Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP 6TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2019 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.66 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP 6
TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2019 – 2020.
TUẦN 21: BÀI 16
Tiết 21- Bài 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN.
1. Bài tập 1
- Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ.
- Dựa vào các đường đồng mức có thể biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình
dạng địa hình: độ dốc, hướng nghiêng...
2. Bài tập 2
- Hướng từ núi A1 đến A2: Tây – Đông.
- Sự chênh lệch độ cao: 100m.
- Độ cao của các đỉnh, điểm là:
+ A1 = 900m; A2 = 600m; B1 = 500m.
+ B2 = 650m; B3 = Trên 500m
- Từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 khoảng 7500m.
- Sườn Tây dốc hơn sườn Đơng vì các đường đồng mức phía tây sát nhau hơn phía đơng.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1.Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 22: BÀI 17
Tiết 21: – Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của khơng khí
- Gồm:
+ Nitơ: 78%.
+ Oxi: 21%.
+ Hơi nước và các khí khác: 1%.
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như
mây, mưa...
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
a. Tầng đối lưu: 0 – 16 km.


- Nằm sát mặt đất tập trung 90% khơng khí của khí quyển.
- Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 0C.)
- Nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
b. Tầng bình lưu: 16 – 80 km.
- Nằm trên tầng đối lưu.
- Có lớp ơzơn (O3): ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
c. Các tầng cao của khí quyển: > 80km.
- Khơng khí cực lỗng, hầu như khơng có quan hệ trực tiếp đến đời sống con người.
3. Các khối khí


- Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tạo nên các khối khí khác nhau về nhiệt độ và
độ ẩm.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu?
2. Nêu đặc tính của các khối khí trên trái đất?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 23: BÀI 18
Tiết 20 – Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: Là hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương trong thời gian ngắn.
- Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài (nhiều năm), có tính
qui luật.
2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí :
- Nhiệt độ khơng khí: là độ nóng, lạnh của khơng khí.
- Đo nhiệt độ khơng khí bằng nhiệt kế.
- Cách đo nhiệt độ khơng khí: Khi đo nhiệt độ khơng khí phải để nhiệt kế rong bóng râm, cách
mặt đất 2 m.
3. Sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí

a) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí xa hay gần biển: càng gần biển càng mát mẻ.
b) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
c) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ: Càng xa xích đạo về 2 cực nhiệt độ càng giảm dần.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
2. Vì sao mùa hè, nhiều người thích đi tới các vùng biển để nghỉ ngơi?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 24: BÀI 19
Tiết 23 – BÀI 19 : KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất
- Khí áp: Là sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái Đất. Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.
- Dụng cụ đo: khí áp kế.
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực:
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng 300 Bắc, Nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam).
2. Gió và các hồn lưu khí quyển:
- Gió: là sự chuyển động khơng khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
- Gió tín phong: Là loại gió thổi thường xun từ vùng vĩ độ 300 – 400B, N về xích đạo.
- Gió tây ơn đới: Là loại gió thổi thường.
xun từ vùng vĩ độ 300 – 400B,N về 600B,N.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?


2. Gió là gì? Ngun nhân sinh ra gió?
3. Kể tên và phạm vi hoạt động của các loại gió chính trên Trái Đất?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 25: BÀI 20
Tiết 24 – Bài 20 HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ – MƯA
1. Hơi nước và độ ẩm khơng khí

- Do có chứa hơi nước nên khơng khí có độ ẩm.
- Dụng cụ đo độ ẩm: Ẩm kế.
-Nhiệt độ khơng khí càng cao, càng chứa được nhiều hơi nước.
-Sự ngưng tụ: Khơng khí đã bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khơng khí lạnh
hơi nước thừa trong khơng khí sẽ ngưng tụ sinh ra hiện tượng: Mây, mưa…
2.Mưa và sự phân bố lượng mưa
- Mưa: Quá trình tạo thành mây, mưa khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước trong
khơng khí sẽ ngưng tụ lại tạo mây,gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt
nước to dần rồi rơi xuống thành mưa.
- Dụng cụ: Thùng đo mưa (Vũ kế).
b,Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
-Lượng mưa trên Trái Đất phân bố khơng đều và giảm dần từ xích đạo về hai cực.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Khi nào thì khơng khí được gọi là bão hịa hơi nước?
2. Làm bài tập 1/63
…………………………………………………………………………………
TUẦN 26: BÀI 21
Tiết 25 – Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1. Bài tập 1
- Yếu tố biểu hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa. Thời gian: 12 tháng.
- Yếu tố biểu hiện theo đường: nhiệt độ.
- Yếu tố biểu hiện theo cột: lượng mưa.
-Trục dọc bên phải: nhiệt độ. Đơn vị: 0C
- Trục dọc bên trái: lượng mưa. Đơn vị: mm
2. Bài tập 2
* Nhiệt độ (0C):
Cao nhất
Thấp nhất
Nhiệt độ chênh lệch tháng thấp nhất và cao nhất
Trị số Tháng Trị số Tháng

29
6 và 7
17
11
12
*Lượng mưa (mm):

Cao nhất
Thấp nhất
Nhiệt độ chênh lệch tháng thấp nhất và cao nhất
Trị số Tháng
Trị số Tháng
300
8
25
12, 1
275
Bài tập 3:
- Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm.
- Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa các tháng thấp nhất và cao nhất tương đối lớn.


