<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN </b>
<b>VỚI</b>
<b>CHỦ ĐỀ BÀI TIẾT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ BÀI TIẾT
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
NỘI DUNG BÀI HỌC
<b>I. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<i><b>Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu?</b></i>
<i><b>Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu?</b></i>
<b>Tế bào</b>
<b>Hoạt động TĐC</b>
<b>Tế bào</b>
<b>Hoạt động TĐC</b>
<b>O</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b>CO</b>
<b>2</b>
<b>Chất </b>
<b>thải</b>
<b>Chất dinh </b>
<b>dưỡng đã </b>
<b>hấp thụ</b>
<b>Phát sinh từ hoạt động TĐC của tế bào và cơ thể và một </b>
<b>số chất được đưa vào quá liều lượng.</b>
<b>Cơ thể</b>
<b>1. BÀI TIẾT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
Chất cần thiết cho tế bào
<b>Trao đổi chất của tế bào</b>
Chất cặn bã và dư thừa
<b>Các chất thải khác </b>
<b>hòa tan trong máu</b>
<b>Thận</b>
<b>Da</b>
<b>90%</b>
<b><sub>10%</sub></b>
<b>Thốt </b>
<b>mồ hơi</b>
<b>Bài tiết </b>
<b>nước tiểu</b>
<b>CO</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b>Phổi</b>
<b>Hơ hấp</b>
<b>MƠI TRƯỜNG NGOÀI</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Cơ quan bài tiết chủ yếu</b>
<b>Sản phẩm thải chủ yếu</b>
<b>Phổi</b>
<b>CO</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b>Thận</b>
<b>Nước tiểu</b>
<b>Da</b>
<b>Mồ hôi</b>
<i><b>Hoạt động bài tiết do các cơ </b></i>
<i><b>quan nào đảm nhận?</b></i>
<b> Hoạt động bài tiết do phổi, thận, da đảm nhận.</b>
<i><b>Hoạt động bài tiết nào đóng vai </b></i>
<i><b>trị quan trọng?</b></i>
<b> Đóng vai trị quan trọng trong bài tiết CO2 là </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i><b>Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất </b></i>
<i><b>cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì </b></i>
<i><b>tính ổn định của môi trường trong tạo </b></i>
<i><b>điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC.</b></i>
<b>Bài tiết đóng vai trị quan trọng </b>
<b>như thế nào với cơ thể sống</b>
<b>?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>LỜI KHUYÊN</b>
<b>LỜI KHUYÊN</b>
<b> </b>
<b>*</b>
<b> Nên uống đủ nước (khoảng 2l/ngày)</b>
<b>*</b>
<b>Không nên nhịn tiểu lâu.</b>
<b> *</b>
<b>Hạn chế ăn các thức ăn quá mặn,…</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
NỘI DUNG BÀI HỌC
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>6</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>Thận </b>
<b>trái</b>
<b>Ống dẫn nước </b>
<b>tiểu trái</b>
<b>Bóng </b>
<b>đái</b>
<b>Ống dẫn nước </b>
<b>tiểu phải</b>
<b>Ống đái</b>
<b>Thận </b>
<b>phải</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>vỏ</b>
<b><sub>tủy</sub></b>
<b>ĐM</b>
<b>TM</b>
<b>Niệu </b>
<b>quản</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Quả thận bổ dọc</b>
<b>Quả thận bổ dọc</b>
<b>Thận </b>
<b>trái</b>
<b>Vỏ</b>
<b>Thận </b>
<b>phải</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Cấu tạo một đơn vị chức năng của thận
<b>Nang cầu </b>
<b>thận và </b>
<b>cầu thận</b>
<b>Ống </b>
<b>thận</b>
<b>Ống </b>
<b>góp</b>
<b>Vỏ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Nang cầu thận và cầu thận phóng to</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i>Em hãy tóm tắt lại cấu tạo của </i>
<i>hệ bài tiết nước tiểu ?</i>
<sub> Hệ bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, 2 ống dẫn </sub>
nước tiểu, bóng đái và ống đái.
<sub> Thận gồm 2 quả với khoảng hai triệu đơn vị chức </sub>
năng để lọc máu và hình thành nước
<sub>Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận </sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
II. BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
<b>1 Tạo thành nước tiểu</b>
<b>2 Thải nước tiểu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b> 1/ Tạo thành nước tiểu ( phần ghi vào vở)</b>
<b>- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận. </b>
<b>- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.</b>
<b> </b>
<b>+ Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận </b>
<b> tạo nước tiểu đầu.</b>
<b> </b>
<b>+ Quá trình hấp thụ lại vào máu các </b>
<b>chất cần thiết</b>
<b> + Bài tiết tiếp chất cặn bã, chất độc </b>
<b>hại</b>
<b>ống thận </b>
<b>Tạo nước </b>
<b>tiểu chính </b>
<b>thức.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b> 2/ Thải nước tiểu ( Ghi vào vở)</b>
Ống dẫn
nước tiểu
Bể
thận
Nước tiểu chính thức
Bể thận
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi có
thể gây ảnh hưởng như thế nào tới sức
khỏe ?
