văn miêu tả cảnh sông nước.


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh đọc gợi ý.


+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ
phận của cảnh. Nêu chọn một phần, thuộc thân bài- để viết một đoạn văn.


+ Trong một đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.


+ Các câu in đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được
cảm xúc của người viết.


- Học sinh viết đoạn <sub></sub> đọc nối tiếp đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: (2</b></i><b>’<sub>)</sub></b>



- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>SƠ KẾT TUẦN – AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Biểu diễn vở kịch: Lòng dân.


- Phương hướng tuần tới.
<b>II. Các hoạt động</b>


1. Khởi động


- Trưởng ban VN lên tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần


- Chủ tịch HĐTQ mời các trưởng ban báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động
trong tuần.


- CTHĐTQ đưa ra nhận xét chung.


Khen ngợi những nhóm đạt kết quả tốt, có nhiều tiến bộ trong học tập và
rèn luyện


+ Nhóm: ……….
+ Cá nhân: ………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân cần cố gắng:


+ Nhóm: ……….
+ Cá nhân: ………..


- GVCN nhận xét, rút kinh nghiệm, góp ý và động viên các nhóm, cá
nhân cần cố gắng để đạt kết quả cao hơn.


3. Phương hướng tuần 8:


- GVCN cùng HĐTQ đề ra phương hướng tuần 8:
+ Tiếp tục duy trì sĩ số lớp đầy đủ trong các buổi học.


+ Duy trì nề nếp lớp, thực hiện 15 phút truy bài đầu giờ tích cực, hiệu quả.
+ Chăm sóc cây xanh và vệ sinh khu vực nhà trường phân công: Ban Lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×