Bài tập 4
Nhiệt độ và lượng mưa
Địa điểm A
Địa điểm B
Tháng có nhiệt độ cao nhất
Tháng 4
Tháng 12,1
Tháng có nhiệt độ thấp nhất

Tháng 1
Tháng 7
Những tháng có mưa nhiều
Tháng 5 – 10
Tháng 10 - 3
Bài tập 5
- Địa điểm A: nửa cầu Bắc. Vì: về mùa hè có mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10
- Địa điểm B: nửa cầu Nam. Vì: mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Vì sao nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 27: BÀI 22
Tiết 26 - Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Các chí tuyến và vịng cực trên Trái Đất
- Các chí tuyến: là những đường có ánh sáng Mặt trời chiếu vng góc vào các ngày Hạ chí và
Đơng chí.
- Các vịng cực: là giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
→ Là ranh giới phân chia các đới khí hậu.
2. Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
a) Đới nóng (hay nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc → chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều, gió Tín phong.
b) Đới ơn hịa (ơn đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc → vịng cực Bắc và từ chí tuyến Nam → vòng cực Nam.
- Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình, lượng mưa vừa, gió Tây ơn đới.
c. Đới lạnh (hàn đới)
- Giới hạn: Từ vòng cực Bắc→ cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam
- Đặc điểm: Nhiệt độ thấp, lượng mưa ít, gió Đơng cực.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất?

2. Nêu vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 28: ƠN TẬP
Tiết 27: ƠN TẬP
1. Các mỏ khoáng sản:
- Khái niệm khoáng sản, cho ví dụ.
- Phân loại: + Nhiên liêu (năng lượng)
+ Kim loại: đen/ màu
+ Phi kim loại.
- Mỏ khoáng sản:
Mỏ nội sinh
Mỏ ngoại sinh
*Bài tập :

Ví dụ
Ví dụ


Loại khống sản
Tên các khống sản
Cơng dụng
Năng lượng
Kim loại Đen
Màu
Phi kim loại
2. Lớp vỏ khí:
- Thành phần: khí nitơ, ơxi, hơi nước và các khí khác.
- Cấu tạo:
+ Tầng đối lưu.
Độ dày

+ Tầng bình lưu.
Đặc điểm
+ Các tầng cao khí quyển.
- Các khối khí: nóng, lạnh, hải dương và lục địa.
3. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ khơng khí.
- Phân biệt được khái niệm thời tiết và khí hậu.
- Nhiệt độ khơng khí:
Khái niệm.
Dụng cụ đo.
Cách đo.
Thời gian đo.
- Cách tính nhiệt độ trung bình: ngày, tháng, năm.
- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí:
Theo vị trí.
Độ cao.
Vĩ độ.
4. Khí áp và gió trên Trái đất.
- Khí áp:
Khái niệm.
Dụng cụ đo.
Sự phân bố các đai khí áp.
-Gió:
Khái niệm.
Các loại gió thổi thường xun.
5. Hơi nước trong khơng khí. Mưa.
- Dụng cụ đo độ ẩm của khơng khí, đo mưa.
- Khái niệm sự ngưng tụ.
- Cách tính lượng mưa: ngày, tháng, năm và trung bình năm của một địa phương.
6. Các đới khí hậu trên Trái đất.
- Xác định vĩ độ của các chí tuyến và các vịng cực.

- Các đới khí hậu:
+Đới nóng (nhiệt đới)
Giới hạn.
+Hai đới ơn hồ (ôn đới)
Đặc điểm.
+Hai đới lạnh (hàn đới)
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Vẽ biểu tượng Trái Đất điền các vĩ độ, các đai khí áp và các hướng gió chính trên Trái Đất?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 29
Tiết 28: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ


Câu 1
a. Thế nào là mưa?
b. Dựa vào bảng số liệu dưới đây

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TP. Hồ 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3
Chí
Minh
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa ( tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10).
Câu 2: Gió là gì? Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất?
Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu của đới nóng?
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Xem lại các thành phần tự nhiên hình thành trên Trái Đất như: Các khối khí, vĩ độ và các hướng
gió chính trên Trái Đất?
…………………………………………………………………………………

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP 7
TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2019 – 2020.


TUẦN 21: BÀI 36 VÀ BÀI 37
Tiết 39 - Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình
* Vị trí: Từ vịng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.
* Địa hình:
- Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm 3 bộ phận.
+ Hệ thống Coo-đi-e ở phía tây: Là miền núi trẻ cao đồ sộ..
+ Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn, nhiều hồ và sông dài.
+ Miền núi già Apalát và sơn ngun ở phía đơng.
- Hệ thống hồ lớn, hệ thống sông Mi-xu-ri, Mi-xi-xi-pi
2. Sự phân hố khí hậu
- Đa dạng.
- Phân hố theo chiều bắc – nam và theo chiều tây - đông.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:

1. Kể tên các đới khí hậu ở khu vực Bắc Mĩ?
2. Tại sao cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu phân hóa đa dạng?
…………………………………………………………………………………
Tiết 40 - Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
1. Sự phân bố dân cư
- Số dân: 579,0 triệu người (2016), mật độ dân sô thấp.
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố khơng đều, có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và
phía đơng.
2. Đặc điểm đô thị
- Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
- Phần lớn các thành phố nằm ở phía nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
- Gần đây xuất hiện các thành phố mới ở miền nam và dun hải Thái Bình Dương.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Kể tên các đô thị lớn ở Bắc Mĩ?
2. Tại sao sao dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 22: BÀI 38 VÀ BÀI 39
Tiết 41 - Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ
1. Nền nông nghiệp tiên tiến
- Nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi, áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật
- Sản xuất nơng nghiệp của Hoa Kì , Ca – na – đa chiếm vị trí hàng đầu Thế Giới.
2. Sự phân bố nông nghiệp
Phân bố nông nghiệp có sự khác biệt phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Vì sao nền nơng nghiệp Bắc Mĩ đạt một nền tiên tiến?
2. Kể tên các loại cây trồng vật nuôi ở Bắc Mĩ?