Gây bí tiểu
nguy hiểm đến tính mạng
<b>1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b><sub>.</sub></b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>Nguy hi m</b>
<b>ể</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
+ Các vi khuẩn gây bệnh.
+ Các chất độc trong thức ăn.
+ Khẩu phần thức ăn khơng hợp lí.
<b>1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu</b>
<b>2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để </b>
<b>đảm bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân </b>
<b>có hại</b>
STT Các thói quen sống khoa học
Cơ sở khoa học
1
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể
<sub>cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu</sub>
2
Khẩu phần ăn uống hợp lí :
Khơng ăn q nhiều protein, quá mặn, quá
chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại
Uống đủ nước
3
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay khơng nên nhịn
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
STT
Các thói quen sống khoa
<sub>học</sub>
Cơ
sở
khoa
học
1
<b>A</b>
- Thường xuyên giữ vệ
sinh cho toàn cơ thể cũng
như cho hệ bài tiết nước
tiểu
-2
Khẩu phần ăn uống hợp lí :
<b>B </b>
- Không ăn quá nhiều
protein, quá mặn, quá
chua, quá nhiều chất tạo
sỏi.
<b>C</b>
- Không ăn thức ăn ôi
thiu và nhiễm chất độc hại
D - Uống đủ nước
-3
<b>E</b>
<sub>đi ngay không nên nhịn</sub>
- Khi muốn đi tiểu thì nên
<b>-1. Tránh cho thận làm việc </b>
<b>quá nhiều hạn chế khả </b>
<b>năng tạo sỏi.</b>
<b>2. Hạn chế tác hại của </b>
<b>các chất độc.</b>
<b>3. Tạo điều kiện cho quá </b>
<b>trình lọc máu được </b>
<b>thuận lợi.</b>
<b>4. Hạn chế khả năng tạo </b>
<b>sỏi</b>
<b>5. Hạn chế tác hại của vi </b>
<b>sinh vật gây bệnh.</b>
<b>6.Tăng cường khả năng </b>
<b>miễn dịch cho cơ thể.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
STT
Các thói quen sống khoa học
Cơ sở khoa học
1
<b>A</b>
-
Thường xuyên giữ vệ sinh cho
toàn cơ thể cũng như cho hệ bài
tiết nước tiểu
5 -Hạn chế tác hại của vi
sinh vật gây bệnh.
2
Khẩu phần ăn uống hợp lí
:
<b>B </b>
-
Khơng ăn q nhiều protein,
quá mặn, quá chua, quá nhiều chất
tạo sỏi.
<b>C</b>
-
Không ăn thức ăn ôi thiu và
nhiễm chất độc hại
D
-
Uống đủ nước
1 -Tránh cho thận làm việc
quá nhiều và hạn chế khả
năng tạo sỏi
2 - Hạn chế tác hại của các
chất độc
3 -Tạo điều kiện cho quá
trình lọc máu thuận lợi
3
<b>E</b>
<sub>khơng nên nhịn.</sub>
-
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay
4 -Hạn chế khả năng tạo
<sub>sỏi</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
Vậy theo em cần có những thói quen khoa học nào để bảo
vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Cần có các thói quen sau: ( Ghi vào vở)
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như
hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí.
- Đi tiểu đúng lúc.
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
<b>KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ BÀI TIẾT</b>
<b>I. Bài tiết</b>
•<b>Bài tiết là q trình lọc và thải các chất cặn bã, chất độc hại và chất thừa ra mơi </b>
<b>trường ngồi cơ thể.</b>
•<b>Bài tiết làm cho môi trường trong cơ thể được ổn định, không bị nhiễm độc.</b>
•<b> Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ chính các hoạt động trao đổi chất </b>
<b>của tế bào và cơ thể.</b>
<b>II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:</b>
•<b> Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái và ống đái.</b>
<b> + Thận gồm 2 quả: mỗi quả gồm phần vỏ với các đơn vị chức năng; phần tủy; cùng </b>
<b>các ống góp, bể thận.</b>
<b> + Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<b>III. Tạo thành nước tiểu</b>
<b>- Gồm 3 quá trình :</b>
<b> + Quá trình lọc máu ở cầu thận -> tạo ra nước tiểu đầu.</b>
<b> + Quá trình hấp thụ lại các chât cần thiết ở ống thận</b>
<b> + Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận</b>
<b>⇒</b> <b>Tạo thành nước tiểu chính thức.</b>
<b>* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:</b>
<b>- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có q trình lọc máu để tạo thành </b>
<b>nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu khơng có các tế bào máu và prơtêin.</b>
<b>- Máu: có chứa các tế bào máu và prơtêin.</b>
<b>IV. Thải nước tiểu</b>
<b>- Nước tiểu chính thức -> Bể thận -> Ống dẫn nước tiểu -> Tích trữ ở bóng đái -> Thải </b>
<b>ra ngồi nhờ hoạt động cơ bụng,cơ vịng bóng đái, cơ bóng đái.</b>
<b>VI. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.</b>
-<b>Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc có trong thức ăn, đồ uống, </b>
<b>khẩu phần ăn uống khơng hợp lí, các vi trùng gây bệnh.</b>
-<b>- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:</b>
<b>+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như vệ sinh hệ bài tiets nước tiểu.</b>
<b>+ Khẩu phần ăn uống hợp lí</b>
<b>+ Đi tiểu đúng lúc</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
<b>Câu 1: Q trình bài tiết khơng thải chất nào dưới đây?</b>
<b> A. Chất cặn bã B. Chất độc C. Chất dinh dưỡng D. Nước tiểu</b>
<b>Câu 2: Vai trị chính của q trình bài tiết?</b>
<b> A.Làm cho mơi trường trong cơ thể ổn định</b>
<b> B. Thanh lọc cơ thê, loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa</b>
<b> C. Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong cơ thể luôn được đổi mới</b>
<b> D. Giúp giảm cân.</b>
<b>Câu 3: Các sản phẩm thải được lấy từ?</b>
<b> A. Các hoạt động trao đổi chất của tế bào B. Các hoạt động trao đổi chất của cơ thể</b>
<b> C. Từ các hoạt động tiêu hóa đưa vào cơ thể một số chất quá liều lượng</b>
<b> D. Tất cả các đáp án trên</b>
<b>Câu 4: Quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra sản phẩm nào dưới đây?</b>
<b> A. Chỉ tạo ra các chất cần thiết cho tế bào</b>
<b> B. Chỉ tạo ra các chất cặn bã và dư thừa</b>
<b> C. Tạo ra các chất cần thiết cho tế bào và các chất cạn bã dư thừa để loại ra khỏi cơ thể</b>
<b> D. Tạo ra CO<sub>2</sub> cung cấp cho các hoạt động của cơ thể và tế bào, loại bỏ các chất thải khơng hịa tan </b>
<b>trong máu</b>
<b>Câu 5: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm</b>
<b> A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái</b>
<b> C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.</b>
<b> D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da</b>
<b>PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
<b>Câu 6:</b> Đơn vị chức năng của thận bao gồm
<b>A.</b> Cầu thận, nang cầu thận, bể thận <b>B.</b> Cầu thận, ống góp, bể thận
<b>C.</b> Cầu thận, ống góp, nang cầu thận, bể thận <b>D.</b> Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
<b>Câu 7:</b> Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?
<b>A.</b> Những người hiến thận <b>B.</b> Những người bị tại nạn giao thông
<b>C.</b> Những người bị suy thận <b>D.</b> Những người hút nhiều thuốc lá
<b>Câu 8:</b> Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?
<b>A.</b> Ăn uống không lành mạnh <b>B.</b> Thường xuyên nhịn đi vệ sinh
<b>C.</b> Lười vận động <b>D.</b> Tất cả các đáp án trên
<b>Câu 9:</b> Ở người bị suy thận, phải lọc máu khi nào?
<b>A.</b> Khi vừa mới bị bệnh <b>B.</b> 5 tháng sau khi mắc bệnh
<b>C.</b> 2 năm sau khi mắc bênh <b>D.</b> Suy thận giai đoạn cuối
<b>PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>
<b>( Các em tự làm để kiểm tra kiến thức cô sẽ ra đề kiểm tra trong các câu hỏi này)</b>
<b>Câu 1: trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu</b>
<b>Câu 2: Tình huống</b>
Tường năm nay học lớp 8. Dạo này vào ban đêm Tường hay đi tiểu nhiều lần mà trời
lại khá rét. Em băn khoăn khơng dám nói với bố mẹ, may có Minh là bạn thân bên
cạnh em liền tâm sự và được Minh mách cho 1 mẹo đó là nhịn uống nước và nhịn
đi tiểu.Theo em cách Minh nói như vậy có đúng khơng và tại sao?
<b>PHẦN CÂU HỎI TỰ ḶN</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<!--links-->