…………………………………………………………………………………
Tiết 42 - Bài 39: KINH TẾ BẮC MĨ (tiếp theo)

2. Cơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới.
- Các nước Bắc Mĩ có nền cơng nghiệp hiện đại, phát triển cao.
- Trình độ phát triển cơng nghiệp của ba nước khác nhau.
+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.
+ Ca – na – đa: Chủ yếu là ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.
+ Mê – hi – cô : Chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.
3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA)
- Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA) được thơng qua năm 1993 gồm: Hoa Kì, Ca-na-da
và Mê-hi-cơ.
- Mục đích: kết hợp thế mạnh của ba nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh
trên thị trường thế giới.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Kể tên các ngành công nghiệp quan trọng ở Bắc Mĩ?
2. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (Nafta) có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ ?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 23: BÀI 40 VÀ BÀI 41
Tiết 43 – Bài 40 : THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ
VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”
1. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đơng Bắc Hoa Kì
- Các ngành cơng nghiệp truyền thống ở vùng Đơng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút vì:
+ Cơng nghệ lạc hậu.
+ Bị cạnh tranh gay gắt của Liên minh châu Âu, các nước công nghiệp mới có cơng nghệ cao,
điển hình là Nhật Bản.
+ Bị ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970- 1973; 1980-1982)
2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: Từ các vùng cơng nghiệp truyền thống phía nam
Hồ Lớn và Đơng Bắc ven Đại Tây Dương đến các vùng cơng nghiệp mới phía nam và ven Thái

Bình Dương.
- Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
+ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp hiện đại
+ Do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động của tồn
Hoa Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao cấp mới.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Kể tên các thành phố và các trung tâm cơng nghiệp ở Hoa Kì?
…………………………………………………………………………………
Tiết 44 - Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ


1. Khái quát tự nhiên
- Vị trí: Nằm trong khoảng 230B và 550N
- Lãnh thổ: Gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng – ti và lục địa Nam Mĩ.
- Diện tích: 20,5 triệu km2
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
Chủ yếu thuộc mơi trường nhiệt đới.
- Gió tín phong hướng đơng bắc.
- Địa hình: núi cao chạy dọc eo đất Trung Mĩ, có nhiều núi lửa hoạt động có vơ số đảo lớn
nhỏ( quần đảo Ăng ti).
- Khí hậu, thực vật chủ yếu phân hóa theo chiều Đơng – Tây.
b.Khu vực Nam Mĩ.
- Có 3 khu vực địa hình:
+ Hệ thống núi trẻ An-đet ở phía tây cao đồ sộ.
+ Ở giữa là đồng bằng liên tiếp, lớn nhất là đồng bằng Amadơn.
+ Phía đơng là các sơn nguyên được hình thành từ lâu đời, cao nguyên núi lửa..
- Khống sản : đồng, sắt, dầu mỏ, khí đốt….
- Phát triển nhiều ngành kinh tế như: khai khoáng, luyện kim…
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:

1. Yêu cầu học sinh về tập xác định vị trí của Trung và Nam Mĩ?
2. Tìm các dãy núi, các sơn nguyên ở Trung và Nam Mĩ?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 24: BÀI 42 VÀ BÀI 43
Tiết 45 – Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
2. Sự phân hố tự nhiên
a. Khí hậu
- Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
- Khí hậu có sự phân hố theo chiều từ bắc xuống nam, từ tây sang đông và từ thấp lên cao do
lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vịng cực Nam, lại có hệ
thống núi cao đồ sộ ở phía tây.
b. Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên.
- Thiên nhiên Trung và nam Mĩ phong phú, đa dạng. phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên
cao.
- Do lãnh thổ có các kiểu khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của địa hình.
- Phần lớn diện tích khu vực nằm trong mơi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Kể tên các kiểu khí hậu Trung và Nam Mĩ?
2. Kể tên các kiểu môi trường thiên nhiên Trung và Nam Mĩ?
…………………………………………………………………………………
Tiết 46 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
1. 1. Sơ lược lịch sử: ( giảm tải)


2. Dân cư
- Phần lớn là người lai, có nền văn hoá Mĩ La tinh độc đáo, do sự kết hợp từ ba dịng văn hóa: Âu,
Phi và Anh – điêng.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
- Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sơng và trên các cao ngun có khí hậu khô ráo, mát mẻ.

+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
3. Đơ thị hố
- Tốc độ đơ thị hố đứng đầu thế giới, đơ thị hóa mang tính tự phát.
- Tỉ lệ dân đơ thị cao.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Vì sao dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố khơng đều?
2. Tìm các đô thị lớn ở Trung và Nam Mĩ?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 25: BÀI 44 VÀ BÀI 45
Tiết 47 - Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ.
1. Nơng nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nơng nghiệp
- Có 2 hình thức:
+ Đại điền trang.
+ Tiểu điền trang.
- Chế độ sở hữu ruộng đất cịn bất hợp lí.
- Nền nơng nghiệp nhiều nước cịn bị lệ thuộc vào nước ngồi.
b. Các ngành nơng nghiệp
- Trồng trọt:
+ Mang tính độc canh. Nơng sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả để xuất khẩu.
+ Đa số các nước Trung và Nam Mĩ vẫn phải nhập lương thực và thực phẩm.
- Ngành chăn nuôi: một số nước phát triển chăn nuôi gia súc theo qui mô lớn và đánh bắt cá khá
phát triển.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Vì sao chế độ sở hữu ruộng đất lại bất hợp lí?
2. Kể tên các loại cây trồng vật nuôi Trung và Nam Mĩ?
…………………………………………………………………………………
Tiết 48 - Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ ( Tiếp theo)
2. Công nghiệp
- các ngành công nghiệp chủ yếu: khai thác khống sản, sơ chế nơng sản, chế biến thực phẩm để

xuất khẩu.
- Những nước công nghiệp mới (NIC) có nền kinh tế phát triển nhất khu vực.
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dơn.
* Vai trị của rừng A-ma-dơn
- Khai thác rừng A-ma-dôn để phát triển kinh tế.


- Là vùng dự trữ sinh học quý giá, lá phổi xanh của thế giới.
* Vấn đề khai thác rừng A-ma-dơn
- Việc khai thác rừng A-ma-dơn vào mục đích kinh tế đã tác động xấu tới môi trường khu vực và
trên Thế Giới.
4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua.
- Thành lập vào năm 1991 gồm các nước thành viên: Braxin, Achentina, Uruquay, Paraquay,
Chilê, Bôlivia.
- Mục tiêu: Tăng cường quan hệ thương mại giữa các nước, thoát khỏi sự lũng loạn kinh tế của
Hoa Kì.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Trình bày sự phân bố sản xuất của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ. Xác
định trên lược đồ.
2. Tại sao phải đặt vấn đề khai thác rừng A – ma – dôn?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 26: BÀI 46 VÀ ÔN TẬP
Tiết 49 - Bài 46: THỰC HÀNH
SỰ PHÂN HỐ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐƠNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY ANĐET
1. Thứ tự các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông và sườn tây của dãy An-đet.
Độ cao
Sườn tây
Sườn đông
0 -1000m
Nửa hoang mạc

Rừng nhiệt đới
1000 -1300m
Cây bụi xương rồng
Rừng lá rộng
Cây bụi xưong rồng
1300 - 2000m
Đồng cỏ cây bụi
Rừng lá kim
Đồng cỏ cây bụi và đồng cỏ núi cao
2000 - 3000m
Đồng cỏ núi cao
Rừng lá kim
3000 - 4000m
Băng tuyết vĩnh cửu
Đồng cỏ
Đồng cỏ núi cao
4000 - 5000m
Đồng cỏ núi cao
Trên 5000m
Đồng cỏ núi cao, băng
tuyết.
2. Nguyên nhân của sự phân hóa thảm thực vật ở sườn tây và sường đông của dãy An - đét
- Ở sườn đơng An-đet là sườn đón gió tín phong hướng đông bắc và đông nam thổi thường xuyên
quanh năm mang lại hơi ấm của dịng biển nóng Guy-a-na và Bra-xin chạy ven bờ vào sâu trong
đất liền, do đó khí hậu mang tính chất nóng ẩm , mưa nhiều và mưa quanh năm tạo điều kiện cho
rừng nhiệt đới phát triển.
- Ở sườn tây An-đet: Sau khi gió trút hết hơi nước ở sườn đón gió, vượt núi trở nên biến tính khơ
và nóng (hiệu ứng phơn) cộng với tác dụng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy ven bờ làm cho khối
khí từ biển vào bị mất hơi nước trở nên khơ dẫn đến khí hậu ở sườn tây khơ hình thành thảm thực
vật nửa hoang mạc.

* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Tại sao thảm thực vật thay đổi theo độ cao?
…………………………………………………………………………………


Tiết 50: ƠN TẬP
Châu Mĩ.
- Vị trí: Nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cực Nam.
- Các khu vực châu Mĩ
1. Khu vực Bắc Mĩ
a. Địa hình: Gồm 3 khu vực
+ Phía tây: Hệ thống Cooc-đi-e.
+ Ở giữa: Đồng bằng.
+ Phía đơng: Miền núi già và sơn ngun.
b. Khí hậu: Phân hố theo chiều từ từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
c. Dân cư: Phân bố không đều, tốc độ đơ thị hóa nhanh gắn với sự phát triển kinh tế.
d. Kinh tế:
+ Nền nông nghiệp tiên tiến.
+ Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới.
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
2. Khu vực Trung và Nam Mĩ
Bao gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và lục địa Nam Mĩ.
a. Địa hình:
- Lục địa Nam Mĩ: Gồm 3 khu vực địa hình.
+ Phía tây: Dãy núi trẻ An-đet.
+ Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn
+ Phía đơng: Các sơn ngun
b. Khí hậu: có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất
- Thiên nhiên phong phú, đa dạng, có sự phân hố từ bắc xuống nam và từ tây sâng đông.
c. Dân cư:

- Phần lớn là người lai, có nền văn hóa Mĩ la tinh độc đáo.
- Q trình đơ thị hố nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển  Gây nhiều tác động xấu đến xã
hội.
d. Kinh tế:
- Nông nghiệp: Chế độ sở hữu ruộng đất cịn nhiều bất hợp lí, chủ yếu trồng cây công nghiệp để
xuất khẩu.
- Công nghiệp: Phân bố khơng đồng đều.
Bắc Mĩ
Trung và Nam Mĩ
Địa hình
Phía tây
Ở giữa
Phía đơng
Dân cư và đơ thị hóa
Nơng nghiệp
Cơng nghiệp
Khối kinh tế
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Tìm mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, dân cư và kinh tế - xã hội của châu Mĩ?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 27: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VÀ BÀI 47
Tiết 51: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ


Câu 1: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ?
Câu 2: Trình bày sự thay đổi trong phân bố công nghiệp ở khu vực Bắc Mĩ?
Câu 3: Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
Câu 4: Kể tên các đô thị lớn ở Bắc Mĩ?
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Xem lại vĩ độ các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất?

…………………………………………………………………………………
Tiết 52 – Bài 47 : CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Khái quát tự nhiên
a. Vị trí giới hạn:
- Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích : 14,1 triệu km2 .
b. Đặc điểm tự nhiên
* Khí hậu:
- Rất lạnh, vơ cùng khắc nghiệt, nhiệt độ quanh năm dưới 0oC, mặt đất bị đóng băng quanh năm
 “cực lạnh” của Trái Đất.
- Nhiều gió bão, vận tốc gió trên 60 km/giờ.
* Địa hình: là cao nguyên băng khổng lồ.
* Sinh vật:
- Thực vật: không tồn tại.
- Động vật: khá phong phú như chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi...
* Khoáng sản: giàu than đá, sắt đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất
- Là châu lục duy nhất chưa có dân sinh sống thường xuyên.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
2. Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều
chim và động vật sinh sống?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 28: BÀI 48 VÀ BÀI 49
Tiết 53 - Bài 48 : THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1.Vị trí địa lí, địa hình.
- Châu Đại Dương gồm:
+ Lục địa Ơxtrâylia.
+ 4 quần đảo.

Tên chuỗi đảo
Nguồn gốc
Mê-la-nê-di
Đảo núi lửa
Mi-crô-nê-di
Đảo san hô
Pô-li-nê-di
Đảo núi lửa và san hơ
Niu-di-lân
Đảo lục địa
2. Khí hậu, thực vật và động vật


- Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hồ, mưa nhiều  thực vật phát triển
mạnh.
- Phần lớn diện tích lục địa Ơ-xtrây- li-a là hoang mạc.
+ Có những lồi sinh vật độc đáo khơng nơi nào có được.
- Phía nam Ơ-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di - len có khí hậu ơn đới.
- Biển và rừng là nguồn tài nguyên quan trọng ở châu Đại Dương.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Tại sao lục địa Ơ-xtrây-li-a có những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới?
2. Nêu đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô – xtrây – li – a?
…………………………………………………………………………………
Tiết 54 - Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Dân cư
- Dân số: 31 triệu người.
- Mật độ dân số thấp.
- Dân cư phân bố không đều.
- Tỉ lệ dân thành thị cao: 69%
- Dân cư gồm 2 thành phần:

+ 20% là dân bản địa.
+ 80% là người nhập cư.
2. Kinh tế
- Kinh tế của các nước châu Đại Dương phát triển khơng đồng đều.
- Ơxtrâylia và Niu Di - len là hai nước có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành, đa dạng.
- Các quốc đảo còn lại đều là các nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên và du lịch để xuất khẩu.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. So sánh nền kinh tế Ô – xtrây – li – a, Niu Di – len và các nước quốc đảo?
…………………………………………………………………………………
TUẦN 29: BÀI 50 VÀ BÀI 51
Tiết 55 - Bài 50: THỰC HÀNH
VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô – X TRÂY – LI – A
1. Đặc điểm địa hình Ơ-xtrây-li-a.

Khu vực
Đồng bằng ven biển

Đặc điểm địa hình
- Phía tây tương đối bằng phẳng, nhỏ
hẹp.
- Phía đơng hơi dốc, nhỏ hẹp
Rộng, hơi gồ ghề

Cao nguyên tây Ô-xtrâyli-a
Đồng bằng trung tâm
- Tương đối bằng phẳng
Dãy đơng Ơ-xtrây-li-a
Núi có sườn dốc đứng, đỉnh nhọn
- Đỉnh Rao-đơ Mao cao nhất 1600m.

2. Đặc điểm khí hậu của lục địa Ô – xtrây – li – a.

Độ cao (m)
100
600
200
1600


Bri-xbên

A-li-xơ Xprinh

Pơc

Nhiệt độ tháng nóng nhất
Nhiệt độ tháng lạnh nhất
Biên độ nhiệt năm
Lượng mưa cả năm
Các tháng mưa nhiều
Các tháng mưa ít
Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu
Nguyên nhân sự phân bố lượng
mưa
- Hoang mạc phân bố vùng phía tây và tập trung vào sâu nội địa.
+ Phía tây ảnh hưởng dịng biển lạnh.
+ Phía đơng có sườn khuất gió, lượng mưa càng vào sâu trong nội địa càng giảm dần
+ Có đường chí tuyến nam đi qua lục địa.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Xem lại vị trí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực.

…………………………………………………………………………………
Tiết 56 - Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
1. Vị trí, địa hình :
a. Vị trí, giới hạn :
- Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu. Diện tích trên 10 triệu km 2.
- Nằm giữa các vĩ tuyến 360B – 710B.
- Có ba mặt giáp biển, phía Đơng ngăn cách với châu Á bằng dãy núi U – ran.
- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng, vịnh.
b. Địa hình: Có 3 khu vực địa hình :
- Đồng bằng kéo dài từ Tây sang Đơng, chiếm 2/3 diện tích châu lục.
- Miền núi già ở phía Bắc và vùng trung tâm.
- Miền núi trẻ ở phía Nam.
2. Khí hậu, sơng ngịi, thực vật :
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ơn đới.
- Chỉ một diện tích nhỏ phía ở phía bắc vịng cực có khí hậu hàn đới.
- Phía nam có khí hậu Địa trung hải.
b. Sơng ngịi : Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, có lượng nước dồi dào. Các sông lớn như Rainơ,
Đa-nuýp, Vôn-ga.
c. Thực vật : Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông (theo nhiệt độ và
lượng mưa) :
- Ven biển Tây Âu là rừng lá rộng.
- Vào sâu trong lục địa là rừng lá kim.
- Phía đơng Nam là thảo nguyên.
- Ven Địa trung hải là rừng lá cứng.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Trình bày vị trí địa lí của châu Âu?


2. Kể tên các kiểu khí hậu ở châu Âu?

………………………………………………………………………

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP 8
TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2019 – 2020.


TUẦN 21: BÀI 16 VÀ BÀI 17
Tiết 21 - Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
- Đông Nam Á là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
-Trong thời gian qua Đơng Nam Á đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Điển hình như Xingapo,
Malaixa.
- Kinh tế khu vực phát triển chưa vững chắc dẽ bị tác động từ bên ngồi.
- Mơi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng, phản ảnh qúa
trình cơng nghiệp hố của các nước .
- Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển .
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Kể tên cây trồng chủ lực khu vực Đông Nam Á?
2. Trình bày các ngành cơng nghiệp quan trọng khu vực Đông Nam Á?
………………………………………………………………………
Tiết 22 – Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN )
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á bắt đầu thành lập kể từ 8/8/1967 với mục tiêu hợp tác về mặt
quân sự,
- Từ năm 1995 cho đến nay hiệp hội được mở rộng với mười nước thành viên và mục tiêu hoạt
động hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền
của nhau.
2. Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội.

- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá , xã hội của mỗi nước .
- Sự nổ lực để phát triển kinh tế của từng quốc gia và sự hợp tác các nước trrong khu vực đã tạo
môi trường ổn định để phát triển kinh tế.
3. Việt Nam trong ASEAN
- Thuận lợi:
+ Nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội.
- Khó khăn:
+ Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác biệt về thể chế chính trị.
+ Bất đồng ngơn ngữ là những thách thức địi hỏi có giải pháp vượt qua, góp phần tăng cường
hợp tác giữa các nước trong khu vực.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á gồm bao nhiêu thành viên?
2. Những thành tựu và thách thức khi Việt Nam trở thành thành viên ASENAN?
………………………………………………………………………
TUẦN 22: BÀI 18 VÀ ÔN TẬP


Tiết 23 - Bài18 : THỰC HÀNH - TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA
1. Vị trí địa lí:
a. Vị trí của Lào:
- Thuộc khu vực ĐNA.
- Phía đơng giáp Việt Nam.
- Phía bắc giáp Trung Quốc, Mi-an-ma.
- Phía tây giáp Thái Lan.
- Phía nam giáp Cam-pu-chia.
+ Giao thương với bên ngồi chủ yếu bằng đường bộ, đường sơng và thơng qua cảng biển của
miền trung Việt Nam.
b. Vị trí của Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực ĐNA.
- Phía bắc và tây bắc giáp Thái Lan.

- Phía đơng giáp Lào.
- Phía đơng và đơng nam giáp Việt Nam.
- Phía tây giáp Vịnh Thái Lan.
+ Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngồi bằng cả đường biển ( cảng Xi-ha-nuc-vin), đường
sông và đường biển.
2. Điều kiện tự nhiên
* Điều kiện tự nhiên Lào:
+ Địa hình: chủ yếu là núi, cao nguyên chiếm 90% diện tích. Các dãy núi tập trung ở phía bắc, cao
nguyên trải dài từ bắc xuống nam.
+ khí hậu: nhiệt đới gió mùa.
- Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió tây nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều.
- Mùa khơ chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc từ lục địa thổi đến mang theo khơng khí khơ
lạnh.
+ Sơng, hồ lớn: sông Mê Công và hồ Nậm Ngừm.
- Điều kiện, dân cư, xã hội:
* Điều kiện tự nhiên Cam-pu-chia:
- Số dân: 12,3 triệu người( 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km 2 .
- Chủ yếu là người Khơ-me, chiếm 90% dân số.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Tỉ lệ biết chữ khá thấp (35%).
- Chất lượng cuộc sống của người dân cũng còn thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị 16% (năm 2002). Dân cư đô thị tập trung tại một số thành phố lớn.
- Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trong q
trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu ở nơng
thơn (gần 80% dân số), trình độ dân trí chưa cao.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Lào và Cam –
pu – chia chia?
………………………………………………………………………
Tiết 24: ÔN TẬP
1. Rèn luyện kĩ năng xác định bản đồ



- Núi
- Đồng bằng
- Cao nguyên…
2. Đông Nam Á
- Vị trí, giới hạn.
- Xác định thủ đơ các quốc gia ĐNÁ.
- Xác định các ngành công nghiệp chủ yếu ở Đông Nam Á
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Xem lại dạng vẽ biểu đồ cột?
………………………………………………………………………
TUẦN 23: ÔN TẬP (tt)
Tiết 25: ƠN TẬP
1. Địa lý Châu Á
- Vị trí địa lý
- Đặc điểm sơng ngịi
- Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á
2. Kĩ năng vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ hình cột
+ Vẽ trục tung thể hiện dân số( triệu người), trục hoành thể hiện các thành phố của Châu Á.
+ Lần lượt thể hiện các cột dân số của các thành phố
+ Đặt tên
+ Ghi chú
+ Nhận xét
3. Giải thích
- Các thành phố lớn của Châu Á thường tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển nơi có điều
kiện tự nhiên thuận lợi.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Vẽ biểu đồ hình cột bài tập 2/61

………………………………………………………………………
Tiết 26: ƠN TẬP (tt)
1. Lí thuyết
- Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình trịn:
- Vẽ biểu đồ (Xử lí số liệu, tên biểu đồ, thời gian).
- Bảng chú giải:
+ Tên biểu đồ.
+ Chú thích các đại lượng trong bài cho.
- Nhận xét.
2. Thực hành: Vẽ biểu đồ hình trịn.


- Làm bài tập 2/57
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Hoàn thành bài vẽ vào vở.
………………………………………………………………………
TUẦN 24: BÀI 22 VÀ BÀI 23
Tiết 27 - Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới
- Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất
liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu, nằm ở phía đơng bán đảo Đơng Dương và nằm gần trung
tâm Đơng Nam Á.
- Phía bắc giáp Trung Quốc.
- Phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.
- Phía đơng giáp Biển Đơng.
2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Văn hóa: có nền văn minh lúa nước; tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngơn ngữ gắn bó với các
nước trong khu vực.

- Lịch sử: là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành
độc lập dân tộc.
- Là thành viên của hiệp hội các nước đông nam Á (ASEAN) từ năm 1995. Việt Nam tích cực góp
phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng.
3. Học địa lý Việt Nam như thế nào? ( Nội dung ghi bảng SGK/80)
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Mục tiêu tổng quát 10 năm xây dựng đất nước là gì?
………………………………………………………………………
Tiết 28 - Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. Vị trí giới hạn lãnh thổ
a. Phần đất liền
- Cực Bắc:
23o23' B
- Cực Đông: 109o24' Đ
o
- Cực Nam: 8 34' B
- Cực Tây: 102o10' Đ
- Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Nằm ở múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
- Diện tích: 329.247 km2.
b. Phần biển:
- Nằm ở phía đơng lãnh thổ, có diện tích khoảng 1 triệu km2.
c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về tự nhiên.
- Nằm trong vùng nội chí tuyến.
- Trung tâm khu vực ĐNA.
- Cầu nối giữa đất liền và biển giữa các nước ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo.
- Nơi giao lưu các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ



a. Phần đất liền
- Lãnh thổ kéo dài 15 độ vĩ, ngang hẹp.
- Đường bờ biển khúc khuỷu dài 3260 km.
- Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lí
tự nhiên độc đáo.
- Có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải, nhưng có trở ngại về thiên tai.
b. Phần biển:
- Biển mở rộng về phía đơng, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Có ý nghĩa chiến lược trong an ninh và phát triển kinh tế.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên Việt Nam?
………………………………………………………………………
TUẦN 25: BÀI 24 VÀ BÀI 25
Tiết 29 – Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. Đặc điểm chung của vùng biển VN
1. Diện tích, giới hạn
- Biển Đơng là một biển tương đối kín, diện tích : 3.447.000 km2.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNA.
- Vùng biển VN là một phần của biển Đơng có diện tích khoảng 1 triệu km2.
2. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
a, Đặc điểm khí hậu:
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình 23oC, biên độ nhiệt nhỏ hơn trên đất liền.
- Chế độ mưa: mưa ít hơn trên đất liền.
b, Đặc điểm hải văn của Biển Đơng
+ Dịng biển: tương ứng 2 màu gió.
- Dịng biển mùa đơng: Hướng đơng bắc – tây nam.
- Dòng biển mùa hè: Hướng tây nam – đơng bắc.
- Dịng biển cùng các vùng nước trồi, chìm kéo theo sự di chuyển sinh vật biển.
- Chế độ triều: Phức tạp, độc đáo < tạp triều, nhật triều> vịnh Bắc bộ có chế độ nhật triều điển
hình.

- Độ muối trung bình: 30 - 33o/oo.
II. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN
1. Tài nguyên biển VN
- Vùng biển VN có giá trị lớn về kinh tế và tự nhiên.
2. Bảo vệ môi trường biển Việt Nam
- Cần chú ý khai thác biển và bảo vệ môi trường biển biển.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Trình bày đặc điểm chung của biển Việt Nam?
2. Kể tên những tài nguyên biển đem lại kinh tế lớn cho Việt Nam?
………………………………………………………………………
Tiết 30 – Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM


1. Thời
gian

Tiền Cambri
Cách đây 570 triệu năm

2. Đặc
- Vỏ Trái Đất có nhiều
điểm chính biến động
- Đại bộ phận nước ta là
biển bao phủ
3. Ảnh
- Các mảng nền cổ tạo
hưởngthành là điểm tựa cho sự
>địa hình, phát triển lãnh thổ sau
khống
này như Việt Bắc,

sản, sinh
KonTum, Hồng Liên
vật
Sơn
- Sinh vật ít, đơn giản

Cổ kiến tạo
Cách đây 65 triệu
năm, kéo dài 500
triệu năm
- Có nhiều cuộc tạo
núi lớn
- Phần lớn lãnh thổ
trở thành đất liền
- Tạo nhiều núi đá vôi
lớn và than đá ở miền
Bắc
- Sinh vật phát triển
mạnh, thời kỳ cực
thịnh của khủng long
và cây hạt trần

Tân kiến tạo
Cách đây 25 triệu năm
Vận động tân kiến tạo diễn
ra mạnh mẽ
- Nâng cao địa hình -> núi
non sơng ngịi trẻ lại, các
đồng bằng phù sa trẻ hình
thành

- Mở rộng biển Đơng và tạo
các mỏ dầu khí, boxít, than
bùn
- Q trình tiến hố sinh
vật, lồi người

* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Lịch sử phát triển Việt Nam trải qua mấy giai đoạn? Giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao?
…………………………………………………………………….
TUẦN 26: BÀI 26 VÀ BÀI 27
Tiết 31 – Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản.
- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng
vừa và nhỏ.
- Một số khống sản có trữ lượng lớn như: sắt, than, thiếc, crơm, dầu mỏ, bơ xít, đá vơi…
2.Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
- Cần thực hiện tốt luật khống sản để khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài
nguyên khoáng sản.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Chứng minh nước ta là một nước giàu tài nguyên khoáng sản?
…………………………………………………………………….
Tiết 32 – Bài 27: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
( PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN)
1. Xác định vị trí địa lí
a. Xác định vị trí địa phương: (Tỉnh khánh Hồ)
- Phía Bắc: Giáp với tỉnh Phú Yên.
- Phía Nam: Giáp với tỉnh Ninh Thuận.
- Phía Tây: Giáp với tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng.
- Phía Đơng: Giáp với biển Đơng
b. Xác định toạ độ các điểm cực nước ta

- Nội dung trong bảng 23.2/84


c. Lập bản thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu:
- Lập theo mẫu ( thống kê 63 tỉnh thành phố theo mẫu hướng dẫn sau)
Số
Đặc điểm vị trí địa lí
TT
Tên thành phố
Có biên giới chung
Nội địa
Ven biển
Lào
Trung Quốc
Campuchia
1
An Giang
X
0
0
0
X
2
Bà Rịa – Vũng Tàu
0
X
0
0
0
2. Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam

(Lập bảng theo mẫu 10 loại khoáng sản/100)
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Hoàn thiện bài thực hành vào vở.
…………………………………………………………………….
TUẦN 27: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tiết 33: ƠN TẬP
1. Khu vực ĐNÁ
-Vị trí địa lí.
- Địa hình: Núi – cao nguyên, có sự khác nhau giữa:Bán đảo Trung Ấn và Quần Đảo Mã Lai
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Sơng: Dày đặc, sơng lớn: Song Mê Kông.
- Dân cư: 536 triệu người, Chiếm 14.2% dân số châu Á, 8.6% Dân số thế giới.
- Có tỉ lệ gia tăng dân số cao.
- Xã hội: Có những nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực về lịch sử, tự nhiên…
- Kinh tế phát triển nhanh song chưa vững chắc.
2. Tự nhiên Việt Nam
- Lãnh thổ Việt Nam: Gồm 3 phần đất liền, hải đảo và vùng biển.
- Đặc điểm vùng biển:
+Vị trí, khí hậu, hải văn.
- Lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam : 3 giai đoạn (Tiền cambri, Cổ kiến tạo, Tân kién
tạo).
- Khống sản Việt Nam.
* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. Xem lại các dạng biểu đồ đã vẽ: cột, trịn.
…………………………………………………………………….
Tiết 34: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Câu 1: Chứng minh Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng ?
Câu 2:
Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tổng sản phẩm trong nước(GDP)bình quân đầu người của một số nước
Đông Nam Á năm 2001(đơn vị: USD)


Nước
Bru-nây
Xin-ga-po

GDP/người
12300
20740


Thái Lan
1870
Việt Nam
415
a. Vẽ biểu đồ thích hợp.
b. Nhật xét bình qn thu nhập đầu người các nước Đơng Nam Á.
Câu 3: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập vào ASEAN?
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Xem lại các đặc điểm tự nhiên đã học.
…………………………………………………………………….
TUẦN 28: BÀI 28 VÀ BÀI 29
Tiết 35 – Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
- Địa hình đa dạng, trong đó đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ là bộ phận quan trọng nhất ,chủ
yếu l đồi núi thấp.
- Đồng bằng chiếm diện tích ¼ diện tích lãnh thổ.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến Tạo nâng lên và tạo thành nhiều bật kế tiếp nhau.
-Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến Tạo địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều
bậc kế tiếp.
- Địa hình nước ta nghiêng theo 2 hướng chính: tây bắc – đơng nam và vịng cung.

3. Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa
-Tính chất nhiệt đới gió mùa: Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.Các khối núi bị cắt xẻ,
xâm thực xói mịn.
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
…………………………………………………………………….
Tiết 36 – Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi :
- Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liện tục từ Bắc vào nam và chia làm 4 vùng: Đông Bắc, Tây
Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
- Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sơng Hồng, nổi bật với nhiều dãy núi
hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
- Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo
hướng tây bắc - đông nam.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã. Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng
đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển.
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba
dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn…
2. Khu vực đồng bằng:
- Đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất liền:
- Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng (đặc
điểm tiêu biểu)
- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ: (đặc điểm tiêu biểu).
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa.


- Dài trên 3260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ (vùng đồng
bằng) và bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy
sản, xây dựng cảng biển, du lịch…
- Thềm lục địa: mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ.

* Câu hỏi ơn tập cuối bài:
1. So sánh sự khác nhau đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
…………………………………………………………………….
TUẦN 29: BÀI 30 VÀ BÀI 31
Tiết 37 - Bài 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Xác định các dạng địa hình theo vĩ tuyến 220B
Các vùng đồi núi
Các sông lớn
1.Vùng đồi núi TB
- D. Pu Đen Đinh
- Đà
- D. Hoàng liên Sơn
- Hồng
- D. Con Voi
2.Vùng đồi núi ĐB
- D. Cánh cung sơng
- Lơ
gâm
- Chảy
- D.
//
Ngân
- Gâm
Sơn
- Kì cùng
- D.
//
Bắc Sơn
2. Các dạng địa hình dọc theo kinh tuyến 1080Đ (Từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển phan
Thiết)

- Cao nguyên Kon Tum: Cao 1400m có đỉnh ngọc Linh cao: 2598m.
- Cao nguyên Đắc Lắc: Cao 100m có Hồ Lắc cao: 400m.
- Cao nguyên Di linh cao trên 1000m.
+ Địa hình có độ cao thấp khác nhau, xếp tầng có độ dốc lớn.
+ Đây là khu vực nền cổ bị đứt vỡ, phun troà Badan giai đoạn Tân Kiến Tạo.
3. Xác định các đèo lớn dọc theo quốc lộ 1A Từ Lạng Sơn đến Cà Mau
- Đèo Sài Hồ (Lạng Sơn).
- Tam Điệp ( Ninh Bình).
- Ngang (Hà Tĩnh).
- Hải Vân (Huế -TP Đà Nẵng).
- Cả (Phú Yên - Khánh Hoà).
* Câu hỏi ôn tập cuối bài:
1. So sánh sự khác nhau đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
…………………………………………………………………….
Tiết 38 – Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nóng ẩm mưa nhiều và diễn biến phức tạp.


×